I. Bài cũ
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv và hs cả lớp nhận xét.
- Gv chốt lại :
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
3. HĐ 2: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Nhận xét, trao đổi về các vai diễn.
- Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
III. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
Tuần 22 ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ Thứ Hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Đạo đức Lịch sự với mọi người ( t2) A. Mục tiêu - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. B. Tài liệu và phương tiện: - Bìa: xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Bài cũ - Vì sao phải yêu lao động? - Nêu một vài biểu hiện yêu lao động? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1: Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Gv và hs cả lớp nhận xét. - Gv chốt lại : + ý kiến đúng: c, d. + ý kiến sai: a,b,đ. 3. HĐ 2: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Tổ chức cho các nhóm đóng vai. - Nhận xét, trao đổi về các vai diễn. - Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” III. Củng cố, dặn dò: - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. Hoạt động học - Hs nêu. - Hs thảo luận nhóm. - Hs đại diện các nhóm trình bày. - Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. - Hs các nhóm lên đóng vai. - Hs cả lớp cùng trao đổi. - Hs đọc thuộc câu ca dao. Luyện viết Bài 22 A. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa: M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, C - viết từ ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài. - GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ. - YC HS viết bảng con các chữ 3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết: - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 22 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày. 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò. Hoạt động học - Lắng nghe. - HS trả lời. - Lắng nghe và quan sát. - HS viết bảng con. HS viết bài: BD HSG: Toán Các bài toán về dãy số A. Mục tiêu: Giải các bài toán về dãy số B. Đồ dùng dạy học: đề bài. C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Những kiến thức cần lưu ý: - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng liền trứơc nó cộng (hoặc trừ) với một số tự nhiên d. - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng liền trứơc nó nhân (hoặc chia) với một số tự nhiên q khác 0 - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 3) bằng tổng của 2 số hạng đứng liền trước nó - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của 3 số hạng đứng liền trước nó - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng liền trước nó cộng với số chỉ thứ tự của số hạng đó rồi cộng với một số tự nhiên d. - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 3) bằng tích của 2 số hạng đứng liền trước nó - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của 3 số hạng đứng liền trước nó - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng liền trước nó nhân với số chỉ thứ tự của số hạng đó - Mỗi số hạng bằng số chỉ thứ tự của số hạng đó nhân với số liền sau của số thứ tự - Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng liền trước nó nhân với một số tự nhiên d rồi nhân với số chỉ thứ tự của số hạng đó. Bài tập vận dụng: Bài 1: Viết tiếp 3 số hạng của dãy số sau: 1; 2; 3; 5; 8;.... 0; 2; 4; 6; 12; 22; ... 2; 7; 13 ; 20; ... Bài 2: Tìm số hạng đầu tiên của các dãy số sau: a. ....; 24; 27; 30. b. .....; 47; 52; 57. c. ....; 64; 81; 100. 3. Củng cố dặn dò: Thứ Ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số A.Mục tiêu : HS biết - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. B. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: - BT yc chúng ta làm gì? - YC HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - BT yc chúng ta làm gì? - YC HS nêu cách so sánh phân số với 1. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. III. Củng cố dặn dò: Hoạt động học - Hs nêu yêu cầu của bài: điền dẫu ; = - 1 HS nêu, lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vbt. Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? A. Mục tiêu : Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết được một đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào? B.Đồ dùng dạy học : đề bài. C.Các hoạt động dạy học : 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Xác định chủ ngữ trong các câu sau: Những giọt sương sớm long lanh Nắng ửng hang trên mặt nước nhấp nhô Con đường dài và hẹp Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào để nói tính cách của các bạn trong tổ em. 3. Củng cố dặn dò: Thứ Tư ngày 26 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Sầu riêng A. Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Gv đọc mẫu toàn bài. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv giúp hs hiểu nghĩa từ cuối bài, gv sửa phát âm cho hs. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. II. Củng cố dặn dò: Hoạt động học - Hs chia đoạn. - Hs chú ý nghe gv đọc bài. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - Hs đọc đoạn trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs luyện đọc diễn cảm bài văn. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Kỹ thuật Trồng cây rau, hoa A.Mục tiêu : -HS bieỏt caựch choùn caõy con rau hoaởc hoa ủem troàng. -Troàng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong baàu ủaỏt. -Ham thớch troàng caõy, quớ troùng thaứnh quaỷ lao ủoọng vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kyừ thuaọt. B.Đồ dùng dạy học: - Caõy con rau, hoa ủeồ troàng. -Tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt. -Bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen( loaùi nho)ỷ. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. HĐ 1. Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con +Taùi sao phaỷi choùn caõy khoỷe, khoõng cong queo, gaày yeỏu, saõu beọnh, ủửựt reó, gaừy ngoùn? +Caàn chuaồn bũ ủaỏt troàng caõy con nhử theỏ naứo? +Taùi sao phaỷi xaực ủũnh vũ trớ caõy troàng ? +Taùi sao phaỷi ủaứo hoỏc ủeồ troàng ? +Taùi sao phaỷi aỏn chaởt ủaỏt vaứ tửụựi nheù nửụực quanh goỏc caõy sau khi troàng ? -Cho HS nhaộc laùi caựch troàng caõy con. 3. Hđ 2: HD thao tác kĩ thuật - GV hửụựng daón HS choùn ủaỏt, cho vaứo baàu vaứ troàng caõy con treõn baàu ủaỏt. (Laỏy ủaỏt ruoọng hoaởc ủaỏt vửụứn ủaừ phụi khoõ cho vaứo tuựi baàu . Sau ủoự tieỏn haứnh troàng caõy con). HS.III. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học -HS ủoùc noọi dung baứi SGK. - HS đ baứi cuừ. -HS traỷ lụứi. -HS quan saựt hỡnh SGK vaứ traỷ lụứi. -2 HS nhaộc laùi. -HS thửùc hieọn troàng caõy con theo caực bửụực trong SGK. Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối A. mục tiêu : Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học . B. Đồ dùng dạy học : đề bài. C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập - YC HS nhắc lại cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối - Khi miêu tả cây cối ta có thể tả theo mnhững cách nào? - Nhận xét - GV viết dề bài lên bảng và yeu cầu học sinh làm bài. Đề bài: Lập dàn ý cho bài làm văn miêu tả một cây bóng mát mà em thích. 3. Củng cố dặn dò: Thứ Năm ngày 7 tháng 1 năm 2011 Toán So sánh hai phân số khác mẫu số A.Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài tập 1: So sánh hai phân số - Bài tập Y/c chúng ta làm gì? - YC HS làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm bài. sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của bạn Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV nhận xét, cho điểm. III. Củng cố dặn dò: Hoạt động học - HS trả lời - HS tự làm bài,4 HS lên bảng làm bài. - Đọc đề bài - tự làm vào vở; 2 HS lên bảng. - Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. Đáp số: Lan ăn nhiều bánh hơn. - Nhận xét, sửa sai. Sinh hoạt lớp tuần 22 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 22 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 23 B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: - Khuyết diểm: 4. Kế hoạch tuần tới: HĐNGLL giao lưu văn nghệ mừng đảng, mừng xuân 1. Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân. - Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động. b. Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi hát nối... 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo. - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo. b. Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội ( mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên ) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi. 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể láơp.
Tài liệu đính kèm: