Giáo án các môn Tuần 25 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 25 - Lớp 4

 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 25)

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II.

I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh có thái độ kính trọng biết ơn người lao động. Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh. Có ý thức giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.

- Có hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. Cư xử lịch sự với mọi người, với bạn bè, thầy cô. Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

II. Đồ dùng.

 Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học.

1- Ổn định (1)

2- Bài cũ : Không kiểm tra.

3- Bài mới (35)

a- Giới thiệu bài

b- Giảng bài:

* HĐ1 : Hỏi đáp.

? Vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động?

 

doc 25 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 25 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
 Soạn: 10/3/2008
Dạy:Thứ hai, ngày 17 tháng 3 năm 2008
 đạo đức ( Tiết 25)
ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II.
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh có thái độ kính trọng biết ơn người lao động. Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh. Có ý thức giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
- Có hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. Cư xử lịch sự với mọi người, với bạn bè, thầy cô. Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng.
 Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : Không kiểm tra.
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* HĐ1 : Hỏi đáp.
? Vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động?
? Thế nào là lịch sự? Vì sao phải lịch sự với mọi người?
? Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng?
- HS TL, NX nhắc lại.
- GVNX, kết luận.
* HĐ2 : Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 5 nhóm - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
Nội dung phiếu học tập:
1. Thảo luận và đóng vai trò một trong ba tình huống sau:
a. Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Lan, Lan sẽ...
b. Hà nghe mấy bạn nhại lại tiếng của một người bán hàng rong, Hà sẽ...
c. Các bạn của Thu đến chơi và mô đùa trong khi mẹ đang bị ốm. Thu sẽ...
2. Thảo luận và đưa ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
3. Kể một câu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc ( Tiết 49 )
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu.
- Đoc lưu loát toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp biển, vẻ oai nghiêm của bác sĩ.
- Hiểu từ ngữ: Bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, im như thóc.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hnx. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. Đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
Đọc TL bài : Đoàn Thuyền Đánh Cá
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài - lớp theo dõi.
- 3 Hs đọc tiếp nối đoạn (lần 1) - GV kết hợp sửa sai cho HS.
- 3 HS đọc(lần 2) kết hợp hỏi để tìm hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
* 1 Hs đọc đoạn 1 (từ đầu à man sợ)
 1. Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển:
? Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
? Hình dáng tên cướp biển như thế nào?
- Hs TL, NX nhắc lại.
- GV NX chốt lại.
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
2. Cuộc chiến đấu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển.
* Lớp đọc đoạn 2 (một lầnàphiên toà sắp tới) để thảo luận câu hỏi 1,2,3,4 SGK.
? Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
? Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?
? Những lời nói, cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- HS TL, NX nhắc lại.
- GVNX.
? Đoạn 2 kể cho em biết điều gì?
3. Tên cướp biển lại khuất phục.
*1 HS đọc đoạn 3 - lớp theo dõi
? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Em hãy chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho như câu 4 SGK.
- HS TL, NX nhắc lại.
- GV NX ,chốt lại.
? ý đoạnn 3 nói gì?
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc diễn cảm đoạn 1 + NX.
