Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011

I. Bài cũ:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc các tình huống trong SGK

- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.

- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.

- KL: Trong mọi tỡnh huống, em nờn núi rừ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mỡnh, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung

Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riờng và bày tỏ ý kiến của mỡnh

3. HĐ2: Đánh giá hành vi.

- Gv nêu yêu cầu bài tập 1 sgk

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, đánh giá hành vi, việc làm của từng bạn trong các trường hợp.

- Gọi hs trình bày.

 

doc 7 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ Hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
Bày tỏ ý kiến (tiết 1).
A. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng:
- Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng ngh, tôn trọng ý kiến của người khác.
B.Đồ dùng dạy học: VBT.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Xử lí tình huống
- Gọi HS đọc các tình huống trong SGK
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.
- KL: Trong mọi tỡnh huống, em nờn núi rừ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đú cú lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em khụng bày tỏ ý kiến của mỡnh, mọi người cú thể sẽ khụng hiểu và đưa ra những quyết định khụng phự hợp với nhu cầu, mong muốn của em núi riờng và của trẻ em núi chung
Mỗi người, mỗi trẻ em cú quyền cú ý kiến riờng và bày tỏ ý kiến của mỡnh
3. HĐ2: Đánh giá hành vi.
- Gv nêu yêu cầu bài tập 1 sgk
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, đánh giá hành vi, việc làm của từng bạn trong các trường hợp.
- Gọi hs trình bày.
- Gv kết luận: Việc làm của bạn Dung là đỳng, vỡ bạn đó bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mỡnh. Cũn việc làm của Hồng và Khỏnh là khụng đỳng
4. HĐ3: Bày tỏ ý kiến. 
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập. ( bài tập 2sgk ).
- Gv kết luận: cỏc ý kiến a,b,c,d là đỳng. í kiến đ là sai vỡ chỉ cú những mong muốn thực sự cú lợi cho sự phỏt triển của chớnh cỏc em và phự hợp vời hũan cảnh thực tế của gia đỡnh, của đất nước mới cần thực hiện
- Ghi nhớ.
III.Củng cố dặn dò:
- Thực hành bài học vào thực tế.
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động dạy
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp trao đổi phương pháp vượt khó của từng nhóm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, ttrao đổi ý kiến và bày tỏ thái độ của mình.
- 3 -> 4 hs trình bày trước lớp.
- HS đọc ghi nhớ.
Luyện viết
Bài 5
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ thường e, ê và chữ hoa E, Ê 
- viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa E, Ê
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ.
- YC HS viết bảng con các chữ 
3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết:
 - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 5
 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng
 - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày.
 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò.
Hoạt động học
 - Lắng nghe.
 - HS trả lời.
 - Lắng nghe và quan sát.
 - HS viết bảng con. 
HS viết bài: 
BD HSG: Toán
Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên
A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số tự nhiên và phép tính với số tự nhiên
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau: 
Bài 1: Có bao nhiêu số có bốn chữ số viết bởi các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6?( các chữ số có thể lặp lại ở mỗi số)
Đáp số: 6 x 6 x 6 x 6 = 1296 số
Bài 2: Có bao nhiêu số có bốn chữ số mà ở mỗi số không có chữ số 3 nào cả?
Đáp số: 8 x 9 x 9 x 9 = 5832 số
Bài 3: Có bao nhiêu số có ba chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 3?
Đáp số: 6 số.
2. Củng cố dặn dò:
Thứ Ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Toán
Tìm số trung bình cộng
A.Mục tiêu : 
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
B.Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài. lớp làm vào vở
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài. lớp làm vào vở
Luyện từ và câu
MRVT: trung thực – tự trọng
A. Mục tiêu : giúp học sinh: Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả tục ngữ, thành ngữ, hán việt thông dụng) về chủ điểm trung thực, tự trọng; tìm được 1-2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực và đặt câu với một từ tìm được, nắm được nghĩa từ “ tự trọng”
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học :
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1: 
