Giáo án các môn Tuần 21 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 21 - Lớp 4

Đạo đức (§21)

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (2TIẾT)

I.MỤC TIÊU

 Học xong bài này, HS có khả năng :

 1.Hiểu :

 -Thế nào là lịch sự với mọi người.

 -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

 2.Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

 3.Có thái độ :

 -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

 -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -SGK đạo đức 4.

 -Mội học sinh có ba tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.

 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 24 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 21 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
Ngµy so¹n: 28/ 1/2008
Ngµy d¹y:Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2008
§¹o §øc (§21)
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (2TIẾT)
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS có khả năng :
	1.Hiểu :
	-Thế nào là lịch sự với mọi người.
	-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
	2.Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
	3.Có thái độ :
	-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
	-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-SGK đạo đức 4.
	-Mội học sinh có ba tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
	-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TiÕt 1
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng người lao động ?
3.Bài mới: (30’)
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1:Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may.
-GV yêu cầu HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1,2 SGK.
-Các nhóm tiến hành làm việc, sau đó cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Gv kết luận : 
+Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
+Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
+Viết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét và kết luận.
-GV kết luận : 
+Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
+Các hành vi việc làm (a), (c), (đ) là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3 SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
-GV kết luận :
+Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi thề
+Biết lắng nghe khi người khá đang nói.
+Biết chào hỏi khi gặp gỡ
+Cảm ơn khi được giúp đỡ
+Xin lỗi khi làm phièn người khác.
+Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ, gõ cửa bấm chuông khi muốn nhờ người khác
+Aên uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói.
-Cho vài HS đọc ghi nhớ bài SGK.
*Hoạt động tiếp nối :
Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
4.Củng cố – dặn dò: (5’)ø
-Nhận xét tiết học.
-Tiết sau học bài này tiếp theo.
TiÕt 2
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Thế nào là lịch sự với mọi người ?
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người ?
-Ta phải có thái độ như thế nào với mọi người ?
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2, SGK)
-Các bước tiến hành như ở hoạt động 3 tiết 1 bài 3.
*GV kết luận :
+Các ý kiến c , d là đúng .
+Các ý kiến a, b, đ là sai.
*Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4 SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm cụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống bài tập 4. 
-HS tập trung theo nhóm 4 để thảo luận, sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cho một nhóm lên đóng vai, các nhóm khác theo dõi nhận xét. GV nhận xét .
-GV kết luận chung :
+GV đọc câu ca dao : Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
*Hoạt động tiếp nối
Cho HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Giữ gìn các công trình công cộng”.
TËp ®äc (§41)
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba – dô – ca.
	Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
	2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài : anh Hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến 
	Hiểu hội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-GV kiểm tra 2 HS đọc bài Trống đồng Đông sơn, trả lời các câu hỏi trong SGK.
3.Bài mới (30’)
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hướng dẫn HS luyện đọc 
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong 2-3 lượt. GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ được chú giải sau bài, sửa lỗi về cách đọc cho HS. Nhắc nhở các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học.
*Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn 1:
1/ Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa.
-Cho HS nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
(Quê Vĩnh Long, năm 1935 sang pháp học; ông học 3 ngành học: kỹ sư cầu cống, điện, hàng không.)
H? Nêu ý đoạn 1?
2/ Trần Đại Nghĩa có công lớn trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
-HS đọc đoạn 2,3 và trả lời các câu hỏi sau:
+Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì? ( là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.)
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?(Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng Ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cót giặc. )
+Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.(Ông nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật nhà nước.)
-Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
 H? Đoạn 2 ý nói gì?
+Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?(Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952 Anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.)
+Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy? ( nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước : ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.)
H? Đoạn 2 ý nói gì?
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn.
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm trong đoạn văn sau: “ Năm 1946 .. lô cốt của giặc”
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Em hãy nêu ý nghĩa của bài ? (Ca ngợi Anh hùng lao động đã có những cống hiến xuất sắccho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Bè xuôi sông La”
To¸n (§101)
 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU
	Giúp học sinh : 
	-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
	-Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
3.Bài mới (30’)
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
-GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a. Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế.
-GV gợi ý cho HS tính như sau:
-Cho HS tự nhận xét hai phân số và . GV nhắc lại cho HS nhận xét rồi giới thiệu: “Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số và nêu tiếp : “ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho”.
-GV hướng dẫn HS rút gọn phân số ( như SGK) và kết luận : phân số là phân số tối giản.
-Tiến hành tương tự như trên đối với phân số .
*Thực hành
-Tổ chức cho HS tự làm bài tập 1, 2, 3
GV gọi HS chữa nhận xét và bổ sung.
* HSG làm thêm bài trong sách bổ trợ và nâng cao.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Luyện tập”.
	Lịch sử (§21)
Bài 17. NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này :
	-Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
	-Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
	-Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê (để gắn lên bảng).
	-Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức.
	-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
-Nêu ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng.
3.Bài mới (30’)
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV giới thiệu một số nét về nhà hậu Lê: Tháng 4 -1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt, Nhà hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thởi Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông. (1460 – 1497).
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-GV cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học SGK , em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người quy quyền tối cao.
-GV n ... 
mÜ thuËt (§21)
vÏ trang trÝ: trang trÝ h×nh trßn
I/ Mơc tiªu:
- HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp vµ lµm quen víi øng dơng cđa h×nh trßn trong cuéc sèng.
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ trang trÝ ®­ỵc h×nh trßn theo ý thÝch: biÕt sư dơng h×nh trßn vµo c¸c bµi trang trÝ øng dơng.
- HS cã ý thøc lµm ®Đp trong cuéc sèng.
II/ §å dïng:
GV: Mét sè ®å vËt cã trang trÝ h×nh trßn nh­ c¸i ®Üa, khay trßn.
HS: GiÊy vÏ hoỈc vë vÏ thùc hµnh, Bĩt tr×, th­íc kỴ, tÈy, hå d¸n, mµu vÏ, com ba.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’)
2 Bµi cị: (5’)Ktra sù chuÈn bÞ cđa HS.
3 Bµi míi: (33’)
a) Giíi thiƯu bµi: (ghi b¶ng)
b) Gi¶ng bµi:
* H§1:Quan s¸t, nhËn xÐt:
- HSQS 1 sè h×nh ë h×nh 1,2/48 SGK
+Em thÊy h×nh trßn th­êng ®­ỵc trang trÝ ë nh÷ng ®å vËt nµo?
+ Nh÷ng ho¹ tiÕt nµo th­êng ®­ỵc sư dơng ®Ĩ trang trÝ ®­êng diỊm?
+ C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt trªn h×nh trßn ntn?
+Em cã nhËn xÐt g× vỊ mµu s¾c cđa h×nh trßn?
* H§2: C¸ch vÏ trang trÝ h×nh trßn:
GV giíi thiƯu h×nh gỵi ý c¸ch vÏ, HS quan s¸t H2 SGK 
+ Trang trÝ h×nh trßn th­êng
 -§èi søng qua c¸c trơc
 -M¶ng chÝnh ë gi÷a, c¸c m¶ng phơ xung quanh
 - Mµu s¾c lµm träng t©m
* H§3: Thùc hµnh
GV bao qu¸t líp vµ gỵi ý HS:
+ VÏ h×nh trßn b»ng com pa.
+ HS tù vÏ h×nh trßn.
+ GV quan s¸t giĩp ®ì HS cßn lĩng tĩng.
* H§4: NXÐt, ®¸nh gi¸:
GV, HS chän 1 sè bµi trang trÝ h×nh trßn ®Ĩ HS nhËn xÐt
- C¸ch nhËn xÐt ®¸nh gi¸ nh­ tiÕt tr­íc.
- Khen nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Đp.
4. Cđng cè: 1’
- Gi¸o viªn TTND vµ nhËn xÐt giê.
4. DỈn dß: 1’
- Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c cđa mét sè lo¹i ca vµ qu¶.
So¹n: 29/1/2008
D¹y: Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2008
Tập làm văn (§42)
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
	1.Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối. 
	2.Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm bài tập 2.
	-Giấy ghi lời giải BT1,2. (phần nhận xét).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
3.Bài mới (30’)
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Phần nhận xét
-Bài tập 1:
+Cho 1 HS đọc nội dung của bài.
+Cho cả lớp đọc thầm bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
+Cho cá nhân nêu kết quả. GV dán tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+Đoạn 1: 3 dòng(Giới thiêu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.)
+Đoạn 2: 4 dòng tiếp(Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.)
+Đoạn 3: còn lại(Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.)
-Bài tập 2: (tiến hành tương tự như bài tập 1)
+Đoạn 1: 3 dòng đầu(Giới thiệu bao quát về cây mai : chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh.)
+Đoạn 2: 4 dòng tiếp(Đi sâu tả cánh hoa, trái cây)