- 1 HS đọc toàn bài.
? Bài văn ca ngợi điều gì?
- HS TL, NX, nhắc lại.
- GVNX, kết luận.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
	Toán ( Tiết 121 )
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu.
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số(qua tính diện tích HCN ).
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng.
Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ :Không kiểm tra. 
3- Bài mới (37’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích HCN. 
VD: Tính diện tích HCN có chiều dài m, chiều rộng m.
+ GV yêu cầu HS làm nháp tính diện tích HCN có chiều dài 5m, chiều rộng 3m.
- HS nêu kết quả, nhận xét.
- GV nêu VD như SGK và đưa bảng phụ đã vẽ sẵn hình.
? Để tìm được diện tích HCN này ta làm như thế nào?
- HS nêu phép tính - GV ghi bảng.
- HS quan sát hình vẽ - GV hướng dẫn để HS nhận thấy: Hình vuông trên có diện tích là 1m2.
? Hình vuông có bao nhiêu ô? (15).
? Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần diện tích của hình? (m2).
? Phần HCN đã tô là mấy ô?(8).
? Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần diện tích hình vuông? ( m2)
- Từ hình vẽ - GV hướng dẫn HS cách nhân 2 phân số.
? Từ diện tích của HCN trên hình vẽ là m2 làm thế nào để có được kết quả phép nhân ?
- HSTL,NX nhắc lại.
- GV NX, kết luận.
? Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 
-HS thảo luận, NX nhắc lại - GV NX kết luận. 
2. Kết luận : SGK
3. Luyện tập
* HĐ2 : Thực hành
+ Hs làm bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS, nhắc lại cách nhân hai phân số.
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GVNX.
+ HS làm bài 2.
? BT2 Yêu cầu gì?
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GVNX
+ HS làm bài 3.
- HS đọc bài toán.
- HS nêu cách giải - HS khác nhận xét - GV NX 
- HS làm bài rồi chữa bài - GVNX.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
? Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào?
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử ( Tiết : 25 )
trịnh - nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu.
- HS biết từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài.
- ND bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, CS hàng ngày càng khổ cực, không bình yên.
- HS có thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng.
Bản đồ việt nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 * HĐ1: Làm việc cả lớp. 
1. Sự suy sụp của triều đình nhà Hậu Lê.
- 1 HS đọc SGK từ đầuà Cảnh loạn lạc.
? Triều đình nhà Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI như thế nào?
? Em hãy mô tả lại sự suy sụp của ttriều đình nhà Lê?
 - Vua ăn chơi xa xỉ.
- Quan lại trong triều chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau.
- HS thảo luận nhận xét nhắc lại.
- GVNX, kết luận, ghi bảng ý chính.
 2. Mặc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều, Bắc Triều.
* HĐ2: Lớp đọc thầm SGK từ : Năm 1527à chúa Trịnh.
- HS thảo luận nhóm 4 để thảo luận câu hỏi phiếu học tập.
? Từ năm 1527 đến 1553 nước ta có những sự kiện gì?
? Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào?
? Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra như thế nào?
 - Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nên Bắc Triều.
- Năm 1553 Nguyễn Kim một quan võ của triều Lê lập nên Nam Triều.
- Trong khoảng 50 năm Trịnh - Nguyễn đánh nhaubảy lần.
- HSTL.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
- Gọi một vài HS lên bảng trình bày lại diễn biến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Hậu quả.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- 1 HS đọc phần còn lại.
?Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã gây ra hậu quả gì?
- HS thảo luận, NX nhắc lại.
- GVNX, kết luận ghi bảng ý 3.
- Đất nước bị chia cắt.
- ND khổ cực.
* Ghi nhớ (SGK)
4- Củng cố - dặn dò (2’)
? Từ đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê như thế nào?
? Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Soạn: 11/3/2007
Dạy:Thứ ba, ngày 18 tháng 3 năm 2008	
Toán ( Tiết122 )
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên( là tổng của 3 phân số bằng nhau )
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. Đồ dùng.
- GV chuẩn bị giáo án.
- HS chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ HS làm bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu gì?
? Em hiểu như thế nào về bài văn mẫu?
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GVNX.
+ HS làm bài 2:
? Bài 2 yêu cầu gì?
- HS làm tương tự như bài 1.
- NX kết quả.
+ HS làm bài tập 3.
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GVNX.
+ HS làm bài tập 4.
+ HS làm bài tập 5
- HS đọc bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GV NX.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu ( Tiết 49 )
Chủ ngữ trong câu kể ai là gì?
I. Mục tiêu.
- Hiểu được ý nghĩavà cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
- XĐ được CN trong câu kể Ai là gì?
- Viết dược những câu kể Ai là gì? từ những từ ngữ đã cho.
II. Đồ dùng.
Bảng lớp viết sẵn nội dung phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
? VN trong câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì? chúng do từ loại nào tạo thành?
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài:
* Tìm hiểu nhận xét.
- HS đọc các câu trong phần NX.
? Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì?
? XĐ CN trong những câu vừa tìm được?
? CN trong những câu trên do từ loại nào tạo thành?
- HSTL, NX nhắc lại.
- GVNX, kết luận.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
+ HS làm bài tập 1.
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1.
? Muốn tìm được CN ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GV nhận xét.
+ HS làm bài 2:
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ HS làm bài 3:
? Bài 3 yêu cầu gì?
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GV NX. 
4- Củng cố - dặn dò (2’)
?CN trong câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì?
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
ẹềA LÍ : (tiết 25) 
OÂN TAÄP 
I.MUẽC TIEÂU
	Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt :
	-ẹieàn ủuựng vũ trớ ủoàng baống Baộc Boọ, Nam Boọ, soõng Thaựi Bỡnh, soõng Hoàng, soõng Tieàn, soõng ẹoàng Nai treõn baỷn ủoà, lửụùt ủoà Vieọt Nam.
	-So saựnh sửù gioỏng vaứ khaực nhau giửừa hai ủoàng baống Baộc Boọ, Nam Boọ.
	-Chổ treõn baỷn ủoà vũ trớ thuỷ ủoõ Haứ Noọi, TPHCM, Caàn Thụ vaứ neõu moọt vaứi ủaởt ủieồm tieõu bieồu cuỷa caực thaứnh phoỏ naứy.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
	-Baỷn ủoọ ủũa lớ tửù nhieõn, haứnh chaựnh Vieọ ...  chủ điểm : Dũng Cảm.
- Hiểu nghĩa của các từ cùng nghĩa với từ Dũng Cảm.
- Sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng.
 Từ điển tiếng việt, bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
- Đặt câu kể Ai là gì? và XĐ CN, VN.?
? CN trong câu kể Ai là gì? nêu lên ý nghĩa gì? Do những từ loại nào tạo thành?
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 - GV hướng dẫn HS làm bài tập.
+ HS làm bài tập 1.
-HS đọc nội dung và yêu cầu. 
Tìm những từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” trong các từ dưới đây.
? Em hiểu “dũng cảm” nghĩa là gì?
- HS thảo luận nhận xét nhắc lại - GV NX, kết luận.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ HS làm bài tập 2: 
? Bài tập 2 yêu cầu gì? Ghép từ “Dũng Cảm” vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
- GV đưa bảng phụ ghi ND BT2 lên bảng.
- HS làm bài rồi chữa bài - Gv NX.
- HS đọc lại toàn bài.
+ HS làm bài tập 3:
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 3. 
Tìm từ ở cột A phù hợp với cột B.
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GV NX.
+ HS làm bài tập 4.
? BT4 yêu cầu gì?
Điền từ trong ngoặc vào mỗi chỗ trống cho thích hợp.
- HS làm bài - GV quan sát giúp đỡ.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- GVNX, kết luận.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật: (Tiết 25)
Chăm sóc rau hoa (Tiết 2)
(Đã soạn gộp thứ năm ngày 13/3/3008)
Chính Tả ( Tiết : 25 )
Nghe - viết : khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác, đẹp : Đoạn văn “ Cơn tức giận à thư dữ nhốt trong chuồng”.
- Làm đúng bài tập phân biệt r/ d/ gi.
II. Đồ dùng.
- GV chuẩn bị giáo án.