Tìm năm từ cùng nghĩa với từ trung thực
 Tìm năm từ trái nghĩa với từ trung thực
Bài 2 : Đặt câu với mỗi từ tìm được
Bài 3 : Thế nào là tự trong ? đặt câu với từ tự trọng
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Những hạt thóc giống
A.Mục tiêu : Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV h/dẫn cách đọc bài 
- đọc mẫu toàn bài.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HDHS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
-1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải .
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS bình chọn bạn đọc hay nhất
Kỹ thuật
Khâu thường ( tiép theo)
A.Mục tiêu : 
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
B.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ 1: Nêu thao tác kỹ thuật khâu thường.
- Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
- Gọi 2 h/s thao tac mẫu 
- GV nhận xét.
- Kết thức đường khâu ta phải làm gì?
3. HĐ 2: Hướng dẫn thực hành:
+ Hướng dẫn cách khâu, thêu cơ bản
+ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
Tổ chức cho h/s tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành. 
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 6: Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
- Kiểm tra đồ dùng.
- Nghe
- 2 h/s trả lời, 1 em đọc ghi nhớ
- Quan sát, nhận xét
- Nêu cách cầm vải khi khâu
- Nêu cách xuống kim, lên kim
- Nghe
- 2 h/s thực hiện
- HS nghe
- HS thực hành theo cặp, giúp đỡ nhau khâu thường trên giấy cách đều nhau 1 ô li 
Tập làm văn
Viết thư
A. mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư với nội dung tự chọn.
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Đề bài: Em hãy chon mọt trong các đề sau để viét một bức thư hoàn chỉnh.
Đề 1: Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân để hỏi thăm và chúc mừng năm mới.
Đề 2: Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người đó.\
Đề 3: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Toán
Biểu đồ
A.Mục tiêu : Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết chữ thchs hợp vào chỗ chấm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết Đ hoặc S vào ô trống.
- HD hs quan sát biểu đồ và giải bài.
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở.
a) cả 3 lớp tham gia 7 môn thể thao
b) Lớp 4 A tham gia 3 môn thể thao.
c) Môn nhảy dây có hai lớp tham gia là: 4A và 4B.
d) Lớp 4A và 4C tham gia tất cả 5 môn thể thao.
Sinh hoạt lớp tuần 5
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 5, từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 6.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:
HĐNGLL
tìm hiểu về truyền thống nhà trường
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của các thầy cô và gương học tốt của học sinh.
- Phấn khởi tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, lớp bằng việc phấn dấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- ý nghĩa của tên trường.
- Những truyền thống tốt đẹp của trường.
- Những tấm gương học tập tốt của trường, của lớp mà bạn bè mến phục nhất.
- Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
b. Hình thức hoạt động
- Thi hỏi - đáp và kể chuyện về truyền thống của nhà trường.
- Thi đố vui và văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các mẫu chuyện về danh nhân hoặc địa danh mà trường mang tên; về gương các thầy cô giáo dạy tốt; các bạn học tốt và về những thành tích nổi bật của trường, lớp.
- Các bài hát về trường, lớp thầy cô giáo và bạn bè.
	- Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án về truyền thống nhà trường và lớp.
b. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chương trình, nội dung chương trình, kế hoạch, thời gian tiến hành cho cả lớp và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiên hoạt động.
- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung chương trình, hình thức hoạt động và phân công công việc cụ thể.
- Cử ban giám khảo.
- Cử người dẫn chương trình
- Trang trí.
- Kê bàn hình chữ U.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể: chọn các bài hát liên quan đến chủ đề tháng 9.
- Giới thiệu chương trình văn nghệ: tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo và thư ký.
- Thực hiện cuộc thi: Thi tìm hiểu về truyền thống nàh trường
+ Người dẫn chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi của cuộc thi.
+ Các đội báo cáo tín hiệu trả lời bằng cách giơ cờ.
+ Thi đố vui và văn nghệ:
+ Người dẫn chương trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu cầu về văn nghệ, sau đó lần lượt mời các bạn tham dự.
5. Kết thúc hoạt động
- Công bố kết quả.
- Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi chieu tuan 5.doc