Giáo án các môn Tuần 23 - Lớp Bốn

Giáo án các môn Tuần 23 - Lớp Bốn

PPCT: 45

Tập đọc:

HOA HỌC TRÒ

I. Yêu cầu:

 -HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhang, tình cảm.

 -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc dáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK).

- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

-Vật thật cành , lá và hoa phượng Ảnh chụp về cây, hoa , trái cây phượng .

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 23 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 23
(Töø 01/02/2010 –05/02/2010)
Thöù ngaøy
Moân
Tieát
Teân baøi daïy
Thöù 2
01/02
Chaøo côø
Taäp ñoïc
Toaùn
Kĩ thuật
Tiếng anh
Ñaïo ñöùc
45
111
23
23
Hoa học trò
Luyện tập chung
Trồng caây rau, hoa
Giữ gìn các công trình công cộng
Thöù 3
02/02
Tiếng anh
LTVC
Chính tả
Toán
Thể dục
Khoa học
45
23
112
45
Dấu gạch ngang
Nhớ viết: Chợ Tết
Luyện tập chung
AÂm thanh trong cuộc sống
Thöù 4
03/02
Taäp ñoïc
Keå chuyeän
Toaùn
Lịch sử
Hát nhạc
46
23
113
23
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Phép cộng phân số
Văn học và khoa học thời Lê
Thöù 5
04/02
TLV
Khoa học
Toán
Thể dục
Mĩ thuật
45
46
114
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
AÂm thanh trong cuộc sống (tt)
Phép cộng phân số (tt)
Thöù 6
05/02
LTVC
TLV
Toán
Địa lí
SHTT
46
46
115
23
23
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Luyeän taäp
Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä (tt)
Tuaàn 23
Ngày soạn: 25/01/2010
Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010
PPCT: 45
Tập đọc:
HOA HỌC TRÒ
I. Yêu cầu: 
 -HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhang, tình cảm.
 -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc dáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK).
- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
-Vật thật cành , lá và hoa phượng Ảnh chụp về cây, hoa , trái cây phượng .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:a) Giới thiệu bài:
B.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 * Luyện đọc:
 -Gọi 1 HS đọc toàn bài
-3 HS đọc nối tiếp đoạn,tìm tiếng, từ khó đọc và luyện đọc
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài, giải nghĩa từ ở phần chú giải
-Gọi HS đọc nối tiếp bài
-Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
-Gọi HS đọc bài
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi , suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 * Tìm hiểu bài:
-Y/c HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
-Em hiểu “ phân tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
-Y/c 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
Em hiểu vô tâm là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Y/c HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?
-GV tóm tắt nội dung bài (Tả vẻ đẹp độc dáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò)
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-1HS đọc bài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .ngàn con bướm thắmđậu khít nhau . 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến ...bất ngờ dữ vậy ?
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
+Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò, được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò
-Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải do một đoá , không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt.Hoa gợi ...năm học gần kết thúc. Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, ...nhà cùng dán câu đối đỏ.
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vĩ 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa , hoa càng tươi dịu . ..
-" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý .
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng .
- 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài
+ Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ :
- Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu .
- Lắng nghe .
- 2 nhắc lại nội dung của bài.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên .
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
-2HS nhắc lại.
- HS cả lớp .
PPCT: 111
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu: -HS biết so sánh hai phân số.
 -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
 *Ghi chú: (Kết hợp ba bài Luyện tập chung trang 123, 124 thành hai bài luyện tập chung).
 +BT cần làm: Bài 1 (ở đầu tr. 123); Bài 2 )ở đầu tr. 123); BT 1 a, c (ở cuối tr.123) (a chỉ cần tìm một chữ số).
II. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 .
+ Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 tr. 123 :+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài 
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
+Tương tự đối với phần b)
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 tr.123 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh .
Bài 1 (cuối tr. 123) : 
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài .
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
-GV giúp HS yếu nhớ lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và làm bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
 + HS nhận xét bài bạn .
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Một HS đọc thành tiếng đề bài .
+ Thực hiện vào vở và chữa bài .
a/ và ta có: > ( tử số 11 > 9)
*và ta có: < (mẫu số 23< 25)
* và 1 ta có : <1 ( vì tử số 14 bé hơn mẫu số 15 )
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu .
- 1 HS lên viết lên bảng : 
a/ Phân số bé hơn 1 : 
b/ Phân số lớn hơn 1 : 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một HS đọc thành tiếng đề bài .
+ Thực hiện vào vở và chữa bài .
a. Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 la 752.
b.Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 là : 750.
c. Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia hết cho 9 là : 756.
+ HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học bài và làm lại các BT còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau .
PPCT: 23
Kĩ thuật:
TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾP)
I. Yêu cầu: 
 -HS biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
 -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
*Ghi chú: Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp.
II. Chuẩn bị: - Cây con rau, hoa để trồng.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho).
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. HS thực hành:	
 * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con.
 -GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con.
 +Xác định vị trí trồng.
 +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
 +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
 +Tưới nhẹ quanh gốc cây.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa.
 -Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
 -GV lưu ý HS một số điểm sau :
 +Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng.
 +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
 +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả.
 -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
 +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