- HS chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
- 2 HS lên bảng viết: Kể chuyện, truyện kể, tập đọc, trò chuyện.
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài
+ 1 HS đọc đoạn văn.
? Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
? Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
- HS thảo luận nhận xét, nhắc lại - GV NX, kết luận.
+ GV đọc một số từ - HS nghe - Viết nháp : Tức giận, dữ dội, rút soạt dao ra, quả quyết.
- GV nhận xét , sửa sai.
+ GV đọc - HS viết bài.
- GV chữa lỗi cho HS, HS tự soát lỗi cho nhau.
+ HS làm bài tập a.
- HS đọc yêu cầu bài tập a.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS trình bày bài - GVNX.: 
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Mĩ Thuật ( Tiết :25 )
vẽ tranh : đề tài trường em.
I. Mục tiêu.
- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
- HS thêm yêu mến ngôi trường của mình.
II. Đồ dùng.
- Tranh ảnh về trường học, bài vẽ của học sinh trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về trường học - HS quan sát.
? Phong cảnh trường gồm có những gì?
? Ngoài cổng trường HS như thế nào?
? Sân trường trong giờ ra chơi có những hoạt động nào?
? Giờ trên lớp, giờ truy bài như thế nào?
- HSTL, NX, bổ xung.
- HS quan sát tranh SGK trang 59, 60 để các em nhận biết thêm các hình ảnh về đề tài nhà trường.
*HĐ2: Cách vẽ tranh.
- HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình.
? Em chọn cách vẽ nào? Có những hoạt động gì?
- GV gợi ý cách vẽ.
 - Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài.
- Vẽ các hình ảnh khác cho phong phú hơn.
* HĐ3: Thực hành.
- GV cho cả lớp quan sát một số bài vẽ đẹp của HS cũ.
- HS thực hành vẽ tranh - GV quan sát giúp đỡ thêm.
 - Khi HS vẽ xong GV gợi ý HS vẽ màu: nên tìm màu tươi sáng và khi vẽ phải có độ đậm, nhạt.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GV cùng HS nhận xét đánh giá bài vẽ của HS.
- GVTTND và NX giờ.- Chuẩn bị bài sau.
Soạn: 14/3/2008
Dạy:Thứ sáu, ngày 21 tháng 3 năm 2008.
	Toán ( Tiết : 125 )
Phép chia phân số 
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
- HS vận dụng làm bài toán chia chia phân số
II. Đồ dùng.
Hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : (2’) 
Tìm của 30 ; của 18.
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* GT phép chia phân số.
GV nêu VD: 
Hình CN ABCD có diện tích , chiều rộng . Tính chiều dài của hình đó?
H? Muốn chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ta làm thế nào?
-GV hướng dẫn HS cách chia
H? Phân số gọi là gì? (phân số đảo ngược)
H? Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
H? Nêu lại cách thực hiện phép chia phân số?
*Luyện tập:
Bài 1: Bài tập y/c gì?
Gọi 5 HS nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước.
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GV NX.
+ HS làm bài 2:
- HS đọc bài toán và nêu y/c của bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GVNX.
? Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
+ HS làm bài tập 3.
- HS đọc bài toán và nêu y/c của bài
- HS làm bài rồi chữa bài - GVNX.
? là tích của phân số nào?
?Khi lấy chia cho thì ta được phân số nào?
? Khi lấy chia cho thì ta được phân số nào?
? Vậy khi lấy tchs của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì? (Phân số còn lại)
Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề 
- Y/c HS tự giải bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- Gọi HS dưới lớp đọc bài giải cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài.
- HS và GV nhận xét
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học ( Tiết : 50 )
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu.
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ,nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá tan.
- Biết cách sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết được cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế .
II. Đồ dùng.
Nhiệt kế, nước sôi, nước đá....
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : không kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
 *HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. 
1. Sự truyền nhiệt:
? Em hãy kể tên một số vật nóng và lạnh thường gặp hàng ngày?
 - HSTL, NX, nhắc lại.
- Lớp quan sát hình 1 SGK trang 100 và thảo luận câu hỏi.
? Trong ba cá cốc nước, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? Vì sao em biết.
 - HSTL, NX - GVNX, kết luận.
 - Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
*HĐ2:Thực hành sử dụng nhiệt kế.
 2. Sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu cho HS cả lớp biết về 2 loại nhiệt kế ( đo cơ thể người và đo nhiệt độ không khí).
- GV mô tả sơ lược về cấu tạo của nhiệt kế, hướng dẫn HS cách đọc nhiệt kế.
- HS lên bảng thực hành đọc nhiệt kế - GV lưu ý cho HS khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ của cốc nước bằng 2 loại nhiệt kế.
- HS đọc kết quả đo nhiệt độ trên nhiệt kế.
- HS quan sát GV đổ nước vào 4 cốc : Cốc A có đổ thêm nước sôi; Cốc B,C đổ nước nguội; Cốc D có nước đá.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm - yêu cầu HS các nhóm nhúng tay vào cốc A,D sau đó chuyển nhanh sang cốc B,C và nhận xét.
? Khi nhúng tay như vậy em thấy có cảm giác như thế nào?
- HSTL,NX.
- GVNX và giải thích.
- HS đọc ghi nhớ SGK. 
- Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể.
- nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập Làm Văn ( Tiết : 50 )
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn
 miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu.
- Hiểu và thấy được sự khác nhau, giống nhau giữa 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- Thực hành viết hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng.
Tranh, ảnh về cây cối.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- ổn định (1’)
2- Bài cũ : Không kiểm tra
3- Bài mới (35’) 
a- Giới thiệu bài 
b- Giảng bài: 
* GV hướng dẫn HS làm bài tập.
+ HS làm bài tập 1.
 - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1.
? Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài là gì?
- HS TL, NX.
- GVNX, kết luận.
+ HS làm bài tập 2.
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- HS quan sát tranh ảnh cây Phượng, cây hoa Mai, cây Dừa.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc bài làm - HS khác nhận xét - GV nhận xét.
+HS làm bài tập 3.
 - HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
 - HS làm bài rồi trình bày HS khác nhận xét - GVNX.
+ HS làm bài tập 4.
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài 4.
- HS tự làm bài rồi chữa bài - GV NX bổ xung.
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- GVTTND và NX giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục: (Tiết 50)
nhẩy dây kiểu chân trước chân sau
Trò chơi “ chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
Học nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
* Địa điểm: Sân trường ( Hoặc phòng thể chất ) đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra.
2.Khởi động:
- Chạy chậm theo vòng tròn quanh sân tập.
Xoạy các khớp: cổ chân, tay, gối, hông.
Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh’’
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x 1
 D GV
-> Theo 4 hàng ngang.
Cán sự điều khiển lớp.
Phần cơ bản:
Nhẩy dây kiểu chân trớc chân sau.
- Yêu cầu : Thực hiện động tác cơ bản đúng.
Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”
 Yêu cầu: Thực hiện tương đối chủ động.
GV nêu tên động tác.
GV phân tích và làm mẫu động tác.
GV gọi 1-2 HS lên thực hiện động tác.
GV cùng HS nhận xét.
- Lần 1 :GV cho HS thực hiện đồng loạt không giây.
- Lần 2 -3: GV cho thực hiện kết hợp với giây.
 -> Chia nhóm thực hiện. GV đi tới các tổ sửa sai cho HS.
-GV đi tới các tổ quan sát và nhắc nhở HS thực hiện cho đúng và nghiêm túc.
 GV nhắc lại tên trò chơi-> GV cho HS chơi thử.
GV tổ chức cho HS chơi.
Sinh hoạt lớp
I). Lớp trưởng nhận xét mọi hoạt động trong tuần và xếp loại từng tổ:
II) GV đánh giá, nhận xét mọi sinh hoạt trong tuần và đề ra phương pháp tuần tới.
1. Đạo đức:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
2.Học tập:
Ưu điểm:	
Nhược điểm:	
 3.Các hoạt động khác
	.
4. Phương hướng tuần tới:
Ký duyệt của BGH
Ngày  tháng năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGATuan25.doc