Giáo án các môn Tuần 26 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 26 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC : Tiết 26

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I.MỤC TIÊU

 Học xong bài này, HS có khả năng :

 -Thế nào là hoạt động nhân đạo.

 -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhận đạo.

 2.Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

 3.Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -SGK đạo đức 4.

 -Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

 -Phiếu điều tra theo mẫu.

 

doc 28 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 26 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
So¹n: 17/3/2008.
D¹y: Thø hai ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2008
ĐẠO ĐỨC : TiÕt 26
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS có khả năng :
	-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
	-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhận đạo.
	2.Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
	3.Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-SGK đạo đức 4.
	-Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
	-Phiếu điều tra theo mẫu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Tao sao phải bảo về các công trình công cộng?
-Em phải làm gì với các công trình công cộng ?
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : thảo luận nhóm (thông tin tranh 37, SGK)
-GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và tiến hành thảo luận câu hỏi 1, 2.
-Cho đại diện các nhóm trình bày, cho nhóm khác nhận xét tranh luận.
-GV kết luận : trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
-Cho từng nhóm thảo luận bài tập. Sau đó cho đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét, kết luận : 
+Việc làm trong các tình huống a và c là đúng.
+Tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ đẻ lấy thành tích cho bản thân.
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
-Cho HS nêu ý kiến, GV nhận xét kết luận
+Ý kiến a, d đúng
+Ý kiến b, c sai
-Cho HS đọc ghi nhớ bài
*Hoạt động nối tiếp
-Cho HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Tiết sau học thực hành tt.
TẬP ĐỌC (TiÕt 51)
THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngời ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
	2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý trí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5)
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời các câu hỏi SGK.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 3-2 lượt
+Đoạn 1 : Cơn bão biển đe doạ
+Đoạn 2 : Cơn bão biển tấn công.
+Đoạn 3 : Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
-GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ mô tả rất sống động cuộc chiến đấu với biển của những thanh niên xung kích, giúp HS hiểu các từ khó trong bài.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiều bài
-Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? (Biển đe doạ, biển tấn công, người thắng biển )
-Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? ( miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không có gì cản nổi : như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt : một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người  vơi tinh thần quyết tâm chống giữ.)
-Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? (Hơn 20 thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn – Họ ngụp xuống, trổi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.)
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục luyện đọc.
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Cho HS nêu ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “ Ga – vrốt ngoài chiến luỹ”.
TOÁN (tiÕt 126)
LUYỆN TẬP (2tiÕt)
I.MỤC TIÊU
-Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
-Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TiÕt 1
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS nêu quy tắc thực hiện phép chia phân số.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Thực hành
*Bài tập 1: 
-Cho HS thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn. GV nhận xét rồi sửa bài lên bảng.
*Bài tập 2: 
-GV giúp HS nhận thấy: “các quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên”.
-HS thực hiện vào bảng con. Gv sửa bài lên bảng lớp.
*Bài tập 3
-Cho HS thực hiện phép tính vào vở học. 
-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét:
+Ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau.
+Nhân hai phân số đào ngược với nhau thì có kết quả bằng 1.
*Bài tập 4
-GV cho HS nêu lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành. Rồi giải vào vở học. 1 HS lên bảng thực hiện giải. GV nhận xét sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập”.
TiÕt 2
1. Bµi cị (5’)
2.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Luyện tập thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS tính rồi rút gọn. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp 
Ví dụ: Cách 1: 
 Cách 2 : 
*Bài tập 2
-Cho HS tính vào vở nháp, 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét sửa bài.
*Bài tập 3
-Cho HS nhắc lại tính chất của một tổng nhân với một số, một hiệu nhân với một số và áp dụng để làm tính. Gv nhận xét sửa bài lên bảng lớp. Aùp dụng tương tự như đối với các số tự nhiên.
*Bài tập 4
-GV hướng dẫn HS làm theo mẫu, lớp thực hiện vào vở học
-Mẫu : . Vậy gấp 4 lần 
-Tiến hành tương tự đối với các bài còn lại.
3.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập chung”.
LỊCH SỬ (TiÕt 26)
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS biết :
	-Từ thế kĩ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
	-Cuộc khẩn hoang từ thế kĩ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
	-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
	-Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bản đồ Việt Nam ở thế kĩ XVI – XVII.
	-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Em hãy nêu tình hình của đất nước ta trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV giới thiệu bản đồ và yêu cầu HS đọc SGK, xác định địa phận từ sông Gianh đến Quãng Nam rồi đến Nam Bộ.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
-Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quãng Nam và từ Quãng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
-Cho các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét.
-GV kết luận như SGK
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
-GV hỏi :
+Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ?
+GV kết luận : 
 Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Thành thị ở thế kĩ XVI – XVII”.
So¹n: 18/3/2008
D¹y: Thø ba ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2008
TOÁN (127)
LUYỆN TẬP 
(§· so¹n gép thø hai ngµy 24/3/2008)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TiÕt51)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU
	1.Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? : tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong các câu đó.
	2.Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
-Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho 2-3 HS nói nghĩa của các từ cùng nghĩa với dũng cảm mà các em đã học ở tiết trước.
-Cho 1 HS làm lại BT4.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1 
-Cho HS đọc yêu cầu bài và tìm câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó.
-GV nhận xét và ghi lên bảng lớp:
 Câu kể ai là gì Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên câu giới thiệu
 ... i dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
- HS quan sát hướng dẫn của GV.
- HS thực hành cách tháo vít.
- Trong quá trình HS thực hiện GV đi từng bàn giúp đỡ HS làm chưa được.
Sau khi thực hiện xong HS sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
4/ Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau thực hành. 
TiÕt 2
*Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
-GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít theo các bước 
+Dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay trái văn ốùc vào vít. Ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ.
-GV gọi 2-3 HS lên bảng thực hiện thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít.
-Hướng dẫn HS thao vít:
+Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, văn tua vít quay ngược kim đồng hồ.
-Cho HS quan sát hình 26b và trả lời câu hỏi SGK.
-Cho HS tập lắp một só chi tiết
+GV làm thao tác mẫu
-GV làm thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Lắp cái đu”.
CHÍNH TẢ (TiÕt 26)
THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU
	1.Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc Thắng biển.
	2.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vàn dễ viết sai chính tả: l/n , in/inh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a, 2b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho HS viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được viết ở bài tập 2 của tiết trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS nghe viết
-Cho HS đọc 2 đoạn cần viết chính tả trong bài.
-Cho HS đọc thầm đoạn văn cần viết
-HS gấp SGK. GV lần lượt đọc cho HS viết
-Các bước tiến hành như các tiết trước.
C/ Hướng dẫn HS làm bài tập
-GV chọn bài tập 2a cho HS tự làm bào VBT. Sau đó GV sửa bài ghi lên bảng lớp.
+Ý a : nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn xuống.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Nhớ viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
MÜ thuËt (TiÕt 26)
Th­ëng thøc mÜ thuËt: xem tranh ®Ị tµi sinh ho¹t
So¹n: 21/3/2008
D¹y: Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2008
TOÁN (130)
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn kĩ năng :
 - Thực hiện các phép tính với phân số.
 - Giải bài toán có lời văn.
 II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
 Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là : 
1.Khởi động: Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 : : 
3.Bài mới : (30’)
 Bài 1: Cho HS chỉ phép tính làm đúng.
 Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
 * Phần c) là phép tính làm đúng.
 * Các phần khác đều sai.
 Bài 2 : Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn :
 a)     
 b)
 c) 
Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). Chẳng hạn :
 a) 
 b ) và c) : Làm tương tự như phần a).
 Bài 4 : Các bước giải :
 - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
 - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
 Bài giải 
 Số phần bể có nước là : 
 bể)
 Số phần bể còn lại :
 1 - (bể)
 Đáp số : (bể)
 Bài 5 : Các bước giải :
 - Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
 - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần.
 - Tìm số cà phê còn lại trong kho.
 Bài giải 
 Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là :
 2710 x 2 = 5420 (kg)
2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Số ki-lô-gam còn lại trong kho là :
 23450 – 8130 = 15320 ( kg)
 Đáp số : 15320 kg cà phê.
Củng cố – dặn dò :
 Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ KTĐK GHKII” 
 KHOA HỌC (TiÕt 52)
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS nhận biết:
	-Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt, và những vật dẫn nhiệt kém 
	-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
	-Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, chách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấn, cái lót tay .
	-Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ ,len hoặc sợi, nhiệt kế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS nêu ví dụ về các vật nóng hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-Giải thích được hiện tượng co giản về nóng, lạnh.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi SGK.
-GV giúp HS có nhận xét : các kim loại dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt ; gỗ, nhựa . dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
-GV hỏi :
+Tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
-GV rút ra kết luận về hai câu hỏi trên.
*Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
-GV hướng dẫn học sinh đọc 2 phần đối thoại của hình 3 SGK.
-Cho cả lớp tiến hành làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK.
-Cho HS đo nhiệt độ ở 2 cốc đến hai lần. Sau 5 – 10 phút và trình bày kết quả.
-Cho HS trình bày kết quả trước lớp, GV nhận xét sửa sai.
-GV hỏi thêm :
+Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc ?
+Vì sao phải đo nhiệt độ 2 có cùng một lúc ?
*Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng cuả các vật cách nhiệt .
-Chia lớp thành bốn nhóm để tìm kết quả và thi trước lớp.
-GV nhận xét khen nhóm thực hiện tốt.
-Rút ra bài học như SGK. Vài học đọc lại bài
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Các nguồn nhiệt”.
TẬP LÀM VĂN (TiÕt 52)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
	1.HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý ; viết từng đoạn.
	2.Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ; đoạn thân bài ; đoạn kết bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
	-Tranh,ảnh một số loài cây : cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho 2 HS đọc đoạn kết bài mở rộng của tiết trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
-Cho một số HS đọc yêu cầu đề bài
-GV gạch dưới những từ quan trọng
-GV dán một số tranh, ảnh lên bảng
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý.
-GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết
*HS tiến hành viết bài
-HS lập dàn ý, tao lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. Viết xong, cùng bạn đổi bài, góp ý cho nhau.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết. GV nhận xét biểu dương, chấm điểm.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Về nhà viết lại những bài chưa đạt.
-Tiết sau làm bài kiểm tra viết.
ThĨ dơc (TiÕt 52)
di chuyĨn tung vµ b¾t bãng vµ nhÈy d©y
trß ch¬i “ trao tÝn gËy”.
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
- ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2,3 ng­êi; nhÈy d©y kiĨu ch©n tr­íc ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng vµ n¨ng cao thµnh tÝch.
Häc di chuyĨn tung vµ b¾t bãng. Yªu cÇu häc sinh thùc hiƯn ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®ĩng.
Trß ch¬i: “Trao tÝn gËy’’. Yªu cÇu häc sinh n¾m ®­ỵc c¸ch ch¬i vµ biÕt tham gia ch¬i ë møc t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: S©n trêng ®· ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
* Ph­¬ng tiƯn: S©n ch¬i, cßi, d©y, kỴ s©n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
ph­¬ng ph¸p lªn líp
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu.
2.Khëi ®éng:
GiËm ch©n, vung tay, h¸t 1 bµi.
Xoay c¸c khíp: cỉ tay, cỉ ch©n, gèi, h«ng
3.¤n ®éng t¸c tay, ch©n, lên, bơng vµ phèi hỵp cđa bµi thĨ dơc
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 D GV
C¸n sù tËp trung, b¸o c¸o.
C¸n sù ®iỊu khiĨn ( Theo 4 ®éi h×nh hµng ngang )
PhÇn c¬ b¶n:
1.Häc di chuyĨn tung vµ b¾t bãng.
Yªu cÇu:
+ HS thùc hiƯn ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®ĩng.
2.¤n nhÈy d©y kiĨu ch©n tríc ch©n sau.
- Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng.
Trß ch¬i: “ Trao tÝn gËy”.
- Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i nhiƯt t×nh vµ høng thĩ trong khi ch¬i.
 - Gi¸o viªn nªu tªn ph©n tÝch lµm mÉu ®éng t¸c, møc ®é chËm.
 - Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh.
- Gi¸o viªn lµm mÉu vµ 1 c¸n sù lµm mÉu.
 - LÇn 1: Gi¸o viªn cho thùc hiƯn 
- LÇn 2: GV cho thùc hiƯn trong sù ®iỊu khiĨn cđa CS. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
GV nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn kÜ thuËt.
GV tỉ chøc cho HS sinh thùc hiƯn.
GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i.
Gv tỉ chøc cho HS ch¬i.
PhÇn kÕt thĩc:
1.Håi tÜnh: §i thêng theo vßng trßn th¶ láng.
2.Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt tiÕt häc.
3.DỈn dß: ¤n nh¶y d©y.
-> Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xuèng líp.
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
	.
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy  th¸ng n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGATuan 26.doc