Giáo án các môn Tuần 5 - Khối 4

Giáo án các môn Tuần 5 - Khối 4

TOÁN : LUYỆN TẬP

I.Yêu cầu cần đạt:

-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một nưm cho trước thuộc thế kỷ nào.

II:Chuẩn bị:

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 14 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Tuần 5 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5( Từ ngày 28/9 đến ngày 3/10 /2009)
................................... @&?.......................................
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
(Nghỉ dạy - Hội nghị cán bộ công nhân viên chức)
*********
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
(Nghĩ bão số 9)
***********
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
( Nghĩ bão số 9)
	Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
TOÁN : LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một nưm cho trước thuộc thế kỷ nào.
II:Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 2: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập giây thế kỉ.
-Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
 -Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
GV nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........
-Giới thiệu: Những năm mà tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích
Nêu cách làm bài 1/4 giờ = ...phút; 4 phút 20 giây = ..giây
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay
-Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
Theo dõi hướng dãn cho HS TB, yếu
-Nhận xét
Bài 5:
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
-8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?
-GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác yêu cầu HS đọc giờ
-Cho HS tự làm phần b
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài
-3 HS lên bảng. Làm bài 2
-Nghe
-1 HS lên bảng
-Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra, Chữa bài
-Những tháng có 30 ngày là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
-Nghe
-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng.
1/4 giờ= 60 : 4 =15 phút.
4 phút 20 giây = 4 phút= 60 x 4 =240 giây + 20 giây = 260 giây. 
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 
2008 -1789=219 năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 năm tức thuộc thế kỷ 14
-Trong quộc thi chạy 60 mét nam chạy hêt ¼ phút.Bình chạy hết1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn?
-Đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị giây rồi so sánh( không so sánh ¼ và 1/5)
-Bạn nam chạy hết ¼ phút =15 giây Bình chạy hết 1/5 phút =12 giây. 12 giây<15 giây vậy Bình chạy nhanh hơn.
-8 giờ 40 phút
-Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút
-Đọc giờ theo cách quay đồng hồ
- HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
Tiếng Anh: ( cô Vân dạy)
Aâm nhạc: ( Thầy Thuyết dạy)
Lịch sử: ( Cô Thiềm dạy)
Thể dục: ( Thầy Hương dạy)
Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật. (Trả lời được các CH 1,2,3).
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: tìm hiểu bài 9-10’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 9-10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên 
bài
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt: Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,lệnh,vẫn, giao hẹn....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
 1 lần
*Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
? Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
? Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực
? theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
? Tại sao vua lại làm như vậy
*Đoạn còn lại
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
? Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người?
? Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
?Theo em vì sao người trung thực là người quý?
? Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu
*Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc giọng chậm rãi
-Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
* cho Hs luyện đọc
? câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam.
-nghe
-Dùng viết chì đánh dấu
-đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-người trung thực
-Nêu
......không
-Vì muốn tìm người trung thực.
-1 HS đọc to
-lớp đọc thầm
-Giám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sờ sợ hãi thay cho Chôm
Vì người trung thực là người đáng tin cậy
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-1-2 HS kể tóm tắt nội dung
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......
Liên hệ bản thân.
An toàn giao thông: Bài 1:
 BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức: HS biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
- HS hiểu đúng ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2. Kĩ năng:
Hs nhận biết nội dung của các biển báo ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc trường học.
3. Thái độ:- khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo giao thông.
II. chuẩn bị :
1.Giáo viên:chuẩn bị 23 biển báo( 12 biển báo mới và 11 biển báo cũ) có thể gắn lên bảng.chuẩn bị thêm 28 tấm bìa có viét tên các biển báo đó và 5 biển báo khác không có trong số biển báo đã học cũng có thể gắn lên bảng.
2.Học sinh: Quan sát trên đường đi và vẽ 2-3 biển báo hiệu mà các em thường gặp.
III. Các hoạt độïng chính:
Hoạt động 1: Oân tập và giới thiệu bài mới :
a) Mục tiêu: 
- HS hiểu nội dung các biển báo thong dụng, quen thuộc mà các em nhìn thấy ở khu vực gần trường hoặc trên đường về nhà.
- HS nhớ lại ý ngiã 11 biển báo đã học.
-HS có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo hiệu khi đi đường.
b) Cách tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
GV: Để điều khiển người và PTGT đi trên đường được an toàn trên các dường phố người ta đặt những gì?
HS : lên bảng dán những bản vẽ mà các em đã nhìn thấy và nói rõ tên biển báo đó lên bảng.
GV: Tổ chức trò chơi: Để nhớ lại các biển báo
HS: Chơi hào hứng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới:
a) Mục tiêu: HS biết thêm nội dung của 12 biển báo mới trong các nhóm biển báo đã học.
- củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng của các loại biển báo hiệu.
b) cách tiến hành:
GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời nhận xét đặc điểm hìh dáng của từng loại biển báo.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
HS nhắc lại nội dung của Biển báo số 208; 209;233;301(a,b,c,d); 303;304;305.
GV : gân các loại biển báo cho HS lên xếp lại theo nhóm
HĐ3: Trò chơi biển báo:
a) Mục tiêu: Hs nhớ lại nội dung 23 biển báo hiệu( 12 biển báo mới và 11 biển báo đã học)
b) Cách tiến hành:
Chia lớp thành 5 nhóm. Gv treo 23 biển báo lên bảng.
HS quan sát , sau 1 phút mõi nhóm 1 em lên gắn tên biển báo, gắn xong về chỗ, tiếp em thứ 2 lên lần lượt cho đến hết.
GV: hỏi bất kì một biển báo nào HS trong nhóm đọc tên.
Nhóm nào gắn tên đúng và trả lời đúng sẽ chiến thắng.
IV. củng cố, dặn dò:
GV tón tắt lại nội dung học sinh cần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn: Bù Tập đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
- Học thuộc lòng bài thơ( Khoảng 10 dòng),tra lời được các CH.û 
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa bài thơ. 
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: Tìm hiểu bài 8-9’
HĐ 4: đọc diễn cảm
 9-10’
3 Củng cố dặn dò
3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
 a)Cho HS đọc
-Chia bài văn thành 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu đến tinh thần
+D2:Tiếp theo đến loan tin này
+Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ hay đọc sai
b)Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ
c) GV đọc diễn cảm toàn bài
*Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng. Trả lời câu hỏi.
? Gà Trống đứng ở đâu Cáo đứng ở đâu?
? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất.
? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa?
*Đoạn 2:
Cho HS đọc thành tiếng ...  vật thế nào?
-Gà Trống là nhân vật thế nào?
*Các em phải sống thật thà, trung thực, song cũng phải biết xử lí thông minh trước hành động xấu của bọn lừa đảo.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
-3 HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống.
HS theo dõi
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
Cá nhân
-1 HS đọc chú giải SGK
-1 HS giải nghĩa các từ
-HS đọc thành tiếng
HS đọc thầm đoạn 1: 
- Gà Trống đậu vắt vẻo trên cây, Cáo đứng dưới gốc cây.
- Cáo đon đã mời gà trống xuống đất......
 Cáo bịa ra
-Đọc
Cả lớp đọc thầm đoạn 2
-Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý xấu xa của cáo
-Vì Cáo rất sợ chó săn
-1 HS đọc to
-Gà giả vờ tin Cáo mừng khi nghe thông báo của cáo biết chó săn đang chạy đến làm Cáo khiếp co cẳng chạy
-đọc thầm bài thơ
-Trả lời
-lớp nhận xét
-Nhiều HS luyện đọc
-1 Số HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
-là kẻ gian trá, xảo quỵt......
Thông minh mưu trí.
Nghe.
TOÁN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số
-Biết cách tính số trung bình cộng của 2,3,4 số.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2:Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
HĐ 3: Luyện tập thực hành
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD T21
-Chữa bài cho điểm HS
Giới thiệu bài
-Đọc tên ghi đề bài
a)Bài toán 1
-Yêu cầu HS đọc đề toán
-Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
-Nếu rót đầy số dầu đó vào 2 can thì mỗi can cần bao nhiêu lít?
-Yêu cầu trình bày lời giải
-Giới thiệu can 1 có 6 lít, can 2 có 4 lít nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can 5 lít dầu ta nói trung bình mỗi can 5 lít. 5 được gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6
-Hỏi lại HS: số trung bình của 4 và 6 là mấy?
-Cho HS nêu cách tìm số trung bình của 4 và 6?
-Cho HS nêu ý kiến nếu HS nêu đúng thì khẳng định lại và nhận xét để rút ra từng bước
+Bước thứ 1:Trong bài toán trên chúng ta tình gì?
+B2:Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can chúng ta phải làm gì?
+Để tìm số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can.
+Tổng 6 và 4 có mấy số hạng?
+Để tìm số trung bình cộng của 4 và 6 chúng ta tính tổng của 2 số rồi lấy tổng chia cho 2
-Yêu cầu phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số
b)bài toán 2
-Yêu cầu đọc đề bài toàn 2
-Bài toán cho biết những gì
-bài toán hỏi gì?
-Em hiểu câu hỏi bài toán như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS và hỏi 3 số 25;27;32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS tím số trung bình cộng của một vài trường hợp khác
Bài 1
-Yêu cầu đọc đề và tự làm bài
-Chữa bài lưu ý chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được
Bài 2:
Yêu cầu đọc đề toán
-bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9
-yêu cầu làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
-tổng kết giờ học
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Đọc
-Có 4+ 6=10 lít dầu
Nếu rót đều vào 2 can thì mỗi can có 5 lít :10 : 2=5
-1 HS lên bảng làm
-Nghe
Số trung bình của 4 và 6 là 5
-Suy nghĩ thảo luận với nhau
-Tính tổng số dầu 2 can
-Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can
-Có 2 số hạng
-Tự phát biểu
-1 HS đọc cả lớp theo dõi
-Nêu
-Nêu
-Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu HS
-1 HS lên bảng làm 
-là 28
-Ta tính tổng của 3 số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3
-4 HS lên bảng
-1 HS đọc to
-Nêu
-Số kg trung bình cân nặng của mỗi bạn
-1 HS lên bảng làm
-Nêu
Nêu 1,2,3,4,5,6,7,8,9
-1 HS lên bảng làm tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9 là
1+2+3+4+5+6+7+8+9=45
-Trung bình cộng là:45:9=5
Khoa học( Bù LT- C): MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán - Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực -Tự trọng( BT4)tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ vừa tìm được(bT1,2);nắm được nghĩa từ"Tự trọng"( BT3)
II. Chuẩn bị. -VBT Tiếng Việt. Phiếu để làm bài tập. Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’ 
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: làm bài tập1
 7-8’
HĐ 3: làm bài tập 2 
 7-8’
HĐ 4: làm bài tập 3 
7-8’
HĐ 5: làm bài tập 4
7-8’
3 Củng cố dặn dò
2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc mẫu
-Giao việc:BT 1 cho từ trung thực, nhiệm vụ các em là tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ trung thực và tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS trình bày trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
BT 2: Đặt câu
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
-Giao việc
đặt 2 câu mỗi câu với từ cùng nghĩa trung thực và 1 câu trái nghĩa với từ trung thực
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Cho HS đọc bài tập 3+ đọc các dòng a,b,c,d
-Giao việc Nhiệm vụ các em là xem trong 4 dòng đó dòng nào nêu đúng nghĩa các từ tự trọng.
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4+đọc các thành ngữ, tục ngữ
-Giao việcNhiệm vụ các em là dựa vào từ điển để tìm 5 câu đó câu nào nói về tính trung thực hoặc tự trọng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu về nhà học thuộc 5 câu thành ngữ SGK
-2 HS lên bảng
-Nghe
BT 1:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa với từ trung thực.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS làm vào giấy
-Làm bài cá nhân
-Đại diện nhóm hoặc cá nhân trình bày
-Lớp nhận xét
ngay thẳng, chân thật, thật thà...
dối trá, gian dối, gian lận...
-Đọc to lắng nghe
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
VD: Bạn Lan rất thật thà.
Học sinh không gian lận trong giờ kiểm tra.
-làm bài cá nhân
-1 số HS lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-Dựa vào từ điển làm bài
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
-lớp nhận xét
Chép lại lời giải đúng
Địa lý: ( Cô Thiềm dạy)
Tiếng Anh: Cô Vân dạy
BDNKMT:Bù TLV: VIẾT THƯ
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết được lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính , phần cuối)
II.Đồ dùng dạy – học.
Giấy viết, phong bì thư.
Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ.
Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu. 
 1-2’
2.Viết đề.
Ôn lại cách viết thư.
 6-10'
Viết bài vào vở. 25'
3. Dặn dò: 2'
-Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm tra.
-Ghi đề bài lên bảng.
-Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về các phần của một lá thư? 
-Đọc và viết đề lên bảng.
-Em chọn đề tài nào?
-Nhắc HS chú ý: Lời lẽ trong thư cần thể hiện sự chân thành, thể hiện sự quan tâm.
-Phong bì thư tên địa chỉ người gửi, tên địa chỉ người nhận.
HS làm bài. Gv theo dõi.
-Thu bài.
-Nhận xét thái độ làm bài
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Nghe.
-Một lá thư gồm 3 phần.
+Phần mở đầu
+Phần chính
+Phần kết thúc.
-Viết đề vào vở.
-1HS đọc lại đề bài.
-Nối tiếp nêu.
-Làm bài.
-Nộp bài.
SHTT: ATGT: Bài 2
 VẠCH KẺ ĐƯỜNG,CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và háng rào chắn trong giao thông.
2. Kỹ năng: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn,vạch kẻ đường, cọc tiêu,rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
3. Thái độ: khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ đảm bao ATGT.
II. Lên lớp:
1. Chuẩn bị : - Các biển báo giao thông đã học ở bài trước.
- Một số hình anhe bổ sung cho SGK.
- Phiếu học tập đủ cho HS cả lớp.
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Oân bài cũ và giới thiệu bài mới
Trò chơi 1: Hộp thư chạy
- Gv giới thiệu trò chơi cách chơi và điều khiển cách chơi
- Quản ca cho cả lớp hát lần lượt các bài hát vui. HS vừa hátvừa chuyền nhau phong bì.Khi có lệnh "dừng!" tất cả phải dừng hát và dừng truyền tay.HS đang có tập phong bì trong tay,rýt chọn mọt phong bì và đọc tên biển báo và nói điều phải làm theo hiệu lệnh của biển báo. Cuộc chơi tiếp tục cho hết tập phong bì.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường:
Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời :- Những ai nhìn thấy vạch kẻ đường?
- Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy?
- Em nào biết, người ta kẻ các vạch trên đường để làm gì?
- giải thích các loại vạch kẻ,ý nghĩa của một số vạch kẻ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cọc tiêu, hàng rào chắn:
a) Cọc tiêu:
- GV đưa tranh cocï tiêu đường, giải thích từ cọc tiêu.
- Giới thiệu các dạng cọc tiêu đang có trên đường.
b) Rào chắn:Rào chắn để ngăn không cho người và xe qua lại. Có 2 loại rào chắn:
- Rào chắn cố định và rào chắn di động.
Hoạt động 4: Kiểm tra viết:
Phát phiếu học tập và giao việc cho học sinh làm.
3. Nhận xét giờ học
 *************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(148).doc