 +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.
 +Hoàn thành đúng thời gian qui định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài “Chăm sóc cây rau, hoa”
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS trồng cây con theo nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS phân nhóm và chọn địa điểm.
-HS lắng nghe.
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
PPCT: 23
Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I.Yêu cầu: -Giúp HS biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 -HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 *Ghi chú: HS biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II.Chuẩn bị: -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
 +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?
2.Bài mới a.Giới thiệu bài:
b.Nội  ...  Thi đọc thuộc lòng .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
-HS làm bài.
-HS nêu trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm .
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp :
 Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô cùng , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng được , như tiên .
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được .
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được . 
-HS cả lớp .
PPCT: 46
Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Yêu cầu:
 -HS nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
 -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích loài cây mà em biết (BT1,2 mục III).
 -Giúp HS yếu bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
 -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .
- 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hay một thứ quả em thích ( BT2 của tiết TLV trước
-GV nhận xét và ghi điểm từng HS.
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
 b.Phần nhận xét:
Bài 1, 2 và3 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
d.Phần luyện tập:
Bài 1 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV gợi ý cho HS : Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh .
-Dặn HS: Chuẩn bị bài sau QS cây chuối tiêu.
-2 HS nêu.
-2HS đọc.
- Lắng nghe .
-1HS đọc đề bài.
- 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài 
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng .
a Đoạn 1 : -Tả thời kì ra hoa .
b.Đoạn 2 : -Tả cây gạo hết mùa hoa 
c. Đoạn 3: -Tả cây gạo thời kì ra quả .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài"Cây trám đen" có 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng .
+ Nội dung mỗi đoạn :
a. Đoạn 1 : -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .
b.Đoạn 2 : -Nói về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp . 
c.Đoạn 3 : -Nói về ích lợi của trám đen .
d.Đoạn 4 : -Tình cảm của người tả đối với cây trám đen .
- 1 HS đọc thành tiếng .
-Lắng nghe GV gợi ý .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV
PPCT: 115
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
 -HS rút gọn được phân số.
 -HS thực hiện được phép cộng hai phân số.
 - Giúp HS yếu thực hành khá thành thạo phép cộng hai phân số khác mẫu số.
 *Ghi chú: BT cần làm: BT1, BT2 (a,b) ; BT3 (a,b).
II.Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng làm BT sau:
 Tính: + + 
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: + Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : -2HS nêu yêu cầu đề bài .
-Vài HS nêu cách cộng hai PS khác mẫu số.
-Lớp làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
-Từng cặp HS báo cáo kết quả.
-GV nhận xét chung.
Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài .
+ Yêu cầu ta làm gì ?
+ GV ghi phép cộng + lên bảng 
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
3. Củng cố - Dặn do:
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-2HS lên bảng làm BT.
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Lớp làm vào vở .
-2HS làm trên bảng :
- 2 HS nêu.
-HS lần lượt nêu.
-Lớp làm vào vở .
-2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Rút gọn rồi tính .
+ Lớp thực hiện vào vở .
+ 1HS thực hiện : =
+ Nhận xét bài bạn .
+ HS thực hiện vào vở.
 Giải : 
+ Số đội viên cả hai hoạt động là : 
 + = ( số đội viên )
 Đáp số : ( số đội viên )
-2HS nhắc lại. 
-HS cả lớp.
PPCT: 23
Địa lí:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP)
I.Yêu cầu: -HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Sản xuất công nghiệp mạnh nhất trong cả nước.
+Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
*Ghi chú: HS khá, giỏi giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
II.Chuẩn bị :-BĐ nông nghiệp VN.
 -Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam Bộ.
III.Các hoạt động dạy :
Hoạt động dạy 
Hoạt độnghọc 
1.KTBC : -Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 -Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
 1/.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GVy/c HS dựa vào kênh chữ ở SGK, cho biết :
 -ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
 -Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
 GV nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau :
 +Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ .
 +Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .
 GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ . 
 2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản .
 * Hoạt động nhóm: 
 GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 +Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
 +Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.+Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
 Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này .
4.Củng cố, dặn dò: : 
-GV cho HS đọc bài học trong khung. 
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh.
-Cả lớp hát .
-Hs trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS quan sát B Đ.
-HS trả lời:+Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
 +Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
 +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận .
 +Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc .
+Cá, tôm
+Tiêu thụ trong nước và trên thế giới.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài học.
-HS cả lớp.
PPCT: 23
SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 23 phổ biến các hoạt động tuần 24.
-Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II. Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 23
-Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 III.Sinh hoạt:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh * Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải:
 +Một số chưa chịu khó học bài và làm BT ở nhà: 
 +Nói chuyện riêng trong giờ học:...
 +Tham gia sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ chưa tích cực:
*Phổ biến kế hoạch tuần 24
-Giáo viên phổ biến kế hoach hoạt động cho tuần tới 
-Về học tập: Đi học chuyên cần, đúng giờ
+Học bài và làm bài đầy đủ.
- Về lao động: Tham gia vệ sinh trường lớp.
-Nghỉ Tết Nguyên Đán vui và an toàn.
 * Củng cố - Dặn do:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23(8).doc