+Đoạn 3: còn lại(Nêu cảm nghĩe của người miêu tả.
-Bài tập 3: 
+GV nêu yêu cầu đề bài. Cho HS trao đổi rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
+Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần : mở bài – thân bài – kết luận.
+Phần mở bài : tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+Phần thân bài có thể tả từng bọ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triẻn của cây.
+Phần kết bài: có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
*Phần ghi nhớ
-Cho 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*Phần luyện tập
-Bài tập 1:
+Cho HS đọc nội dung bài và xác định trình tự miêu tả trong bài.
+GV nhận xét và kết luận: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, 
-Bài tập 2:
+Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
+GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả và cho mỗi em chọn cho mình một cây thích hợp để lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu.
+Cho HS tiếp nối nhau đọc kết quả của mình. GV nêu nhận xét.
+GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất, dán lên bảng để làm mẫu.
* HSG làm thêm bài trong sách bổ trợ và nâng cao.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Làm hoàn chỉnh dàn ý tả một cây ăn quả, viết lại vào vở.
-Quan sát trước một cái cây em thích để tiết sau học luyện tập quan sát cây cối.
Khoa học (5’)
Bài 42 . SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS có thể :
	-Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai.
	-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
	-Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu các cách làm ra âm thanh.
-Cho HS nhận âm thanh phát ra từ đâu?
3.Bài mới (30’)
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
-GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình.
-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK.
-Cho HS mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống.
-Cho HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
-GV hướng dẫn HS kết luận như SGK: Mặt trống rung động .. các vụn giấy chuyển động.
-GV kết luận: Khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
-Cho HS làm thí nghiệm như H2 trang 85 SGK
-Cho HS nêu kết quả thí nghiệm. GV nhận xét và kết luận:
+Từ thí nghiệm ta thấy rằng ầm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
-Cho HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chát rắn và chất lỏng. 
+Ví dụ: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh. Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. Cá nghe thấy tiếng chân người bước. Cáù heo, có voi có thể nói chuyện với nhau dưới nước.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
-GV hỏi : Trong thí nghiệm gõ trống gần có bọc ni lông ở trên, nêu ta đưa ống ra xa dần thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? 
-Cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu dần khi đi ra xa trống. Như vậy, thí nghiệm này cũng cho thấy âm thanh yêu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Aâm thanh trong cuộc sống”.
Toán (§105)
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
	Giúp học sinh :
	-Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
	-Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
3.Bài mới (30’)
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Bài tập 1:
Cho HS tự làm vào vở . GV sửa bài lên bảng:
và quy đồng mẫu số thành:
= ; =
-Tiến hành tương tự với các bài còn lại.
*Bài tập 2: tiến hành tương tự như bài tập 1.
*Bài tập 3:
-GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số theo mẫu như sau: “ muốn quy đồng mẫu số ba phân số, ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia”. GV chỉ yêu cầu HS làm bài theo mẫu và làm đúng.
*Bài tập 3 và 4 tiến hành tương tự như trên.
* HSG làm thêm bài trong sách bổ trợ và nâng cao.
4.Củng cố – dặn dò(5’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Luyện tập chung”.
	THĨ DơC (TiÕt 42).
nhÈy d©y – trß ch¬i “ l¨n bãng b»ng tay”
I.Mơc tiªu:
- ¤n nhÈy c¸ nh©n kiĨu chơm hai ch©n. Yªu cÇu häc sinh thuéc bµi vµ t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
¤n trß ch¬i "L¨n bãng b»ng tay" yªu cÇu häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ë møc t¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
§Þa ®iĨm: trªn s©n trêng ®· ®ỵc vƯ sinh an toµn, s¹ch sÏ.
Ph­¬ng tiƯn: gi¸o viªn chuÈn bÞ 1 cßi, bãng.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn c¬ b¶n:
¤n nhÈy d©y c¸ nh©n kiĨu chơm hai ch©n.
- Yªu cÇu: Häc sinh thùc hiƯn thuéc thø tù ®éng t¸c vµ thùc hiƯn ®éng t¸c chÝnh x¸c h¬n c¸c giê tríc.
Trß ch¬i: “ L¨n bãng b»ng tay’’
- Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i tÝch cùc vµ høng thĩ trong khi ch¬i.
GV goi 1-2 HS lªn thùc hiƯn c¸c thao t¸c ®o d©y, trao d©y, so d©y.
GV cïng HS nhËn xÐt.
GV tỉ chøc cho HS thùc hiƯn theo c¸c khu vùc GV ®· quy ®Þnh.
- Theo 4 hµng ngang, GV ®iỊu khiĨn.
- GV nªu tªn trß ch¬i nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- L1 : Cho tỉ 1 ch¬i thư
- L2 : cho hs ch¬i chÝnh thøc, GV nhËn xÐt vµ c«ng bè gi¶i
3.PhÇn kÕt thĩc:
Håi tÜnh: Mĩa + h¸t 1 bµi.
Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi häc.
NhËn xÐt giê häc.
DỈn dß: VỊ tËp bµi thĨ dơc vµo buỉi s¸ng.
X X X X X
X X X X X
X X X X X
 D GV 
 - GV ®iỊu khiĨn 
 - Cho häc sinh xuèng líp.
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy  th¸ng n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT21.doc