Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
? HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
Tuần 34 Thứ hai ngày4 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung? - 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu...400 lần. + Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2lần - 3 Hs đọc /1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Luyện đọc cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. ? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn? - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu. ? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái. ? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? - Có nguy cơ bị hẹp mạch máu. ? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước. ? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? - Bệnh trầm cảm, bệnh stress. ? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? - Cần biết sống một cách vui vẻ. ? Tiếng cười có ý nghĩa ntn? - ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. ? Nội dung chính của bài: - ý chính: Mđ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc tiếp nối toàn bài: - 3 hs đọc. ? Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu... - Luyện đọc đoạn 3: - Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp đọc. - Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá". Toán Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo). I. Mục tiêu:. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . - Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu miệng bài: - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: - 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 Bài 2; Hs làm phần a vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Gv nx chữa bài: a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2 (Bài còn lại làm tương tự). Bài 3.( HS khá giỏi làm). Lớp làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn. - Gv nx, chữa bài: 2m25dm2>25dm2; 3m299dm2<4 dm2 3dm25cm2= 305cm2; 65 m2 = 6500dm2 Bài 4. - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chung. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập 2b,c. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu. - Hs chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật ( Kể không thành chuyện )hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật( kể thành chuyện). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. . II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời? - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, yc. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: - Hs trả lời: *Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3. + Lưu ý : Hs có thể giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó. Hs kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính. - Giới thiệu nhân vật mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu. 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 3. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thể dục Bài 67 I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu .Số lần nhảy càng nhiều càng tốt. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thường theo 1 hàng dọc. +Ôn bài TDPTC. *Trò chơi: Tìm người chỉ huy. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18-22 p a. Nhẩy dây. b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại. - Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Ăn "mầm đá". I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung? - 3 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 4 đoạn: Đ1 : 3 dòng đầu. + Đ2: Tiếp ..."đại phong". + Đ3: Tiếp...khó tiêu. + Đ4: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2lần - 4 Hs đọc /1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 4 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - 4 Hs khác đọc. - Luyện đọc cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. ? Trạng Quỳnh là người ntn? ...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành. ? Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? ...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng. ? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn. ? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? - ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt cháu phải chờ đến khi bụng đói mềm. ? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? - không vì làm gì có món đó. ? Chúa được Trạng cho ăn gì? - Cho ăn cơm với tương. ? Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? ? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? - Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon. - ý chính: Mđ, yc. c. Đọc diễn cảm. - Đọc phân vai toàn bài: - 3 hs đọc. ( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh) ? Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng. - Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. - Luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ "đại phong"...hết bài. - Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc giọng từng người. - Luyện đọc theo N3: - Từng nhóm luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm đọc. - Gv cùng hs nx, khen h/s,nhóm đọc tốt, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc. ___________________________________ Thể dục Bài 68: I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu .Số lần nhảy càng nhiều càng tốt. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thường theo 1 hàng dọc. +Ôn bài TDPTC. *Trò chơi: Tìm người chỉ huy. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18-22 p a. Nhẩy dây. b. Trò chơi: dẫn bóng. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn theo tổ ai vướng chân thì dừng lại. - Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: _________________________ Toán Ôn tập về hình học ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh : Nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv vẽ hình lên bảng: - Hs nêu miệng. - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng: - Các cạnh song song với: AB là DE; - Các cạnh vuông góc với BC là AB. Bài2. - HS lên bảng làm. - GV và hs nhận xét. Bài 3. ( HS khá giỏi làm thêm). - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi nháp chấm bài. - Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 4) x2 = 18 (cm) - Diện tích hình chữ nhật là: 5 x4 = 20 (cm2) Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu một số bài chấm. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3x 4= 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 168. Thứ năm ngày7 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. I. Mục đích, yêu cầu. - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (Trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); Bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với các từ đó? - 2 Hs đặt câu.Lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, yc. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1,2. - 2 Hs đọc nối tiếp. - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung, chốt ý đúng: - Bài 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì? - Bài 2: Cả 2 trạng ngữ đề bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. 3. Phần ghi nhớ: - Nhiều hs nêu. 4. Phần luyện tập: Bài tập 1. - Hs đọc yêu cầu và nội dung bài. - Hs gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. - 2 Hs lên bảng gạch, lớp nêu miệng. - Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng: - Câu a: bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em.... - Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên.... Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm: - VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.... 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học và hoàn thành bài 2 vào vở. ____________________________- Toán Ôn tập về tìm số trung bình cộng. I. Mục tiêu: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào? - Một số hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra. - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng: a. (137 + 248 +395 ):3 = 260. b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. - Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn. 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải Số người tăng trong5 năm là: 158+147+132+103+95= 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Lớp làm bài vào vở: - 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu một số bài chấm: 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2010 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Chuẩn bị. - Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép. - Tổ chức hs tự chọn mô hình lắp ghép: - Cá nhân chọn. - Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc hs tự sưu tầm mô hình. - Nêu mô hình tự chọn: - Lần lượt học sinh nêu. 3. Hoạt động 2: Chọn chi tiết lắp cho mô hình: - Hs tự chọn. ? Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn: - Nhiều học sinh nêu. 4. Dặn dò. - Xếp riêng các chi tiết vào túi.
Tài liệu đính kèm: