Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.

 - Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ.

 - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt một cách hợp lí.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
Thứ,ngày
Môn
Bài dạy
Hai
12/10
Tin học
Đạo đức
THKT
 Tiết kiệm thời giờ (T 1)
Toán:	Hai đường thẳng vuông góc. 
Ba
13/10
BDNK
THKT
BD + PĐ
Hát:	Ô n : Trên ngựa ta phi nhanh.
LTVC:	Viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Toán:	Hai đường thẳng song song
Tư
14/10
Địa lí
BD + PĐ
HĐNG
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt).
Toán:	Luyện tập chung
GDATGT: Lựa chọn đường đi an toàn.
Năm
15/10
Tin học
BDNK
BD+PĐ
 Mĩ thuật: Vẽ đơn giản hoa lá..
 TLV:	Luyện tập phát triển câu chuyện.
Sáu
16/10
THKT
BD + PĐ
HĐNG
TLV:	Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
LTVC: Động từ.
 Đố vui.
Từ ngày 12/10 – 16/ 10/2009
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
 - Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ.
 - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt một cách hợp lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10'
11'
8’
3’
Khởi động: 
Bài cũ: 
Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài:
 ? Đố các em biết trên đời này quý nhất thứ gì? 
 - GV kết luận và giới thiệu bài
HĐ 1: Kể chuyện Một phút trong SGK
GV kể chuyện
Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
GV kết luận:Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
HĐ 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
GV chia nhóm 6 và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống của bài tập 2 SGK
GV kết luận:
HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả thi.
Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3)
GV yêu cầu HS thống nhất lại cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình
 GV kết luận: Ýù kiến d là đúng
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Củng cố - Dặn dò: 
Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tập 4,5,6 SGK
HS trả lời
HS nhận xét
- HS nêu
HS nghe kể
HS thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến
HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu 
HS giải thích
2 HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời
THKT TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. MỤC TIÊU
- Củng cố nhận biết hai đường thẳng vuông góc.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổn định
2.Thực hành: ( Làm VBT/ 47,48)
*Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trướccâu trả lời đúng.
*Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Các cặp cạch vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là:..
*Bài 3: Viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình.
*Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm.
 B
 A
 D C
3. Tổng kết:
Chấm bài, nhận xét, dặn dò.
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài vào VBT
- Nêu kết quả: D. hình1
- Làm VBT
- 1 em làm bảng phụ.
- Chữa bài:
AB và AD; BA và BC; CB và CD; DA và DC.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở BT.
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 em chữa bài trên bảng :
a) AB và AE; EA và ED
b)GE và GH; HG và HI
- Nêu yêu cầu BT
- Làm VBT, 1em làm bảng phụ.
- Trình bày:
a) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là:AB và AD; BA và BC.
b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DA và DC; CB và CD.
Thứ ba ngày 13 tháng 10năm 2009
BD NK ÂM NHẠC
ÔN: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp phách
- Tập biểu diễn bài hát 
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
10’
20’
2’
1. Phần mở đầu: 	
2. Phần hoạt động :
a. HĐ1 : Ôn tập
- Giáo viên cho HS ôn tập bài hát.
- Cho hát đồng ca bài 2 lần 
- Luyện tập hát kết hợp gõ đệm.
b. HĐ 2: Biểu diễn.
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự chuẩn bị để biểu diễn bài hát.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn tập lại bài hát, CB bài sau.
- Khởi động giọng.
- Nghe lại bài hát trong băng 1 lần
- HS hát hai lần
- Cả lớp thực hiện.
 - Chia hai nhóm:
	+ Nhóm 1:	Hát
	+ Nhóm 2:	Gõ đệm 
 Sau đó ngược lại.
- Hs làm việc theo nhóm, phân công chuẩn bị biểu diễn.
- Biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm biểu diễn tốt.
- Thi đua biểu diễn cá nhân.
THKT LTVC
LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI.
I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
10’
13’
9’
2’
1.Ổ n định
2.Thực hành:
Bài 1: Viết lại các tên riêng nước ngoài sau:
 Cô Péc Ních, Ga Li lê, Vlađimia ilích Lênin.
Bài 2: Viết lại các tên riêng sau cho đúng quuy tắc.
