Tiếng việt : ÔN TẬP GIỮA KÌ II. ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
1. Kiểm tra đọc
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm tốc đọ 120 chữ/ phút, biét ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
- Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dungbài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
2. Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể từ tuần 19 dến tuần 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thầy : phiiêú học tập, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Trò : đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A . Bài cũ :
- Đọc bài và trả lời câu hỏi: Điều gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?
Tuần 28 : Thứ 2 ngày 23 tháng 3 năm 2009 Tiếng việt : ôn tập giữa kì ii. ( tiết 1) I. Mục tiêu : Giúp học sinh 1. Kiểm tra đọc - Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm tốc đọ 120 chữ/ phút, biét ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. - Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dungbài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. 2. Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể từ tuần 19 dến tuần 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất. II. đồ dùng dạy học : - Thầy : phiiêú học tập, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. - Trò : đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học : A . Bài cũ : - Đọc bài và trả lời câu hỏi: Điều gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? B . Bài mới : 1 . Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra-Ôn tập: a. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng: - Gọi Hs lên bốc thăm bài đọc. b. Hướng dẫn làm bài tập: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Hày tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ đề Người ta là hoa của đất. - Ghi đầu bài. - Lần lượt Hs bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. - Hs đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài. - Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi sự việc liênquan đến một hay nhiều nhân vật, mỗi truyện đều có một nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. - Các truyện kể: . Bốn anh tài. . Anh hùng lao đọng Trần Đại Nghĩa. - Hãy ghi lại nội dung và nhân vật từng truyện: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi sức khoẻ, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ cái ác, cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây - Ca ngợi anh hùng lao động TĐN đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ nước nhà. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò Trần Đại Nghĩa 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. –Dặn học bài và chuẩn bị bài sau. Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giỳp HS rốn kĩ năng: - Nhận biết hỡnh dạng và đặc điểmcủa một số hỡnh đó học - Vận dụng cỏc cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, cỏc cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh bỡnh hành và hỡnh thoi. II . HOạT ĐộNG DạY HọC: A. Kiểm tra bài cũ: - Tớnh diện tớch hỡnh thoi biết độ dài cỏc đường chộo là: 15cm và 8cm ? B.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: GV vẽ hỡnh chữ nhật ABCD lờn bảng - Hs quan sỏt lần lượt nhận ra đường diềm HCN - Gv đọc khụng theo thứ tự trong bài 1: Đỳng đưa thẻ hoa đỏ, sai đưa thẻ hoa xanh. - Hs dựng thẻ hoa đỳng, sai xỏc định cõu nào là đỳng, cõu nào là sai. - Trong hỡnh trờn a) AB và CD là 2 cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Đỳng (thẻ đỏ) b) AC vuụng gúc với AD - Đỳng (thẻ đỏ) c) Hỡnh tứ giỏc ABCD cú 4 gúc vuụng - Đỳng (thẻ đỏ) d) Hỡnh tứ giỏc ABCD cú 4 cạnh bằng nhau - Sai (thẻ xanh) - Gọi hs đọc lại ý đỳng - 1 hs đọc Bài 2: GV phỏt phiếu học tập - Hs quan sỏt hỡnh vẽ của hỡnh thoi PQRS lần lượt đối chiếu cỏc cõu để chọn cõu đỳng - Hs xỏc định cõu, phỏt biểu đỳng ghi Đ, cõu sai ghi S Trong hỡnh thoi PQRS a) PQ và SR khụng bằng nhau S b) PQ khụng song song với PS Đ c) Cỏc cạnh đối diện song song Đ d) Bốn cạnh đều bằng nhau Đ - Gv thu và chấm một số phiếu - Gọi 1 hs đọc bài làm của mỡnh - 1 hs đọc Bài 3: Cho hs sinh hoạt - Hs sinh hoạt nhúm 4 Nhúm 4 phiếu học tập - Hs lần lượt tớnh diện tớch Hỡnh vuụng: 5 x 5 = 25(cm2) - Trong cỏc hỡnh trờn hỡnh vuụng cú diện tớch lớn nhất Hỡnh chữ nhật: 6 x 4 = 24(cm2) Hỡnh bỡnh hành: 5 x 4 = 20(cm2) Hỡnh thoi: = 12(cm2) Bài 4: Yờu cầu hs đọc đề, 1 hs đọc to - Hs đọc đề, giải vào vở - Bài yờu cầu tớnh gỡ? - Nữa chu vi hỡnh chữ nhật - Đề cho biết gỡ? 56 : 2 = 28(m) - Làm thế nào để tỡm chiều rộng - Chiều rộng HCN HCN? 28 - 18 = 10(m) - Diện tớch hỡnh chữ nhật - Yờu cầu hs làm vào vở 18 x 10 = 180(m2) 3. Củng cố dặn dò: *Gv nhận xột tiết học -Dặn Bài sau: Giới thiệu tỉ số ĐẠO ĐỨC : TễN TRỌNG LUẬT GIAO THễNG ( Tiết 1 ) I. Muc tiờu : Học xong bài này, HS cú khả năng : - Hiểu : Cần phải tụn trọng Luật Giao thụng . Đú là cỏch bảo vệ cuộc sống của mỡnh và mọi người - HS cú thỏi độ tụn trọng Luật Giao thụng , đồng tỡnh với những hành vi thực hiện đỳng Luật Giao thụng - HS biết tham gia giao thụng an toàn II. Đồ dựng dạy học : - SGK Đạo đức 4 - Một số biển bỏo giao thụng - Đồ dựng hoỏ trang để chơi đúng vai III.Cỏc hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : - Nờu những việc làm thể hiện lũng nhõn đạo ? - Tại sao em nờn tham gia vào cỏc hoạt động nhõn đạo ? *GV nhận xột B.Bài mới : 1.Giới thtệu bài : 2.Giảng bài mới : Hoạt động 1: Thảo luận nhúm (thụng tin trang 40 SGK) - GV chia HS thành cỏc nhúm 4 và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm đọc thụng tin và thảo luận cỏc cõu hỏi về nguyờn nhõn, hậu quả của tai nạn giao thụng, cỏch tham gia giao thụng an toàn GV kết luận: - Tai nạn giao thụng để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của ( người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thụng bị ngừng trệ ) - Tai nạn giao thụng xảy ra do nhiều nguyờn nhõn: do thiờn tai ( bóo lụt, động đất, sạt lở nỳi ) nhưng chủ yếu là do con người ( lỏi nhanh, vượt ẩu, khụng làm chủ phương tiện, khụng chấp hành đỳng Luật Giao thụng ) - Mọi người dõn đều cú trỏch nhiệm tụn trọng và chấp hành Luật Giao thụng Hoạt động 2: Thảo luận nhúm đụi ( bài tập 1 SGK ) - GV chia HS thành cỏc nhúm đụi và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm - Từng nhúm HS xem xột tranh để tỡm hiểu: Nội dung bức tranh núi về điều gỡ? Những việc làm đú đó theo đỳng Luật Giao thụng chưa? Nờn làm thế nào thỡ đỳng Luật Giao thụng ? - GV mời một số nhúm HS lờn trỡnh bày kết quả làm việc *GV kết luận: Những việc làm trong cỏc tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thụng . Những việc làm trong cỏc tranh 1, 5, 6 là cỏc việc làm chấp hành đỳng Luật Giao thụng Hoạt động 3 : Thảo luận nhúm 4 ( bài tập 2/sgk ) - GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận một tỡnh huống - HS dự đoỏn kết quả của từng tỡnh huống - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - GV kết luận : +Cỏc việc làm trong cỏc tỡnh huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gõy tai nạn giao thụng , nguy hiểm đến sức khoẻ và tớnh mạng con người +Luật Giao thụng cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lỳc - GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK C. Củng cố - Dặn dũ: - Nờu ý nghĩa và tỏc dụng của cỏc biển bỏo ? - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thụng ? - Em cần làm gỡ để tham gia giao thụng an toàn ? - Vận động mọi người xung quanh cựng thực hiện Luật Giao thụng . Em hóy cựng cỏc bạn trong nhúm tỡm hiểu về việc thực hiện Luật Giao thụng ở địa phương mỡnh và đưa ra một vài biện phỏp để phũng trỏnh tai nạn giao thụng - 2 HS trả lời - HS lắng nghe - Cỏc nhúm thảo luận. Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. Cỏc nhúm khỏc bổ sung - HS theo dừi - HS thảo luận nhúm đụi - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - HS thảo luận nhúm 4 - Đại diện nhúm trỡnh bày - Cỏc nhúm khỏc bổ sung - HS lắng nghe - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời - HS lắng nghe Lịch sử : Nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long I . Muỷc tióu : Hoỹc xong baỡi naỡy, HS bióỳt - Trỗnh baỡy sồ lổồỹc dióựn bióỳn cuọỹc tióỳn cọng ra Bàừc dióỷt chờnh quyóửn hoỹ Trởnh cuớa nghộa quỏn Tỏy Sồn - Vióỷc nghộa quỏn Tỏy Sồn laỡm chuớ õổồỹc Thàng Long coù nghộa laỡ vóử cồ baớn õaợ thọỳng nhỏỳt õổồỹc õỏỳt nổồùc, chỏỳm dổùt thồỡi kỗ Trởnh - Nguyóựn phỏn tranh II. Âọử duỡng daỷy hoỹc: - Lổồỹc õọử khồới nghộa Tỏy Sồn III. Hoạt động dạy học : Hoaỷt õọỹng cuớa thỏửy Hoaỷt õọỹng cuớa troỡ Baỡi cuợ : + Em haợy mọ taớ laỷi mọỹt sọỳ thaỡnh thở cuớa nổồùc ta ồớ thóỳ kố XVI- XVII ? + Theo em, caớnh buọn baùn sọi õọỹng ồớ caùc thaỡnh thở noùi lón tỗnh hỗnh kinh tóỳ nổồùc ta thồỡi õoù nhổ thóỳ naỡo ? Gv nhỏỷn xeùt , ghi õióứm . B. Baỡi mồùi : 1/ Giồùi thióỷu baỡi: Hoaỷt õọỹng 1: Laỡm vióỷc caớ lồùp Gv: Muỡa xuỏn nàm 1771, ba anh em Nguyóựn Nhaỷc, Nguyóựn Huóỷ, Nguyóựn Lổợ xỏy dổỷng càn cổù khồới nghộa taỷi Tỏy Sồn õaợ õaùnh õọứ chóỳ õọỹ thọỳng trở cuớa hoỹ Nguyóựn ồớ Âaỡng Trong (1777), õaùnh õuọứi õổồỹc quỏn xỏm lổồỹc Xióm(1785). Nghộa quỏn Tỏy Sồn laỡm chuớ õổồỹc Âaỡng Trong vaỡ quyóỳt õởnh tióỳn ra Thàng Long dióỷt chờnh quyóửn Hoỹ Trởnh . Hoaỷt õọỹng 2: Troỡ chồi õoùng vai. - Goỹi 1 em õoỹc laỷi cuọỹc tióỳn quỏn ra Thàng Long cuớa nghộa quỏn Tỏy Sồn vaỡ traớ lồỡi. + Sau khi lỏỷt õọứ Chuùa Nguyóựn ồớ ÂaỡngTrong, Nguyóựn Huóỷ coù quyóỳt õởnh gỗ? + Nghe tin Nguyóựn Huóỷ tióỳn ra Bàừc, thaùi õọỹ cuớa Trởnh Khaới vaỡ quỏn ỡtổồùng nhổ thóỳ naỡo? + Cuọỹc tióỳn quỏn ra Bàừc cuớa quỏn Tỏy Sồn dióựn ra nhổ thóỳ naỡo? -Gv nhỏỷn xeùt , chọỳt laỷi yù chờnh. - Hs õoùng vai. - Coù thóứ cho 1 hoàỷc 2 nhoùm õoùng tióứu phỏứm “ Quỏn Tỏy Sồn tióỳn ra Thàng Long” ồớ trón lồùp. Hoaỷt õọỹng 3: Laỡm vióỷc caớ lồùp. Gv tọứ chổùc cho Hs thaớo luỏỷn vóử kóỳt quaớ vaỡ yù nghộa cuớa sổỷ kióỷn nghộa quỏn Tỏy Sồn tióỳn ra Thàng Long - Gv chọỳt yù. C. Cuớng cọỳ- dàỷn doỡ: + Em haợy trỗnh baỡy kóỳt quaớ cuớa vióỷc Nghộa quỏn Tỏy Sồn tióỳn ra Thàng Long. - Gv nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc - Dàỷn Hs vóử hoỹc baỡi vaỡ chuỏứn bở baỡi sau: Quang Trung õaỷi phaù quỏn Thanh ( 1789) sgk/60 , 61. - 2 em traớ lồỡi. 1 em traớ lồỡi.. - Hs xem lổồỹc õọử, nghe Gv trỗnh baỡy sổỷ phaùt trióứn cuớa khồới nghộa Tỏy Sồn trổồùc khi tióỳn ra Thàng Long - 3 em traớ lồỡi. - Em khaùc bọứ sung. - Hs õoùng vai tổỡ õỏửu õóỳn...bàừt troùi nọỹp cho quỏn Tỏy Sồn. - 2 nhoùm thổỷc hióỷn. - Hs thaớo luỏỷnvaỡ traớ lồỡi. - 2 em. Thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2009 TIẾNG VIỆT : ễN TẬP GIỮA HỌC Kè 2 Tiết 2 I. MỤC TIấU : - Nghe, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn miờu tả Hoa giấy - ễn luyện về 3 kiểu cõu kể : Ai làm gỡ ? Ai thế nào ? Ai là gỡ ? II. Đễ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn ở bài tập 1 - Ba tờ giấy khổ to để 3 HS làm bài tập 2 trờn giấy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : - GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học B. Bài mới : Hoạt động 1 : Nghe, viết chớnh tả: Hoa giấy - GV đọc đoạn văn Hoa giấy - HS đọc thầm đoạn văn - GV nhắc HS chỳ ý trỡnh bày đoạn vă ... trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Hệ thống được một số điều ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Kiểm tra tập đọc và HTL 3. Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - Gv yêu cầu hs nêu tên các các bài bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm đã học. - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn, giải thích cho HS hiểu cách ghi nội dung vào từng cột,. - GV phát phiếu cho nhóm. B. Củng cố dặn dò Bài sau: Kiểm tra. Gv nhận xét tiết học Tên bài ND chín N. vật chính Ga-vơ-rôt ngoài chiến luỹ Chú bé Ga-vơ-rôt bất chấp nguy hiểm ra chiến luỹ để nhặt đạn Ga-vơ-rôt Dù sao trái đất vẫn quay Hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm,kiên trìbảo vệ chân lí khoa học. Cô-péc-ních và Ga-li-lê - Tiến hành như tiết 1 với số HS còn lại. - HS đọc yêu cầu 2.Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc theo nhóm. + Đọc thầm các truyện trong chủ điểm suy nghĩ, trình bày trước nhóm. Cả nhóm bổ sung và ghi phiếu. + Các nhóm dán kết quả lên bảng. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và gv nhận xét tính điểm. Tên bài ND chính N. vật chính Khuất phục tên cướp biển Bác sĩ Li đứng về lẽ phải để đấu tranh với tên côn đồ, khiến hắn phải khuất phục. - Bác sĩ Li - Tên cướp biển Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009 Tiếng việt : Ôn tập ( tiết 6 ) I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm 3 kiểu câu kể đã học.Thấy được tác dụng của 3 kiểu câu kể này trong đoạn văn. - Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. II. Đồ dùng dạy học - Viết phiếu đã kẻ bảng ở bài tập 1, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra - GV đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể. Gợi ý: Muốn phân biệt được 3 kiểu câu này, các con cần đọc lại các tiết LTC tuần 18, tuần 21, 24. Gv phát phiếu học tập. GV chốt lại Bài tập 2: Tìm 3 câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng. Gv yêu cầu các em đọc từng câu trong đoạn văn- xem từng câu thuộc kiểu câu gì và tác dụng của từng câu( dùng để làm gì) Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện khuất phục tên cướp biển. Trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu kể trên. VD: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì thế, ông đã khuất phục được tên cướp biển. C. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét tiết học - HS chữa BT 3phần luyện tập của tiết trước. - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm bài theo nhóm , mỗi học sinh trong nhóm chuẩn bị một kiểu câu kể , hs thảo luận để điền vào phiếu. - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả. - cả lớp tính điểm thi đua. -1 HS đọc yêu cầu BT2 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả Câu1: Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Câu kể kiểu Ai- là gì. – dùng giới thiệu nhân vật tôi. Câu2: Mỗi lần đi cắt cỏ, Bao giờtừng cây một.- Câu kể Ai- làm gì. – Kể về các hoạt động của tôi. Câu3: Buổi chiều ở làng ven sông.lạ lùng.- Câu kể Ai – thế nào. – Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. HS làm việc cá nhân. - HS đọc đoạn văn trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. Kỉ thuật : lắp cái đu (tiết2) I,Mục tiêu: -Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật ,đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình II,Đồ dùng dạy học -Gv : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật -Hs: Đồ dùng học tập. III, Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò A, Kỉêm tra bài cũ B ,Bài mới 1 Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi bài 2 Thực hành: *Hoạtđộng3: thực hành lắp cái đu -Gọi Hs đọc phần ghi nhớ a,Chọn các chi tiết để lắp cái đu -Gv đến từng nhóm để kiểm tra và giúp đỡ Hs chọn đúng đủ các chi tiết b,Lắp từng bộ phận c,Lắp ráp cái đu -Gv quan sát giúp đỡ uốn nắn Hs còn lúng túng *Hoạt động 4:đánh giá kết quả học tập -Gv tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm -Gv nêu tiểu chuẩn đánh giá -Gv nhận xét đánh giá C,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học – Dăn Chuẩn bị bài sau -Hs nêu ghi nhớ -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgkvà xếp từng loại vào hộp - Hs lắp từng bộ phận +Lắp cọc đu ,thanh giằng và giá đỡ trục đỡ +Lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh 7 lỗ ,thanh chữ u dài ,tấm nhỏ )khi lắp ghế đu +Vị trí của các vòng hãm -Hs quan sát H1 sgk để lắp ráp hoàn thiện cái đu -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu -Hs trưng bày sản phẩm của mình -Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình -Đu lắp chắc chắn ,không bị xộc xệch Ghế đu dao động nhẹ nhàng -Hs đựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình của bạn Tiếng việt : ôn tập ( tiết 7) I. Mục tiêu: Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu. II. Đồ dùng dạy học Phiếu III. Các hoạt động dạy học GV phát phiếu , HS làm trong 30 phút. Dựa theo nội dung bài đọc “chiếc lá” hãy chọn ý đúng trong các câu trả lợi dưới đây: Trong câu truyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau? a)chim sâu và bông hoa b) chim sâu và chiếc lá c) chim sâu, bông hoa và chiếc lá 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá? a) Vì lá suốt đời chỉ là một chiếc lá bình thường. b) Vì lá đem lại sự sống cho cây. c) Vì lá có lúc biến thành mặt trời. 3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a) Hãy biết quý trọng những người bình thường. b) Vật bình thường mới đáng quý. c) Lá đóng vai trò rất quan trọng đối với cây. 4) Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào được nhân hoá? a) chỉ có chiếc lá được nhân hoá. b) chỉ có chim sâu được nhân hoá. c) Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hoá. 5. Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường bằng từ nào? a) nhỏ nhắn b) nhỏ xinh c) nhỏ bé 6) Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học? a) Chỉ có câu hỏi, câu kể. b)Chỉ có câu kể, câu khiến. c) Có cả câu kể, câu hỏi, câu khiến. 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào? a) Chỉ có kiểu câu Ai làm gì? b) Có hai kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? c) Có cả ba kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 8. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là: a) Tôi b) Cuộc đời tôi c) rất bình thường Đáp án Câu 1 – ý c Câu 2 – ý b Câu 3 – ý a Câu 4 – ý c Câu 5 – ý c Câu 6 – ý c Câu 7 – ý c Câu 8 – ý b Khoa học : đã soạn chung trong tiết trước Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2009 Địa lý : người dân và hoạt động SX ở đồng bằng duyên hải miền trung(tiếp) I,Mục tiêu: Học xong bài này Hs biết -Trình bày một số nét tiêu biểu về một dố hoạt động kinh tế như du lịch công nghiệp. -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngàng kinh tế của đồng bằng duyên hải Miền Trung. -Sử dụng tranh ảnh để giải thích sự phát triển của, mô tả 1 cách đơn giản cách làm đường mía. -Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền trung thể hiệncqua việc tổ chức lễ hội. II,Đồ dùng dạy học. -Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch đồng bằng duyên hải miền trung III,Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ : -Tại sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền trung? B, Bài mới 1 Giới thiệu: ghi đầu bài 2 Tìm hiểu bài 3, Hoạt động du lịch -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? -Duyên hải miển trung có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch? -Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền trung. -Gv: ở đây nghề du lịch phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi) sẽ góp phần cải thiện đời sống của nhân dân vùng này. 4, Phát triển công nghiệp -Em hãy cho biết vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miển trung? -Gv: Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. -y/c Hs dựa vào H11 cho biết việc sx đường từ cây mía. -Gv: Khu KT mới đang XD ở ven bỉên của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng lớn có nhà máy lọc dàu và các nhà máy khác. Hiện đang XD cảng, đường, giao thông và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho ta thấy cảng được XD tại nơi núi lan sát ra biển, có vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu cập bến. 5, Lễ hội: *Hoạt động 3: làm việc cả lớp. -Kể tên 1 số lêc hội của miền trung -Dựa vào H13 hãy mô tả lại lễ hội Tháp Bà. -Gv giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội cá ông có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ông tại các đền thờ cá ông ven biển. 4, Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dăn chuẩn bị bài sau 2 HS trả lời lớp nhận xét -Hoạt động cả lớp. - Hs quan sát H9 của bài và trả lời câu hỏi của Gv -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó phát triển ngành du lịch. -có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dó là những dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch. - Hs Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền trung. -Hs đọc mục 4 nội dung qs sgk -1 Hs đọc câu hỏi sgk. -Vì ở duyên hải miền trung có đường bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa. -Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng rồi đóng gói. -Hs đọc nội dung phần 3. Và quan sát H13 sgk và trả lời. -Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê) -Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc. -Cho Hs điền vào sơ đồ để trình bày SX của người dân ở MT. -bãi bỉên, cảnh đẹp – xây khách sạn –phát triển ngành du lịch. -Đất pha cát, khí hậu nóng – trồng mía – sản xuất đường. -Biển, đầm, phà sông có nhiều tôm cá - tàu đánh cá - xưởng sửa chữa tàu thuyền. lắng nghe Tập làm văn : kiểm tra định kì lần 3 Đề trường ra Toán : kiểm tra định kì lần 3 Đề trường ra
Tài liệu đính kèm: