Giáo án các môn Tuần 27 - Khối 4

Giáo án các môn Tuần 27 - Khối 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

CÂU KHIẾN.

I. Mục đích, yêu cầu.

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND ghi nhớ ).

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT 1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , với anh chị hoặc thầy cô ( BT3) .

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.

III. Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Tuần 27 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2010
 Luyện từ và câu.
Câu khiến.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT 1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , với anh chị hoặc thầy cô ( BT3) .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Học thuộc các thành ngữ bài 4. Giải thích một thành ngữ em thích?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Hs đọc yêu cầu bài 1,2.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
- Câu khiến:
- Dùng để:
 Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
 - dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
? Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Có dấu chấm than cuối câu.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm thực hiện yêu cầu bài.
- Hs thực hiện yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu câu nói của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
- VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu với!...
? Câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- Hs trả lời:
3. Phần ghi nhớ:
- 3, 4 hs nêu.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm nội dung bài và suy nghĩ làm bài:
- Cả lớp, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Gv cùng hs, nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, treo bảng phụ.
- Lần lượt hs nêu các câu khiến của từng đoạn:
- Đoạn a:
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
- Đoạn b:
Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! 
- Đoạn c:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi, làm bài theo nhóm 2:
- N2 trao đổi, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt câu đúng:
- VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
+ Vào ngay!
+ Dựa theo cách trình bày bài báo"Vẽ về cuộc sống an toàn".
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Tổ chức hs làm bài vào vở:
- Cả lớp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt câu đúng ghi điểm.
- VD: Cho mình mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài và viết vào vở 5 câu khiến.
Kiểm tra định kì giữa học kì II.
Trường ra đề.
 ____________________________________________
Phụ kém : Môn luyện đọc 
Bài : Dù sao trái đất vẫn quay 
I) Mục tiêu : Đọc đúng các từ khó dễ ảnh hưởng của phương ngữ : Cô- péc –ních, sửng sốt, là, Ga-li- lê, năm, tà thuyết , cổ vũ, tuổi ,..
 - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu .
II) Các hoạt động dạy học :
A) Kiểm tra bài cũ ;
B) Dạy học bài mới :
1) GT bài :
2) Luyện đọc :
- GV đọc bài .
- Hướng dẫn hs đọc từ khó .
- GV viết hs đọc nối tiếp .
- GV theo dõi bổ sung .
- Gọi hs đọc nói tiếp theo câu.
- Hs đọc theo nhóm 
- GV theo dõi bổ sung .
- HS đọc theo đoạn 
- GV theo dõi sửa sai .
- Gọi một số em đọc gv theo dõi cho điểm .
- GV nêu một số câu hỏi hs trả lời .
- GV kết luận .
C ) Củng cố dặn dò : Nhận xét giò học .
 Về nhà tập đọc thêm .
 Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010
 Tập đọc
 Con sẻ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm . 
- Hiểu ND:Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 Hs đọc nối tiếp. Lớp nx, bổ sung và trao đổi nội dung.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
 B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia doạn:
- 5 đoạn : (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 5 Hs đọc /1lần.
+ Đọc lần 1: Kết hợp sửa phát âm.
- 5 Hs đọc.
+ Đọc lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 5 hs khác.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu toàn bài.
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm Đ1,2,3, trao đổi, trả lời:
? Trên đường đi con chó thấy gì?
- ...chó đánh hơi thấy một son sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
? Con chó định làm gì sẻ non?
- chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
? Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn yếu ớt?
- Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?
- Một con sẻ già lao xuống đất cứu con nó, nó thấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên dáng vẻ nó rất hung dữ.
? Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm ao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy 2,3 bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó, lao đến cứu con, nó rít lên bằng giọng hung dữ khản đặc.
? Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì?
- ý 1: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và chó khổng lồ.
- Đọc lướt phần còn lại, trả lời:
? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Vì chim sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
? ĐOạn 4,5 nói lên điều gì?
- ý 2: hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
? Nêu ý chính của bài?
- ý chính: MĐ,YC.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 5 Hs đọc.
? Tìm cách đọc hay?
- Đ1,2, 3: Câu đầu đọc giọng khoan thai; Từ câu 3 giọng hồi hộp, tò mò, căng thẳng.Nhấn giọng: lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, lao đến, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, cuốn nó.
- Đ4,5: giọng chậm rãi, thán phục, nhấn giọng: dừng lại, lùi, bối, rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng mình, bé bỏng, dũng cảm, tình yêu.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn2,3.
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm,
- Gv cùng hs nx, bình chọn hs, nhóm đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn đọc bài và ôn đọc toàn bộ các bài tập đọc HKII. 
 ____________________________
 Toán
 Hình thoi 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó .
II. Đồ dùng dạy học.
- Gv chuẩn bị mô hình hình vuông chuyển sang hình thoi được.
- Hs chuẩn bị: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, êke.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Trả bài kiểm tra và nhận xét chung.
 B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Gv cùng hs lắp ghép mô hình hình vuông.
- Hs quan sát và lắp ghép.
- Xô lệch hình trên để được một hình mới:
- Hs thực hiện và quan sát.
- Vẽ hình mới lên bảng:
- Hs quan sát hình trên bảng và hình sgk/140.
? Hình mới gọi là hình gì?
- Hình thoi.
3. Đặc điểm của hình thoi.
-Tổ chức hs đo các cạnh hình thoi.
- Hs thực hiện.
? Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Nhiều hs nhắc. 
4. Thực hành.
Bài 1. Tổ chức hs nêu miệng và trao đổi cả lớp:
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời:
- Hình thoi: Hình 1,3.
- Hình chữ nhật: Hình 2.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
Bài 2. Gv vẽ hình lên bảng:
- 1 Hs lên bảng thực hiện và cả lớp thực hiện với hình trong sgk, trả lời câu hỏi.
? Hình thoi còn có đặc điểm gì?
- Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS nhận xét
GV kết luận 
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Xem bài 134.
Tập làm văn:
Miêu tả cây cối.
( Kiểm tra viết).
I. Mục tiêu:
- Hs viết hoàn chỉnh một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK ( hoặc đề bài do GV lựa chọn ) ; bài viết đủ ba phần ( mở bài , thân bài, kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời tả tự nhiên rõ ý . 
II. Đồ dùng dạy học.
- ảnh một số cây trong sgk, một số tranh ảnh về cay cối khác.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Đề bài: GV chọn cả 4 đề bài trong sgk / 92 chép lên bảng lớp.
- Gv nhắc nhở hs trước khi làm bài:
Nháp dàn ý... Mở bài gián tiếp, kết
- Hs đọc chọn 1 trong 4 đề bài để làm.
bài cách mở rộng.
- Hs viết bài.
2. Củng cố, dặn dò:	- Nx tiết kiểm tra.
 __________________________________-
Thể dục : Bài 54 
I) Mục tiêu : - Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay ( di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn ) .
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau .
- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia , vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia , ngồi xổm tung và bắt bóng , cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân .
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II) Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm : Trên sân trường hay trong nhà tập . Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện . 
Phương tiện : Mỗi học sinh một dây và dụng cụ để tổ chức trò chơi .
III) Nội dung và phương phát lên lớp 
1. Phần mở đầu : 6 – 10 phút 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
* Giậm chân tại chỗ và hát hoặc xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông .
- Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng , phối hợp và nhảy của bài phát triển chung .
- Ôn nhảy dây .
* kiểm tra bài cũ .
2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút 
a) Môn tự chọn .
-Đá cầu 
Tập tâng cầu bằng đùi . Tập theo đội hình 2 – 4 ngang hoặc vòng tròn , em nọ cách em kia tối thiểu 1,5 m.
+ GV giải thích động tác .
+ Cho hs tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị .
+ Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi .
+ Chia tổ tập luyện .
+ Cho mỗi tổ cử 1 – 2 hs thi xem tổ nào tâng cầu giỏi .
b) Trò chơi vận động 
Trò chơi : Dẫn bóng . GV nêu tên trò chơi , sau đó phân công địa điểm để cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển .
3. Phần kết thúc : 4 – 6 phút 
- GV cùng hs hệ thống bài .
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát 
* Động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét giờ học .
 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
+ Rèn kĩ năng nói:
- Hs chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý trong SGK.
- . Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ sgk phóng to 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm?
- 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
- Hs trả lời:
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- Đọc các gợi ý?
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4.
+ Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh.
Một số em không tìm truyên có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể:
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- Hs nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
	Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 29.
 _________________________________________
Phụ kém : Môn 
Tập làm văn : Miêu tả cây cối 
I) Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và trực tiếp .- HS biết cách viết , trình bày sạch sẽ .
II) Các hoạt động dạy học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Dạy học bài mới :
1) GT bài :
2) Luyện tập :
Đề bài : Tả một cây có bóng mát mà em yêu thích .
- Gọi hs đọc đề bài .
- GV phân tích đề bài .
- Hướng dẫn hs làm bài.
- GV nêu lại cách viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp .
3) HS làm bài .
- HD hs chọn lấy một cây để viết .
- HS viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , trực tiếp .
- GV theo dõi bổ sung .
4) HS đọc bài làm .
- Gọi hs lân lượt nêu bài làm .
- GV theo dõi bổ sung .
- GV kết luận ,bổ sung cách viết .
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
 Về nhà tập viêt thêm .
Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
toán : Luyện tập
Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Dạy học bài mới :
1) GT bài :
2) Luyện tập :
Bài1: Tính diện tích hình thoi biết :
a) Độ dài hai đườn chéo là 4cm và 7cm .
b) Độ dài đường chéo thứ nhất là 24 cm , và đường chéo thứ hai có độ dài bằng độ dài đường chéo thứ nhất . 
- Gọi hs đọc bài .
- GV hướng dẫn hs làm bài .
- HS làm vào vở .
- GV theo dõi bổ sung .
- Gọi hs chữa bài .
- Gọi hs nhạn xét .
- GV két luận .
Bài 3: ( SGK trang 143 ) Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- HS quan sát hình sgk để làm bài tập .
- HS làm vào vở .
- GV theo dõi chấm bài .
- GV và hs chữa bài .
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn làm bài 
Môn: Chính tả 
 Bài dạy: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
I .Mục tiêu:
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ . 
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 2) a/b .
 II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài tập 2
Nội dung 
Hình thức 
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các HĐ của học sinh
1KTBC
Cá nhân
2 Bài mới 
HĐ1: Hớng dẫn nghe - viết chính tả 
Cá nhân
HS khá
HS yếu
HĐ2: Bài tập Bài 2:
Nhóm bàn 
3.Củng cố, dặn dò 
5p
1p
20p
10p
3p
 - Gọi 3 học sinh viết: tín hiệu, tính toán, chín chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận. 
-Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng .
- Gọi học sinh đọc 3 khổ thơ cuối trong bài 
 + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
 + Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ đợc thể hiện qua những câu thơ nào?
- Hướng dẫn viết từ khó.
 - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó viết, dễ lẫn khi viết chính tả.
 - Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm đợc.
c. Viết chính tả.
 - yêu cầu HS viết bài 
-Yêu cầu HS soát lỗi
-Chấm bài, sửa lỗi chung
 * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn. Tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hoặc chỉ viết với s không viết với x .
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-
* Về nhà viết lại đoạn văn 3a vào vở, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng
-Lớp viết bảng con 
-Chú ý 
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.
Không có kính,ừ thì ớt áo, 
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
- xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ớt áo, tiểu đội.
- Viết vào bảng con.
- Lắng nghe hướng dẫn và viết bài.
-Viết chính tả
- Soát lỗi.
-Sửa lỗi
- Đọc yêu cầu .
- HS nhóm, viết vào phiếu
.
Khoa học 
NHIệT CầN CHO Sự SốNG. 
I .Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II .Chuẩn bị: Câu hỏi trò chơi
Nội dung 
Hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1KTBC
Cá nhân
2 Bài mới 
HĐ1: Trò chơi Ai nhanh , ai đúng.
2 đội
HĐ2:Vai trò của nhiệt 
Nhóm 2
3.Củng cố, dặn dò .
5p
1p
25p
5p
4p
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu về các nguồn nhiệt vá tác dụng của chúng
-Nhận xét và ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng 
-Chia lơp thành 2 đội 
-Nêu câu hỏi và đội nào đa tay trước thì sẽ mời học sinh đó trả lời.
+ Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết?
+ Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt qunh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.
+ Thực vật phong phú nhưng cây rụng là vào mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.
+ Vùng có nhiều loại động sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
+ Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
+ Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a. Trên 0oc b. 0oC c. Dới 0oC
+ Động vật có vú sống ở địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a. Âm 20oC b. Âm 30oC c. Âm 40oC
+ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi ?
- Nhận xét , kết luận .
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời sởi ấm?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh 
-Chốt lại nội dung bài học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài Ôn tập.
- Nhận xét tiết học .
- 2 học sinh trả lời .
- Lắng nghe.
-2 đội tham gia 
- Trả lời câu hỏi.
- Cây thông, cây bạch dương, hoa tuy-líp, gấu Bắc cực, chim cánh cụt.
- Nhiệt đới.
- Ôn đới.
- Nhiệt đới.
- Sa mạc, ôn đới.
- 0oC
- Am 30oC
Cho uống nhiều nớc, 
-Trả lời
-Lắng nghe
-Học sinh lắng nghe .
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình.
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu, và viết đúng chính tả, ...; biết tự sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Nhận xét chung bài viết của hs:
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- Gv nhận xét chung:
	* Ưu điểm: 
* Khuyết điểm: 
	* Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
Lỗi về bố cục/
Sửa lỗi
Lỗi về ý/
Sửa lỗi
Lỗi về cách dùng từ/ 
Sửa lỗi
Lỗi đặt câu/
Sửa lỗi
Lỗi chính tả/
Sửa lỗi
 - Gv trả bài cho từng hs.
2. Hướng dẫn hs chữa bài.
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
Lỗi chính tả
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
Lỗi dùng từ
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
Gv đọc đoạn văn hay của hs:
 +Bài văn hay của hs:
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
4. Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Viết lại cho đúng
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối :
- Viết lại cho trong sáng.
- Đoạn viết sơ sài:
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
- Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs 
viết chưa đạt yêu cầu)
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó .
- Tính được diện tích hình thoi . 
II. Đồ dùng dạy học.
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? Nêu ví dụ chứng minh?
- 2 Hs trả lời, nêu ví dụ, lớp thực hiện ví dụ.
- Gv cùng hs, nx, chữa ví dụ hs nêu và ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1. Làm miệng
- Cả lớp đọc yêu cầu bài, làm vào nháp, nêu miệng kết quả.
- Gv cùng hs nx kết quả, trao đổi cách làm và chốt kết quả đúng:
a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài.
- Hs nêu cách làm bài.
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
 (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
- GV kết luận 
HS lên bảng chữa 
- Gọi hs nhắc lại cách tính 
Hs theo dõi 
Bài 4.Tổ chức thực hành gấp và kiểm tra.
- Lớp thực hành theo hướng dẫn sgk/144.
- Trình bày và trao đổi:
- Một số học sinh trình bày gấp và cùng lớp trao đổi kết quả qua việc gấp.
? Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Hs nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT tiết 135.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 27(5).doc