Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
*HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK)
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
TUẦN 26 Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2010 Tập đọc THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) *HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK) - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? + Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. 3 đoạn. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. * GV đọc diễn cảm cả bài. Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? -Cho HS đọc đoạn 1. * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? -HS đọc đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này? -GV nhận xét tiết học. - HS lên bảng, lớp nghe, nhận xét -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. *Theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ nhỏ bé”. -HS đọc thầm Đ2. *Rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: ... * Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. * Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -HS đọc thầm đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cả lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc.Lớp nhận xét. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. ***************************************************** Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS: - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3: HSKG -GV yêu cầu HS tự tính. - Chữa bài tới từng HS Bài 4: HSKG -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? -GV yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -Tính rồi rút gọn. -Lắng nghe. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b). : x = x = : x = - HS tự làm bài -HS làm bài vào vở. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -Tính độ dài đáy của hình b.hành -Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: : = 1 (m) Đáp số: 1m *************************************************** Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I. Mục tiêu : -NhËn biÕt ®îc chÊt láng në ra khi nãng lªn, co l¹i khi l¹nh ®i. - NhËn biÕt ®îc vËt ë gÇn vËt nãng h¬n th× thu nhiÖt nªn nãng lªn; vËt ë gÇn vËt l¹nh h¬n th× to¶ nhiÖt nªn l¹nh ®i. II. Đồ dùng dạy học : -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế. -Phích đựng nước sôi. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ? +Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt đố khi dùng nhiết kế đo nhiệt độ cơ thể người? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -GV nêu Thí nghiệm: Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. -Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ? -Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả. +Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ? +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. +Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? *GV kết luận -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102. *Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi -Hướng dẫn TN:-Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác. -Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? +Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ? +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ? -GV kết luận *Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế +Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? +Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? + Em làm như thế nào để có nước nguội để uống nhanh ? 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học. -3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân. -Tiến hành làm thí nghiệm. -KQ: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh + rót nước sôi vào cốc, Múc canh nóng Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên,.. +Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, +Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, +Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, +Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi. -Lắng nghe. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm. +Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. +Lắng nghe. -Thảo luận cặp đôi và trình bày: +Rót nước vào cốc và cho đá vào. +Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh. -Lắng nghe. ****************************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thùc hiÖn ®îc phÐp chia hai ph©n sè, chia sè tù nhiªn cho ph©n sè -HSKG: lµm thªm ®îc BT3, BT4 II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. Bài 3: HSKG -GV yêu cầu HS đọc đề bài - Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ? -GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: HSKG -GV cho HS đọc đề bài. * Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào ? -Vậy phân số gấp mấy lần phân số ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào vở -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 2 : = : = Í = -HS cả lớp nghe giảng. -HS làm bài . HS đọc đề bài +Phần a, sử dụng tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. +Phần b, sử dụng tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -Chúng ta thực hiện phép chia: : = Í = = 6 -Phân số gấp 6 lần phân số . -HS cả lớp làm bài sau đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. ******************************************************* Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1. -4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1. III.Hoạt động trên lớp: ... ×? - ...Kh«ng khÝ - Kh«ng khÝ lµ vËt c¸ch nhiÖt hay vËt dÉn nhiÖt? - GV kÕt luËn - ... C¸ch nhiÖt - L¾ng nghe. Ho¹t ®éng 3 Trß ch¬i: T«i lµ ai, t«i ®îc lµm b»ng g×? - Hái: T¹i sao chóng ta kh«ng nªn nh¶y lªn ch¨n b«ng? - T¹i sao khi më vung xoong, nåi b»ng nh«m, gang ta ph¶i dïng lãt tay? - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS *********************************************************** Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4. -Từ điển, 5 -6 tờ phiếu khổ to. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng. * Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, * Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài. -Cho HS đọc câu mình vừa đặt. -GV nhận xét, khẳng định những câu HS đọc đúng, đặt hay. Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế Dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng. Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT4. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại. * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết). * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm). Bài tập 5: -Cho HS đọc yêu cầu của BT5. -Cho HS đặt câu. -GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -2 HS đóng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm bài vào giấy. -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Chọn một từ trong các từ đã tìm được, xem từ đó có nghĩa như thế nào? thường được sử dụng trong trường hợp nào? nói về phẩm chất gì? của ai? Sau đó em đặt câu với từ đó -Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu. -Một số HS lần lượt đọc câu mình đã đặt. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS điền vào chỗ trống từ thích hợp. -HS lần lượt đọc bài làm. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét -HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc ****************************************************** To¸n+ LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - Cñng cè céng, tõ nh©n chia ph©n sè - Cñng cè t×m ph©n sè cña mét sè II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®«ng cña trß Ho¹t ®éng I: Hoc sinh tù hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong tuÇn Ho¹t ®éng 2: Bµi luyÖn dµnh cho HS ®· hoµn thµnh bµi Bµi 1: TÝnh: a. - b. - c. x d. x 4 e. : h. : 3 Bµi 2: HSKG a. T×m cña 36 råi chia cho b. T×m cña 50 råi nh©n víi - GV ch÷a bµi tíi tõng HS - Cñng cè t×m ph©n sè cña mét sè Bµi 3 HSKG: Mét cöa h¸ng cã 120 t¹ g¹o. Ngµy ®Çu b¸n 1/3 sè g¹o, ngµy sau b¸n 2/3 sè g¹o. Sau hai ngµy b¸n, cöa hµng cong l¹i bao nhiªu t¹ g¹o? - CH÷a bµi tíi tõng HS - Cñng cè céng trõ ph©n sè. H§3: Cñng cè - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc - HS tù hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong tuÇn - HS lµm bµi luyÖn - HS tù lµm vµo vë - Ch÷a bµi - Nªu c¸ch thùc hiÖn tõng phÐp tÝnh. - HS tù lµm vµo vë - Ch÷a bµi - HS ®äc vµ ph©n tÝch ®Ò - D¹ng to¸n: T×m hiÖu khi biÕt hai sè trõ - Nªu c¸ch gi¶i: 2 C¸ch - HS lµm vµo vë ****************************************************** TiÕng viÖt LuyÖn tËp I- Môc tiªu: - HS tù hoµn thµnh c¸c bµi tËp TiÕng viÖt trong tuÇn.(§èi víi HS cha hoµn thµnh bµi) - LuyÖn viÕt ch÷ ®Ñp vµo vë luyÖn viÕt tuÇn 26. - N¾m ®îc cÊu t¹o cña chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµ g×? - Gióp häc sinh nãi, viÕt ®óng TiÕng ViÖt. II- §å dïng d¹y häc: vë luyÖn viÕt III-Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña thÇy H§1: HS tù hoµn thµnh bµi. H§2: Bµi luyÖn cho HS ®· hoµn thµnh bµi. Ho¹t ®éng cña trß - HS tù hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong tuÇn. Bµi 1: T×m 3 tõ nghÜa víi "dòng c¶m" a. §Æt 3 c©u víi tõ em võa t×m ®îc. b. T×m CN, VN c©u em võa ®Ët. - C©u em võa ®Æt thuéc mÉu c©u nµo? - HS ®äc yªu cÇu lµm vµo vë, ®äc c©u nªu chñ ng÷, vÞ ng÷ - líp nhËn xÐt , söa sai gióp b¹n. Bµi 2: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n tõ 3 - 5 c©u ®Ó giëi thiÖu hay nhËn ®Þnh vÒ mét ngêi th©n cña em víi mét ngêi b¹n míi chuyÓn ®Õn líp em. - HS lµm c¸ nh©n - lµm vµo vë nh¸p - ®äc tríc líp ®o¹n v¨n ®ã, líp nhËn xÐt - lµm vµo vë Bµi 3: HS luyÖn viÕt bµi 26 trong vë luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp. - HD vµ nh¾c nhë gióp ®ì HS viÕt cha ®Ñp H§3: Cñng cè - §¸nh gi¸ viÖc thùc hµnh luyÖn tËp kiÕn thøc cña HS. - HS viÕt bµi tuÇn 26 - §äc l¹i bµi viÕt cña m×nh. ********************************************************************* Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3(a,c), Bài 4. II. Hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 5. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : + Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những chỗ sai trong từng phép tính. -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 a,c: + HS nêu đề bài. - Nhắc HS lựa chọn MSC hợp lí nhất. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4: + Gọi HS nêu đề bài. +Gợi ý HS:- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng giải bài - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. 3.Củng cố - Dặn dò: -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS nhận xét bài bạn. -Lắng nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. a. sai. b. sai. c. đúng. d. sai. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. + HS nhận xét bài bạn. -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ********************************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. II. Đồ dùng dạy học -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. -Tranh ảnh một số loài cây. III. Hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: -Cho HS đọc đề bài trong SGK. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. c). HS viết bài: -Cho HS viết bài. -Cho HS đọc bài viết trước lớp. -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát và lắng nghe GV nói. -HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. -4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. -Viết ra giấy nháp à viết vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. -Về ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. **************************************************************** §Þa lÝ ¤N TËP I. Mục tiêu: - HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN. - So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ . - Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này. II. Chuẩn bị: - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC +Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ? -GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ . -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ . -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. *Hoạt động nhóm: -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT. -GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cá nhân: -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ? a. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. b. ĐB Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước. c. Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. -GV nhận xét, kết luận . 3. Củng cố -Nhận xét tiết học . -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lên bảng chỉ. -HS lên điền tên địa danh . -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT. -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc và trả lời . +Sai. +Đúng. +Sai. +Đúng . -HS nhận xét, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: