Giáo án các môn Tuần 8 - Khối 4

Giáo án các môn Tuần 8 - Khối 4

TOÁN

Luyện tập

I) Mục dích yêu cầu :

 Giúp hs biết:

- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

* BTCL : Bài 1b; bài 2( dòng 1,2); bài 4(a)

II)Hoạt động dạy học

1)KT bài cũ

-Gọi hs lên bảng làm BT 1 của tiết trước

-NX-cho điểm

2)Bài mới

 Giới thiệu bài

 Thực hành

 Bài 1 ( Câu a bỏ )

-Gọi hs đọc y/c

-Gọi hs lên bảng con

-NX,tuyên dương

 Bài 2(dòng 1,2)

-Tương tự bài 1

 Bài 4(a)

-Gọi hs đọc y/c

-Y/c hs tự làm bài

-Gọi hs sửa bài

-NX ,tuyên dương,cho điểm

 (a) 150 người

-NX tiết học

-Dặn dò hs

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 8 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ,ngày tháng năm 2009
TOÁN
Luyện tập
I) Mục dích yêu cầu :
 Giúp hs biết:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
* BTCL : Bài 1b; bài 2( dòng 1,2); bài 4(a)
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm BT 1 của tiết trước 
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 Thực hành
 Bài 1 ( Câu a bỏ )
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs lên bảng con
-NX,tuyên dương
 Bài 2(dòng 1,2) 
-Tương tự bài 1
 Bài 4(a)
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX ,tuyên dương,cho điểm
 (a) 150 người 
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV 
-NX
-Đọc
-Làm bài
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Nghe
---------------------------------------
TẬP ĐỌC
Nếu chúng mình có phép lạ
I) Yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH3
 II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs đọc phân vai vở kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX- cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu : giọng hồn nhiên , vui tươi
b)Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả :
 +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
 +Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
 +Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?
 +Gọi hs đọc câu hỏi 3( dành cho HS khá,giỏi)
 +Em thích mơ ước nào trong bài ? Vì sao ?
-NX
c)Đọc diễn cảm và HTL
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-Gọi hs thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài.
-NX,tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Nội dung của bài thơ là gì ?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc và trả lời theo y/c của GV 
-NX
-Đọc
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu :
 +Nếu chúng mình có phép lạ
 +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
 +Ước cây mau lớn cho quả ; Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc ; Ước trái đất kg còn mùa đông ; Ước trái đất kg còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn
 + (a) Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, kg còn thiên tai đe doạ con người,. ; (b) Ước thế giới hoà bình, kg còn bom đạn, chiến tranh
 +Nêu ý kiến
-NX
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-Thi đọc
-NX
-Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
-Nghe
-----------------------------------
Thứ ba , ngày tháng năm 2009
TOÁN
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I) Yêu cầu cần đạt : 
 Giúp hs:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
* BTCL : Bài 1,2
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs làm lại BT 2 của tiết trước
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a) Hướng dẫn hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-Nêu bài toán 1 rồi tóm tắt bài toán như sgk
-Hướng dẫn hs tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé
-Gọi hs chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. 
-Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé rồi tìm số bé và số lớn
-Y/c hs trình bày bài giải trên bảng như sgk
-Gọi hs nêu NX cách tìm số bé
-NX
-Tương tự với bài toán 2, cho hs giải bằng cách thứ hai như sgk rồi nêu NX cách tìm số lớn như sgk
-Nhắc hs , khi giải bài toán có chọn 1 trong hai cách trên
 b)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điềm
 Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs nhắc lại cách tìm số bé và số lớn
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm bài theo y/c của GV
-NX
-QS và xem
-QS và nghe
-Chỉ trên sơ đồ
-Hai lần số bé : 70 – 10 = 60 ; Số bé là : 60 : 2 = 30 ; Số lớn là : 30 + 10 = 40
-Trình bày 
-Nêu : Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
-NX
-Tương tự
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Tuổi con (10 tuổi) ;Tuổi bố (48 tuổi )
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : HS trai ( 16 hs ) ; HS gái ( 12 hs )
-NX
-Nêu
-Nghe
------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Trung thu độc lập
I) Yêu cầu cần đạt :
-Nghe - viết đúng và trình bày đoạn từ “Ngày mai các em có quyền.to lớn, vui tươi ” trong bài Trung thu độc lập sạch sẽ.
-Làm đúng BT chính tả phân biệt, tìm và viết đùng các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi 
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng viết các từ sau : chắc chắn, gian dối, tức thì
-NX-cho điểm
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs dò theo
* BVMT : Bài này tác giả tả cảnh đẹp của đất nước thật đẹp .Chúng ta phải biết yêu quí và bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước. 
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết chính tả
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2/a
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
Bài 3/a
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc lại BT 2/a đã hoàn chỉnh
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV
-NX
-Nghe
-Dòng thác, chạy máy, phấp phới, soi sáng, chi chít, bát ngát , 
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Giắt – rơi - dấu – rơi dấu 
-NX và đọc
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Rẻ – danh nhân – giường 
-NX 
-Đọc
-Nghe
------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp hs biết:
-Nêu được những biểu hiện của cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sỗ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.
-Biết nói ngay với cha mẹ, người lớn khicảm thấy trong người khó chịu, kg bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Nêu nguyên nhân và cách phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá
-NX-cho điểm
-Nguyên nhân : Ăn uống kg hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, nước uống kg đun sôi, tay, chân bẩn,. Cách phòng : Ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh, rửa tay sà phòng trước khi ăn uống và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh,...
-NX
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài 
 a)Hoạt động 1: QS hình trong sgk và kể chuyện
*Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể bị bệnh
*Cách tiến hành:
-Gọi hs đọc mục QS và thực hành
-Y/c hs làm việc theo nhóm để hoàn thành mục QS và thực hành
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : + Đang khoẻ (2, 4, 6) ; Lúc bị bệnh (3, 7, 8) ; Lúc khám bệnh (1, 5, 6) 
 + Câu chuyện 1 (1, 4, 8) ; Câu chuyện 2 (6, 7, 9) ; Câu chuyện 3 (2, 3, 5)
-Chốt lại như mục bạn cần biết và gọi hs đọc lại bạn cần biết
b)Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi, con.sốt”
 *Mục tiêu : Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, kg bình thường
 *Cách tiến hành
-Y/c các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh, theo gợi ý sau :
 +Tình huống 1 : Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì ?
 +Tình huống 2 : Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm kg thấy ngon, Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em kg để ý nên Hùng kg nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì ?
-Y/c các nhóm thảo luận để đóng vai
-Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp
-NX-tuyên dương hs – KL như mục bạn cần biết
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết
-NX tiết học và dặn dò hs
-Nghe 
-Làm việc nhóm 5
-Đóng vai trước lớp
-NX
-Đọc
-Nghe
==========================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I) Yêu cầu cần đạt :
-Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND Ghi nhớ)
-Biết vận dụng qui tắcđã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2(mụcIII).
* HS khá, giỏi làm được bài tập 3.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi 2 hs lên bảng thi viết 2 câu sau :
 “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa 
 Có nàng Tô Thị có chùa Thanh Lam ” 
-NX-cho điểm 
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài
 a)Nhận xét
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-NX - Đọc lại và gọi hs đọc lại 
-NX
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận ? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
-NX-KL :
 +Tên người : Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận (bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép ; bộ phận 2 gồm hai tiếng Tôn / xtôi) ; Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận (bộ phận 1 gồm 3 tiếng Mô / rít / xơ ; bộ phận 2 gồm 3 tiếng Mát / téc / lích) ; Tô-mát Ê-đi-xơn gồm 2 ... 
-NX
 b) Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để náu cháo muối
 *Mục tiêu : Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy ; HS biết pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối
 * Cách tiến hành 
-Y/c hs QS và đọc lời thoại H. 4, 5 sgk 
-Gọi 2 hs. Một hs đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một hs đọc câu trả lời của bác sĩ
-Hỏi : Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn ?
-Gọi vài hs nhắc lại lời khuyên của bác sĩ 
-Y/c các nhóm thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và nấu cháo muối theo hướng dẫn của giáo viên
-QS giúp đỡ hs
-Gọi hs lên làm mẫu trước lớp
-NX-KL về hoạt động thực hành của hs
-QS và đọc
-Đọc phân vai
-Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. Ngoìa ra vẫn cho cháu ăn đủ chất
-Nhắc lại
-Thực hành (mỗi nhóm làm một việc)
-Làm mẫu trước lớp
-NX
c) Hoạt động 3 : Đóng vai
 *Mục tiêu : Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
 * Cách tiến hành 
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ : Y/c các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
-Gợi ý : Chủ nhật Lan ở nhà với bà và em bé 1 tuổi. Lan thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo muối. Nhờ thế đã cứu sống được em
-Y/c các nhóm thực hành
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL-tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết 
-NX tiết học và dặn dò hs
-Nghe và làm việc nhóm 5
-HS có thể nêu tình huống khác để đóng vai
-Thực hành
-Trình bày trước lớp
-NX
-Đọc
-Nghe
--------------------------------------
Thứ sáu , ngày tháng năm 2009
TOÁN
Hai đường thẳng vuông góc
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp hs biết:
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
* BTCL : Bài 1,2,3(a)
-Biết dùng êke để KT hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay kg
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm lại BT 1, 2 của tiết trước
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
a)Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
-Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng như trong sgk để thấy rõ A, B, C, D đều là 4 góc vuông
-Kéo dài cạnh BC và DC thành hai đường thẳng và tô màu hai đường thẳng đã kéo dài. Nêu : Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc
-Hỏi : Hãy dùng êke KT xem hai đường thẳng DC và BC tạo thành mấy góc vuông và có chung đỉnh nào ?
-Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON như sgk, rồi kéo dài hai cạnh góc góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau
-Hãy dùng êke KT xem hai đường thẳng OM và ON tạo thành mấy góc vuông và có chung đỉnh nào ?