Papua niu ghinê, Tôkiô, xanh pêtécbua, áchentina, mikhaiin vaxiliêvích, lômônôxốp, ănggôla.
Bài 3: Thi viết tên nước và thủ đô của nước mà em biết.
3. Tổng kết:
Chấm bài, nhận xét, dặn dò.
- Nêu lại cách viết tên riêng nước ngoài.
- Viết bảng con, 1 em lên bảng:
 Cô-péc-ních, Ga-li-lê, Vla-đi-mia I-lích Lê-nin.
- Xác định yêu cầu.
- Làm vở
- 3 em lên bảng viết. 
Pa-pua Niu Ghi-nê, Tô-ki-ô, Xanh Pê-téc-bua, Aùc-hen-ti-na, Mi-khai-in Va-xi-li-ê-vích, Lô-mô-nô-xốp, Aêng-gô-la.
- 2 đội, mỗi đội 5 em lên thi viết.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
BD + PĐ TOÁN
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Củng cố biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau).
- Luyện tập nhận biết hai đường thảng song song.
II.Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới:	GTB
* GV ra đề và hướng dẫn HS khá giỏi làm bài
Bài 1: Nêu tên các cặp cạnh song song và vuông góc có trong mỗi hình.
 M N
a)
 Q	P 
	 E 	 
b) D 	 G	 
	 I	 H
 Bài 2: Trong hình vẽ cạnh BE // với những cạnh nào?Cạnh AC vuông góc với những cạnh nào?
 A	 B 	 C
	 G E	 D 
b) GV ra đề cho HS trung bình và gợi ý HS làm bài.
 Bài 1: Hình dưới đây có những cặp cạnh nào song song với nhau?
 A	B
	 D	 C
 Bài 2: Cho 4 điểm trên mặt phẳng. 
Hãy vẽ hai đường thẳng song song qua những điểm cho trước
	.B	
	. C
	A . 
 . D
3. Tổng kết:
	- Nhận xét tiết học và dặn dò	
-	HS đọc đề và suy nghĩ tìm cách giải
-HS trình bày cách giải và làm bài. 
	MN //PQ 	 MQ ^ QP
 MN ^ MQ
DI // GH
DI ^ IH
IH ^ HG 
Cạnh BE // với cạnh AG và // với cạnh CD
Cạnh AC vuông góc với cạnh AG,BE,CD	
AB // DC 
AD // BC
- HS làm vào vở
Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT)
I.Mục tiêu 
	-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên( khai thác sức nước, khai thác rừng).
	-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất.
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
-Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
- Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
- Chỉ trên bản đồ(lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: Xê Xan, Xrê Pốk, Đồng Nai.
-Hs K+G: Quan sát hình và nêu các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ; giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá.
II.Đồ dùng dạy học: 
	-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh, ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (Nếu có ) 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 
Tg
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
4’
1’
15’
12’
2’
1’
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Kể tên một số loại cây trồng chính ở Tây Nguyên.. 
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
+Con vật nào nuôi nhiều ở Tây Nguyên? 
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Dạy – học bài mới:
* Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Khai thác sức nước 
- Chia 4 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm.
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
+Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? 
+Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? 
+Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? 
+Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? 
*Hoạt động 2: Rừng và hoạt động khai thác rừng ở Tây Nguyên 
- HD hs thảo luận các nội dung sau:
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau ? 
+Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh , ảnh và các từ gợi ý trong VBT.
+Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
+Gỗ được dùng làm gì? 
+Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+Nêu nguyên nhân và hậu qủa của việc mất rừng ở Tây Nguyên.
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? 
4.Củng cố: 
- Trình bày tóm tắt những đặc ... ø lạt.
-Hát .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
Làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát lược đồ hình 4 , thảo luận trả lời :
+ Các sông: Xê Xan, Đồng Nai, Xrê Pôk
+ Vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
+ Chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con người.
+ Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
+ 1-2 HS lên bảng chỉ và nêu: nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên sông Xê Xan.
+ Vì các c
Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trong SGK,thảo luận, trả lời
+ Có hai loại: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp mùa khô.
+ Do Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
+ 2-3 em trình bày đặc điểm hai loại rừng .
+ Cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ
+ Làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ HS trình bày dựa vào các hình trong SGK (Dành cho hs K+G) 
+ Khai thác rừng bừa bãi, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người. (Dành cho hs K+G) 
+ Khai thác rừng hợp lí. Nhà nước cần tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư.
- Đọc bài học SGK.
BD + PĐ TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
	- Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, biết vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1.Ổn định:
2. Bài mới: 	GTB
Giới thiệu – Ghi đề
*GV ra đề cho HS khá giỏi
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức :
	a) 168 x 2 = 6 x 4
	b)5 625-5000 : (726 : 6 – 113)
	(189 + 27) : (5-2) x 5.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
	(x-y) : m và x : m-y : m với:
a. x = 25; y = 15 và m = 5
b. x = 54; y = 18 và m = 9
*GV ra đề cho HS trung bình và hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Tính rồi thử lại	
	35 269 + 27 485	10 000 - 8 989
	80 326 + 45 719	7 643 - 148
Bài 4 : (SGK Tr 48)
Giáo viên chấm bài nhận xét
3.Tổng kết.
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
-HS đọc đề và tìm cách giải
-HS nêu cách giải nếu gặp khó khăn GV gợi ý hướng dẫn.
a) = 336 : 6 x 4
 = 56 x 4
= 224
 b)= 5 625- 5000 : (121-113)
	= 5 625- 5000 : 8
	= 5 625- 625
 = 5000
c)= 216 : 3 x 5
= 72 x 5 
= 360
a. (x-y) : m và x : m-y : m 
	= (25-15) : 5 = 25 : 5-15 : 5
	=	10 : 5 ø = 5 - 3
	=	 2 = 2
b. (54-18) : 9 và 54 : 9-18 : 9
	 =36 : 9	= 6 – 2
	 = 4	 	= 4 
-HS đọc đề và suy nghĩ làm bài theo hướng dẫn
KQ: 6 2754 1 011
 126 045 7 495
Giải:
Thùng lớn chứa số lít dầu:
(600 + 120) : 2 = 360 (l)
Thùng bé chứa số lít dầu:
360 - 120 = 240 (l)
 ĐS: Thùng lớn: 360 l
	 Thùng bé : 240 l
HĐ NG
GDATGT: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN 
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu được đường như thế nào là đảm bảo an toàn.	 
	- Có ý thức và biết cách chọn con đường an toàn đi học, đi chơi.
II.Các hoạt động.
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Oån định.
2.Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. 
- Yêu cầu thảo luận: Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
- Từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét
=> K L và GD : HS cần biết đi trên những con đường an toàn, biết lựa chọn hay bảo vệ mình khi đi học hay đi chơi cho an toàn..
3.Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Các nhóm ghi ý kiến thảo luận của nhóm vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày 
– Lớp bổ sung ý kiến
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009
BDNK: MĨ THUẬT
VTT: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ
I. Mục tiêu:
	- Biết cách vẽ đơn giản và vẽ được một số bông hoa, chiếc lá.
	- Yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Đồ dùng:	
	- Một số bông hoa, lá thật.
	- Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:	
- Giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu một số hoa lá thật.
- Giới thiệu nhiều loại hoa lá có hình dạng khác nhau.
- Giới thiệu cách vẽ đơn giản hoa, lá
- Trước khi học sinh vẽ GV giới thiệu một số hình hoa, lá vẽ đơn giản.
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
 - Nhận xét - đánh giá 
3.Tổng kết. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- HS nêu
- HS quan sát
- Quan sát các loại hoa lá.
- Theo dõi
- Nhắc lại cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung của hoa
+ Vẽ các nét chính. 
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
- Quan sát tham khảo
- Vẽ vào vở
- Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ.
- Nộp sản phẩm
BD + PĐ TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu:
	- Biết cách chuyển thể lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
	- Dựa vào đoạn kịch “Yết Kiêu” để kể lại chuyện theo trình tự không gian.
II.Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định:
2. Bài mới :	
- Hướng dẫn làm bài tập 2 SGK.
- GV treo bảng phụ có cốt truyện được chia làm 3 đoạn.
-? Câu chuyện “Yết Kiêu” kể như gợi ý trong sách giáo khoa là theo trình tự nào?
- GV nêu yêu cầu cho HS khá giỏi : Kể lại cả câu chuyện; HS trung bình: Kể lại đoạn 2.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
-Giáo viên bình chọn – Ghi điểm
3. Tổng kết.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn về xem lại bài
- Đọc yêu cầu
- HS theo dõi, đọc cốt truyện.
- Câu chuyện được kể theo trình tự không gian. Yết Kiêu đến kinh thành yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu và cha
- Kể chuyện trong nhóm.
-HS kể trước lớp 
-Các nhóm nhận xét.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009
THKT TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ,lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích .
Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
II. Hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định:
2. Bài mới:	
- Nêu bài tập:
 Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật ).Trước khi nói với bố me, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị)hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em .
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị ) để thực hiện cuộc trao đổi
-GV cùng HS xác định yêu cầu của đề.
- Cho HS trao đổi nhóm 4 - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở 
-Cho HS thực hành trao đổi trước lớp 
-Đưa ra tiêu chí đánh giá
3. Tổng kết.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về xem bài
- HS đọc đề 
-Xác định yêu cầu của đề.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Thống nhất và ghi những ý kiến cần trao đổi vào phiếu 
-Từng cặp HS trao đổi trước lớp .
-HS nhận xét .
-HS bình chọn nhóm trao đổi hay nhất 
BD + PĐ : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐỘNG TỪ 
I. Mục tiêu:
	- Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.
	- Nhận biết được động từ trong câu.
II.Các hoạt động dạy học
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1.Ổn định:
2. Bài học.	
- GV ra đề cho HS khá, giỏi làm bài.
- GV giao bài tập và HD HS trung bình làm bài.
- Tổ chức chữa bài:
* Nhóm 1:
Bài 1: Gạch dưới động từ có trong đoạn văn sau.
 Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế gục đầu, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.
Bài 2: Gạch dưới động từ trong các từ được in nghiêng ở từng cặp câu dưới đây.
a) – Nó đang suy nghĩ.
 - Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b) – Tôi sẽ kết luận việc này sau.
 - Kết luận của anh ấy làm tôi sững sờ.
c) – Nam ước mơ trở thành phi công.
 - Ước mơ của Nam thật viễn vông.
* Nhóm 2:
Bài 1:
	a)Viết 5 động từ chỉ hoạt động của em thường làm ở nhà. 
 b)Viết 5 động từ chỉ hoạt động của em thường làm ở trường. 
Bài 2: Gạch dưới động từ có trong đoạn văn sau.
 Rồi đột nhiên, con dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ.
3.Tổng kết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ôn bài.
-HS đọc đề và suy nghĩ thảo luận nhóm tìm cách làm. 
- HS trung bình làm bài theo sự HD của GV.
Bài 1: 
Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế gục đầu, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở
Bài 2
a) – Nó đang suy nghĩ.
 - Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b) – Tôi sẽ kết luận việc này sau.
 - Kết luận của anh ấy làm tôi sững sờ.
c) – Nam ước mơ trở thành phi công.
 - Ước mơ của Nam thật viễn vông.
Bài 1.
a) Các hoạt động ở nhà: quét nhà, đánh răng, rửa mặt, tưới cây
b)Các hoạt động ở trường: học bài, làm bài, đọc sách, trực nhật
Bài 2.
 Húc, vọt ra, nhảy, rúc.
HĐNG
 ĐỐ VUI.
I. MỤC TIÊU: 
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1.Oån định.
2.Bài học.
- Giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.
- Nêu một số câu đố:
a) Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời
Lơ lửng giữa trời mà đeo bị tép.
 (là quả gì?)
b) Không phải lưỡi câu mà có ngạnh
 Chẳng bị ai đánh cũng bẹp đầu
 Còn nhỏ đã mọc đôi râu
 Tháng ngày ở chốn đầm sâu vẫy vùng. (là con gì?)
- Chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho hs đố nhau.
3. Tổng kết.
- Nhận xét, tuyên dương đội có câu đố hay, giải được nhiều câu đố của đội bạn.
- Dặn về sưu tầm thêm câu đố.
- Thi đua giải câu đố:
a) quả bưởi.
b) con cá trê.
- Lần lượt mỗi đội nêu câu đố, đội kia trả lời và ngược lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docga chieut9.doc