Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Đồng Thị Đào

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Đồng Thị Đào

Tiết: 1. Lớp: 5

Đạo Đức

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

Giúp HS hiểu;

+ Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người ( như đất, nước, không khí ), tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. Do đó chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau.

+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.

2. Thái độ.

 + Quý trọng tài nguyên thiên .

 + Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Đồng Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31 Ngày soạn: 10/04/2010
 Ngày giảng: 12/04/2010
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tiết: 1. Lớp: 5
Đạo Đức
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
I. mục tiêu.
1. Kiến thức.
Giúp HS hiểu;
+ Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người ( như đất, nước, không khí), tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. Do đó chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.
2. Thái độ.
	+ Quý trọng tài nguyên thiên .
	+ Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên
3. Hành vi
	+ Có hành vi sử dụng tiết kiệm, phù hợp các tài nguyên thiên nhiên.
	+ Khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. đồ dùng dạy học.
	+ Giấy, bút dạ cho các nhóm ( HĐ2 tiết 1)
	+ Bảng phụ ( HĐ3 tiết 1) ( HĐ2 tiết 2) ( HĐ3 tiết 2)
	+ Phiếu thực hành ( HĐ thực hành)
	+ Phiếu bài tập ( HĐ1 tiết 2), phiếu thực hành ( HĐ4 tiết 2).
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 2.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1.
Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Phát cho HS các phiếu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- HS nhận phiếu bài tập.
- HS làm BT theo phiếu để có kết quả sau:.
Phiếu bài tập.
Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.
Các việc làm
Bảo vệ tài nguyên
Không bảo vệ tài nguyên
1. không khai thác nước ngầm bừa bãi.
X
2. Đốt rẫy làm cháy rừng
X
3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước ao hồ
X
4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng
X
5. Xả nhiều khói vào không khí
X
6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm
X
7. Trồng cây gây rừng
X
8. Sử dụng điện hợp lý
X
9. Phá rừng đầu nguồn
X
10. Sử dụng nước tiết kiệm
X
11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia vườn quốc gia thiên nhiên
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả: GV đọc lần lượt từng ý với mỗi ý gọi 1 HS lên bảng gắn băng giấy ghi ý đó vào cột: Bảo vệ tài nguyên hoặc không bảo vệ tài nguyên cho phù hợp vào bảng như sau:
- HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã làm của mình để gắn ý kiến cho đúng, các HS khác nhận xét, góp ý.
Hoạt động 2.
Xử lý tình huống.
- GV treo bảng phụ có ghi các tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải quyết các tình huống ghi trong bảng phụ.
1. Lớp em được đến thăm quan rừng quốc gai A( GV thay tên rừng A là tên khu rừng gần địa phương) Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỷ niệm. Em sẽ làm gì?
2. Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì.
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Gv nêu câu hỏi để kết luận: chúng ta cần làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu dài.
- Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ thế noà? với hành động bảo vệ và sự dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào?
- HS đọc tình huống
- HS thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.
1. Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo vệ rừng. chọn và nhặt 1 vài chiếc lá đã rụng làm kỷ niệm cũng được, hoặc chụp ảnh bông hoa đó.
2. Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm, giữ được cảnh biển sạch sẽ.
- Các nhóm HS phân công các vai để xử lý tình huống.
- Các nhóm HS đại diện trình bày các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung.
- Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên, sử dụng hợp lý, tiết kiệm.
- Cần nhắc nhở để mọi người không phá hoại tài nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công an và chính quyền.
- Cần ủng hộ và thực hiện theo.
Hoạt động 3.
Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành ( đã giao ở tiết 1)
- Yêu cầu một số HS đọc nội dung tìm hiểu được, GV cho HS nhận xét, góp ý.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Hướng dẫn tHS treo bảng phụ trước lớp.
+ Các HS thảo luận, liệt kê các tài nguyên ở địa phương và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ các tài nguyên đó để hoàn thành bảng sau:
Tài nguyên thiên nhiên
Biện pháp bảo vệ
..
.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV giúp HS ghi nhanh lên trên bảng các ý kiến một cách tổng hợp.
- Yêu cầu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa phương và những biện pháp bảo vệ.
- GV kết luận
- HS đưa ra kết quả bài tập thực hành.
- 2, 3 HS trình bày trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét,góp ý.
- Các HS vào làm việc theo nóm cùng tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. Rồi liệt kê vào bảng. Sau đó thảo luận với nhau các biện pháp cần thiết để bảo vệ tài nguyên đó.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày ( mỗi lần chỉ nêu 1 tài nguyên và biện pháp). Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Mõi HS nêu 1 tài nguyên và biện pháp( dựa vào bảng tổng hợp).
Hoạt động 4.
Thực hành xây dựng kế hoạch tiết kiệm điện nước.
- Yêu cầu HS tự lên kế hoạc sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong thời gian 1 tuần và ghi kết quả vào phiếu sau( ghi chữ tiết kiệm hoặc không tiết kiệm phù hợp với cách sử dụng của mình vào các ô chữ).
- HS nhận mẫu phiếu, lắng nghe GV hướng dẫn lên kế hoạch ngay ở trên lớp.
Phiếu thực hiện tiết kiệm điện nước.
Sử dụng điện
. ở nhà
.ở trường
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện ( có thực hiện: đánh dấu x)
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện ( có thực hiện: đánh dấu x)
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
..
.
..
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
Sử dụng nước
.ở nhà
.ở trường.
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện ( có thực hiện đánh dấu x)
Cách sử dụng
Theo dõi thực hiện( có thực hiện đánh dấu x).
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
cN
..
..
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
 GV xác nhận kế hoạch
- GV yêu cầu HS xác đinh kế hoạch về cách sử dụng ngay trên lớp sau đó thảo luận với bạn bên cạnh về cách thực hiện đó xem có hợp lý không. Sau đó đem hộp nộp GV xác nhận.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo kế hoạch và đánh dấu x để theo dõi sự thực hiện qua mỗi ngày trong tuần. Yêu cầu HS cùng bàn cùng nhắc nhở nhau thực hiện.
Yêu cầu HS lấy xác nhậ của bố mẹ và nộp lại GV vào giờ tổng kết.
- GV tổng kết môn học.
Cha mẹ xác nhận việc thực hiện ở nhà.
Bạn cùng nhóm xác nhận việc thực hiện ở trường.
- HS lập kế hoạch ngay trên lớp trao đổi với bạn bên cạnh. Sau đó nộp GV xác nhận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm phối hợp với các bạn cùng thực hiện và làm theo hướng dẫn của GV.
*************************************
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tiết: 2. Lớp: 4
Đạo Đức
Bảo vệ môi trường ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu : học xong bài này học sinh có khả năng
- Hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch
- Biết bảo vệ và gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Sách giáo khoa đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : gọi vài em nêu ghi nhớ ?
III- Dạy bài mới 
+ HĐ1: Tập làm nhà tiên tri
Bài tập 2 : giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- Giáo viên đánh giá và kết luận
+ HĐ2: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3 : cho học sinh làm việc theo cặp
- Gọi một số em lên trình bày ý kiến
- Giáo viên kết luận
+ HĐ3: Sử lý tình huống
Bài tập 4 : 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ4: Dự án tình nguyện xanh
- Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
- Từng nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
- Giáo viên kết luận chung
- Gọi hai em đọc ghi nhớ
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
a) Các loại cá tôm bị tiêu diệt -> ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng...
b) Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm đất, nguồn nước
c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, giảm lượng nước ngầm...
d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước chết
đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn,... )
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí
- Từng cặp bày tỏ ý kiến
a, b : không tán thành
c, d, g : tán thành
- Các nhóm thảo luận và thống nhất : 
a) thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác
b) đề nghị giảm âm thanh
c) tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
Thứ năm, ngày 27 tháng 4 năm 2006
Đạo đức
Tìm hiểu về địa phương
*************************************
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tiết: 3. Lớp: 4
Khoa học
TRAO ẹOÅI CHAÁT ễÛ THệẽC VAÄT
I.Muùc tieõu 
 Giuựp HS :
 -Neõu ủửụùc trong quaự trỡnh soỏng thửùc vaọt thửụứng xuyeõn laỏy gỡ tửứ moõi trửụứng vaứ thaỷi ra moõi trửụứng nhửừng gỡ ?
 -Veừ vaứ trỡnh baứy ủửụùc sửù trao ủoồi khớ vaứ trao ủoồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt.
II.ẹoà duứng daùy hoùc 
 -Hỡnh minh hoaù trang 122 SGK.
 -Sụ ủoà sửù trao ủoồi khớ vaứ trao ủoồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt vieỏt vaứo baỷng phuù.
 -Giaỏy A 3.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.OÅn ủũnh
2.KTBC
-Goùi HS leõn traỷ lụứi caõu hoỷi:
 +Khoõng khớ coự vai troứ nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi ủụứi soỏng thửùc vaọt ?
 +Haừy moõ taỷ quaự trỡnh hoõ haỏp vaứ quang hụùp ụỷ thửùc vaọt ?
 +ẹeồ caõy troàng cho naờng suaỏt cao hụn, ngửụứi ta ủaừ taờng lửụùng khoõng khớ naứo cho caõy ?
-Nhaọn xeựt, cho ủieồm.
3.Baứi mụựi
+Theỏ naứo laứ quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt ụỷ ngửụứi?
 +Neỏu khoõng thửùc hieọn trao ủoồi chaỏt vụựi moõi trửụứng thỡ c ... nh vào phiếu 
= Gọi HS chữa bài 
- GV thu bài chấm 
- Nhận xét bài làm của HS
Phiếu học tập
Ôn tập : thực vật và động vật
Họ và tên: .......................................
Lớp: ..............................................
1. Chọn các từ trong ngoặc ( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ ) để điền vào chỗ trống .... trong các câu sau cho phù hợp
 Hoa là cơ quan .........................của những loài thực vật có hoa. Cơ quan ...................đực gọi là...........cơ quan sinh dục cái gọi là............................
 2. Viết chú thích vào hình cho đúng
 3. Đánh dấu X vào cột cho phù hợp:
Tên cây
thụ phấn nhờ gió
thụ phấn nhờ côn trùng
Râm bụt
Hướng dương
ngô
 4. Chọn các từ , cụm từ cho trong ngoặc đơn ( trứng, thụ tinh, tinh trùng , đực, cái) để điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
- Đa số các loài vật chia thành hai giống.................... Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra............... Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra .....................
- Hiện tượng tinhtrùng kết hợp với trứng gọi là......................... hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành.....................................mang những đặc tính của bố và mẹ 
 5. Điền dấu X vào cột cho phù hợp
Tên động vật
đẻ trứng
đẻ con
Sư tử
chim cánh cụt
Hươu cao cổ
Cá vàng
Biểu điểm : 
Câu 1: mỗi chỗ đúng được 0, 5 đ
câu 2: mỗi chỗ đúng được 1 đ
câu 3: ...............................0, 5 đ
câu 4 : ...............................0, 5 đ
câu 5: mỗi dấu X điền đúng được 0, 5 đ 
Trình bày sạch được 1,5 đ 
*************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2010
Tiết: 3 Lớp: 3
Tự Nhiên xã hội
mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất, mặt trời và mặt trăng.
- Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 118,119 ( SGK ).
- Quả địa cầu.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
IV. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Em hiểu ntn là hệ mặt trời?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
- Bước 1:
- GVHD hs quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau:
+ Nhận xét chiều quay của trái đất, quanh mặt trời và chiều quay của mặt trang quanh trái đất?
+ Nhận xét độ lớn của mặt trăng, trái đất và mặt trăng?
b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay quanh trái đất.
Bước 1:
- GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động quanh hành tinh.
- Hỏi: Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất?
- GV mở rộng: Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên của trái đất. Ngoài ra chuyển động quanh trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
- Mặt trăng vừa chuyển động quay xung quanh trái đất nhưng cũng vừa chuyển động xung quanh nó. Chu kì của 2 chuyển động này gần bằng nhau và đều theo hướng ngược chiều với kim đồng hồ.
Bước 2:
- Y/c hs vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như H2 ( SGK ) vào vở rồi đánh mũi tên theo hướng chuyển động.
* GVKL: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên được gọi là vệ tinh của trái đất.
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất.
Bước 1:
- GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc của từng nhóm.
- HD nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
Bước 3: 
- Gọi vài hs lên biểu diễn trước lớp
- GV mở rộng: Trên Mặt trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
- Bước 2:
- Hs quan sát tranh hình 1 trang 118 và trả lời với bạn: Sau đó đại diện các nhóm trung bình.
+ Chỉ mặt trời, trái đất, mặt trăng và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
+ Mặt trăng chuyển động quay trái đất cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trăng.
+ Trái đất lớn hơn mặt trăng còn mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần.
- Vì Mặt trăng chuyển động quay trái đất.
- Hs vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất vào vở của mình.
- Hai hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
Bước 2:
- Thực hành chơi trò chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi sao cho từng hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt trăng và đi vòng quanh Trái đất và tự quay quanh mình theo chiều quay của trái đất.
- Vài hs biểu diễn trước lớp.
- Hs nhận xét.
*****************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 04 năm 2010
Tiết: 2. Lớp: 5
Khoa học
Môi trường
I. Mục tiêu : 
- HS có khái niệm ban đầu về môi trường
- nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình minh hoạ trang 128, 129 
- HS chuẩn bị giấy vẽ , màu
III. Phương pháp: 
IV. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
? Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật?
? Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
? Kể tên những cây thụ phấn nhờ gí? nhờ côn trùng?
? Kể tên những con vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xéy cho điểm .
B. bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Nội dung 
* Hoạt động 1: Môi trường là gì?
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm
- Yêu cầu đọc thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 
- Gọi HS đọc thông tin trong mục thực hành 
- Gọi HS chữa bài 
- GV dán hình minh hoạ SGK lên bảng 
- Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng 
? Môi trường rừng gồm những thành phần nào?
? Môi trường nước gồm những thành phần nào ?
? Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?
? Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?
- Gv nhận xét 
? Môi trường là gì?
KL: tham khảo SGV
* Hoạt động 2: Một số thành phần của môi
 trường địa phương
- HS thảo luận nhóm 2
? Bạn đang sống ở đâu?
? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống.
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét chung về thành phần môi trường địa phương 
* Hoạt động 3: Môi trường mơ ước 
- GV tổ chứa cho HS thi vẽ về môi trường mơ ước
- HS trình bày 
- Nhận xét 
* Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài .
- 4 HS trả lời 
- HS thảo luận nhóm 4
- HS đọc 
- HS đọc 
- hình 1c; hình 3 a; hình 2 d; hình 4 b.
- Gồm thực vật, động vật, sống trên cạn, dưới nước , không khí, ánh sáng.
- gồm: thực vật , động vật sống dưới nước như: cá, cua tôm, rong rêu, tảo , ánh sáng, đất.
- Gồm: người, thực vật, động vật, làng xóm, ruộng vườn, nhà cửa, máy móc....không klhí, ánh sáng, đất.
- Gồm con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, không khí, ánh sáng, đất...
- Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này: biển cả sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ....
- Hs trả lời từng câu hỏi của GV 
- 
- HS tthi vẽ
- HS trình bày
***************************************
Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010
Tiết: 2 Lớp: 4
Kỹ Thuật
LAẫP XE COÙ THANG (3 tieỏt )
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp xe coự thang.
 -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp xe coự thang ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
 -Reứn tớnh caồn thaọn, an toaứn lao ủoọng khi thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa xe coự thang.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Maóu xe coự thang ủaừ laộp saỹn. 
 -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Tieỏt 1
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Laộp xe coự thang. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu xe coự thang laộp saỹn .
 -Hửụựng daồn HS quan saựt tửứng boọ phaọn.
 +Xe coự maỏy boọ phaọn chớnh ?
 -GV neõu taực duùng : Caực chuự thụù ủieọn duứng xe coự thang ủeồ thay boựng ủeứn treõn caực coọt ủieọnhoaởc sửỷa ủieọn ụỷ treõn cao.
 * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 a/ Gv hửụựng daón HS choùn caực chi tieỏt theo SGK
 -GV cuứng HS choùn tửứng chi tieỏt trong SGK cho ủuựng.
 -GV hửụựng daón thửùc haứnh theo qui trỡnh trong SGK.
 b/ Laộp tửứng boọ phaọn:
 -Laộp giaự ủụừ truùc baựnh xe vaứ saứn ca bin H.2 SGK. GV hoỷi:
 +Em haừy goùi teõn vaứ soỏ lửụùng caực chi tieỏt ủeồ laộp ? 
 -Laộp ca bin: Boọ phaọn naứy ủaừ laộp ụỷ baứi 30, GV cho HS quan saựt H.3 vaứ noọi dung trong SGK ủeồ nhụự laùi caực bửụực laộp.
 +Em haừy neõu caực bửụực laộp ca bin?
 -GV goùi 1 soỏ HS laộp laàn lửụùt caực H.3a,b, c, d laứm maóu.
 -Laộp beọ thang vaứ giaự ủụừ thang H.4 SGK.
 -Cho HS quan saựt H.4vaứ hoỷi:
 +Caựch laộp naứy phaỷi laộp maỏy chi tieỏt cuứng moọt luực?
 -Laộp caựi thang H.5 SGK.
 -HS quan saựt H.5 ủeồ thửùc hieọn laộp 1 beõn thang. GV nhaọn xeựt vaứ sau ủoự laộp 1 beõn coứn laùi.
 -Laộp truùc baựnh xe H.6 SGK.
 +Theo em phaỷi laộp maỏy truùc baựnh xe ? 
 -Boọ phaọn naứy ủaừ ủửụùc laộp nhieàu , vỡ vaọy GV coứ theồ laộp nhanh ủeồ hoaứn thaứnh bửụực laộp.
 -Laộp raựp xe coự thang.
 -GV laộp raựp theo qui trỡnh trong SGK. Trong quaự trỡnh laộp, GV lửu yự HS caựch laộp beọ thang vaứ giaự ủụừ thang vaứo thuứng xe .ẹaõy laứ bửụực laộp khoự neõn GV caàn thao taực chaọm ủeồ HS theo doừi vaứ bieỏt caựch laộp.
 -Khi laộp caàn chuự yự caực moỏi gheựp phaỷi ủửụùc vaởn chaởt ủeồ xe khoõng bũ xoọc xeọch.
 -Laộp xong phaỷi kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe vaứ sửù quay cuỷa thang.
 d/ GV hửụựng daón HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp.
 -Caựch tieỏn haứnh nhử baứi treõn .
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ vaứ tinh thaàn, thaựi ủoọ keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
 -HS chuaồn bũ duùng cuù hoùc tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp
HS đ 
-HS quan saựt vaọt maóu.
-5 boọ phaọn: giaự ủụừ baựnh xe vaứ saứn cabin, cabin, beọ thang vaứ giaự ủụừ thang, caựi thang, truùc baựnh xe.
-HS xeỏp vaứo naộp hoọp theo tửứng chi tieỏt.
-HS quan saựt H2 SGK.
-HS traỷ lụứi.
-HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
Vaứi HS laộp.
-HS quan saựt.
-2 chi tieỏt :beọ thang vaứ giaự ủụừ thang. 
-HS quan saựt vaứ laộp. 
-HS traỷ lụứi.
-HS theo doừi vaứ laộp.
-HS thửùc hieọn.
-HS caỷ lụựp.
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop TH Tuan 31.doc