-Y/c hs tìm trong thực tế hai đường thẳng vuông góc với nhau
-NX
 b) Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,tuyên dương – KL 
 Bài 2 
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,tuyên dương
 Bài 3(a)
 Tương tự bài 2
 Bài 4 
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,tuyên dương
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV 
-NX
-QS
-QS và nghe
-Tạo thành 4 góc vuông và có chung đỉnh C
-QS
-Tạo thành 4 góc vuông và có chung đỉnh O
-Hai đường mép liền nhau của quyển vở, hai cạnh liên tiếp của ô cửa sổ,.
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX 
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX 
-Nghe
-----------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I) Yêu cầu cần đạt : 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs kể lại một câu chuyện mà em thích nhất
-NX, cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs giỏi làm mẫu trước lớp
-Y/c hs tự làm bài
-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
-NX-tuyên dương hs-KL :
 +Trong công xưởng xanh (Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em mang 1 cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra 1 một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy ăn có ngon kg, có ồn ào kg. Em bé đáp : - Kg đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem kg ? Tin-tin háo hức bảo : - Có chứ ! Nó ở đâu ? Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là 30 lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra, nói mình mang đến 1 thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin kheo một chiếc máy biết bay trên kg như 1 con chim. Còn em thứ năm kheo chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng
 +Trong khu vườn kì diệu (Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy 1 em mang 1 chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen : “Chùm lê đẹp quá! ”. Nhưng em bé nói kg phải là lê mà lo nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê 1 sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo mà chưa phải là loại to nhất. Em thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ. Nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế
b)Bài 2
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn để hs hiểu : BT 1 là kể theo trình tự thời gian. Còn BT 2 thì hai màn kịch lại xảy ra cùng 1 lúc
-Y/c hs tự làm bài
-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
-NX-tuyên dương hs-KL : Tương tự như trên nhưng giữa hai màn kịch cần thêm từ “ Trong khi đó.”
c)Bài 3
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương hs-KL :
Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu . Hoặc ngược lại
Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi :
-Theo cách kể 1 :
 +Mở đầu đoạn 1 : Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh
 +Mở đầu đoạn 2 : Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu
-Theo cách kể 2 :
 +Mở đầu đoạn 1 : Mi -tin đến khu vườn kì diệu 
 +Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi -tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh
3)Củng cố ,dặn dò
-Gọi hs nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện : Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự kg gian ( về trình tự sắp xếp các sự việc , về những từ ngữ nối hai đoạn )
NX tiết học
-Dặn dò hs
---------------------------------------------
LỊCH SỬ
Ôn tập
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp hs biết :
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến nắm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
+ Năm 179TCN đến năm938 : hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập 
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văng Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Y/c hs thuật lại diễn biến của trận Bạch Đằng
-Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? Kết quả chiến thắng Bạch Đằng ?
-NX- cho điểm
-Trình bày
-Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị PKPB đô hộ
-NX
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 ( Y/c hãy kẻ băng thời gian dưới đây giảm )
 a)Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Kẻ trục thời gian như sgk và y/c hs ghi các sự kiện tương ứng lên trục thời gian : khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938
-NX-KL
-Làm theo y/c của GV
-NX
 Nước Văn Lang ra đời Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Chiến thắng Bạch Đằng
 Khoảng 700 năm TCN 179 TCN CN 938
b)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Gọi hs đọc mục 3
-Y/c hs tự trả lời 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 a/ Nội dung cần nêu đủ về các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội
 b/ Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
 c/ Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
3)Củng cố,dặn dò 
-NX tiết học
-Dặn dò hs
------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
I) Yêu cầu cần đạt :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích .
* HS khá, giỏi : Hình nặn cân đối, gần giống cn vật mẫu.
II)Chuẩn bị:
-SGK, SGV
-Tranh 1 số con vật
III)Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)KT bài cũ:
-KT lại những bài chưa hoàn thành ở tiết rồi
-NX
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1: QS, NX
-Treo tranh
-Đây là những con vật gì?
-Đặc điểm từng con như thế nào?
-NX
-Còn những con nào nữa?
-Em thích con vật nào thì sẽ nặn con vật đó
b)Hoạt động 2: Cách nặn con vật
-Nhắc lại các bước và nặn 1 con vật
c)Hoạt động 3:Thực hành
-Cho HS xem mẫu.
-QS giúp đỡ các em
d)Hoạt động4 :NX, đánh giá
-NX
3)Củng cố – dặn dò:
-Ai chưa xong về nhà tiếp tục làm tiết sau KT
-QS trước hoa lá
-NX tiết học
-QS
-Trả lời
-Khác nhau và có những đặc điểm riêng
-NX
-Vài em
-Đọc mục 2/21-22
-QS
-HS nặn
-Trình bày
-NX

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 2009.doc