Giáo án Chính tả 4 - Tiết 1 đến tiết 17

Giáo án Chính tả 4 - Tiết 1 đến tiết 17

Việt Nam thân yêu

A. Mục đích - Yu cầu:

 - Nghe- viết đúng, trình by đúng bài chính tả Việt Nam thn yu.

 - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới ng/ ngh; g/ gh; c/ k.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở BT 2; bảng cài quy tắc viết chính tả c/k; g/gh; ng/ngh

C . Cc hoạt động dạy - học:

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả 4 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Ngàytháng.năm 201
Tiết :1
Việt Nam thân yêu
A. Mục đích - Yêu cầu:
 - Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
 - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới ng/ ngh; g/ gh; c/ k.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu cĩ tiếng cần điền vào ơ trống ở BT 2; bảng cài quy tắc viết chính tả c/k; g/gh; ng/ngh 
C . Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương Pháp
1. Ổn định
2. Mở đầu
 - Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập của HS. 
3. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học hơm nay, các em sẽ nghe thầy đọc để viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. Sau đĩ sẽ làm các BT phân biệt những tiếng cĩ âm đầu c/ k; g/ gh; ng/ ngh 
- GV đọc tồn bài 1 lượt (đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng cĩ âm vần, thanh HS dễ viết sai) 
+ GV: Những hình ảnh nào cho thấy nước ta cĩ nhiều cảnh đẹp?
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết từ khĩ. 
- Từ dập dờn, mênh mơng, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn,
+ GV: đọc HS viết bảng con 
- Nhắc HS quan sát cách trình bày bài thơ lục bát.
* Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc từng dịng cho HS viết (mỗi dịng thơ đọc từ 1 đến 2 lượt)
- GV đọc tồn bài lần cuối cho HS sốt lại.
Hai HS đổi vở dùng sách giáo khoa sốt lỗi.
GV: chấm điểm một số HS
GV tổng kết lỗi sai - nhận xét bài viết.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Bài tập 2/6
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
 - Gắn 3 tờ giấy màu lên bảng lớp cĩ yêu cầu như SGK
 1: chứa tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh (màu vàng)
 2: chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh (màu xanh biển)
 3: chứa tiếng bắt đầu bằng c hoặc k (màu hồng)
- Cho cả lớp nhận xét và chữa bài theo lời giải: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, cĩ, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ
- Bài tập 3/7
- Cho HS trình bày miệng
- GV gắn bảng quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh
4. Củng cố - Dặn dị
- HS đọc lại quy tắc.
- Nhận xét tiết học
- HS viết sai chính tả về nhà viết lại cho đúng
- Học ghi nhớ quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh.
- CB : Lương Ngọc Quyến
- Hát
- HS đọc thầm theo sách giáo khoa
- HS: biển lúa mênh mơng dập dờn cánh cị bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mù bao phủ.
- HS viết bảng con các từ: dập dờn, nhuộm bùn 
-Quan sát cách trình bày
- Viết vào vở
- Kiểm tra lại bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi .
-1 HS đọc yêu cầu
- Mội vài HS nối tiếp nhau đọc bài văn đã hồn chỉnh
-2 HS đọc lại quy tắc
- HS đọc
Rút kinh nghiệm:..
.......
Tuần : 2
Ngàytháng 9 năm 201
Tiết :2
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
A. Mục đích - Yêu cầu:
 - Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
 - Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ hỉnh
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong BT 3 
C . Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương pháp
1. On định
2. Bài cũ
- GV: đọc HS viết bảng con: dập dờn, Trường Sơn
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh . 
- GV nhận xét câu trả lời, chữ viết của HS
3. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ viết bài chính tả Lương Ngọc Quyến và làm bài tập về cấu tạo vần. Lương Ngọc Quyến là nhà yêu nước, ơng sinh năm 1885 mất năm 1917. Tấm lịng yêu nước của ơng được mọi người biết đến.
- GV đọc tồn bài 1 lượt (đọc to, rõ, thể hiện niềm cảm phục)
- GV: Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết từ khĩ
- Từ mưu, khoét, xích sắt.
- GV lưu ý cách viết các tên riêng trong bài.
- GV đọc HS viết bảng con
* Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết (mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc từ 1 đến 2 lượt)
- Đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi
- GV: 2 học sinh đổi vở sốt lỗi. 
- Chấm điểm – Nhận xét bài viết.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài tập 2/17 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS gạch dưới bộ phận vần của các tiếng in đậm
 -GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng: 
 a/ Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa thi.
 b/ làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang 
- Bài 3/17
- GV: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV: HS cả lớp làm bài vào vở BLTV.
- GV sửa bài làm trên bảng lớp
4. Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- HS viết sai chính tả về nhà viết lại .
- Ơn lại mơ hình cấu tạo vần
- CB: Thư gửi các học sinh
- Hát
- HS: viết bảng con
- HS đọc thầm theo sách giáo khoa
- Lương Ngọc Quyến là xích sắt.
- Viết bảng con các từ: mưu, khoét, xích sắt
- Viết vào vở
- Kiểm tra lại bài
-Đổi vở kiểm tra lỗi (nhĩm đơi)
- HS khác đọc thầm theo
- Làm bài cá nhân vở nháp
- HS trình bày kết quả
- 1 HS đọc 
- HS làm cá nhân vào vở.
- HS sửa bài
Rút kinh nghiệm:.
.................................
Tuần : 3
Ngàytháng 9 năm 201
Tiết: 3
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. Mục đích - Yêu cầu:
 - Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được học thuộc lịng trong bài “Thư gửi các học sinh” từ “Sau 80 năm giời nơ lệ .. .. nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”
 - Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần cĩ âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần 
C . Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương pháp
1.On định
2.Bài cũ
- GV dán lên bảng mơ hình tiếng đã chuẩn bị trước. 
- GV nhận xét
3.Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài 
 -Hơm nay, một lần nữa các em như được nghe lại lời căn dặn tâm huyết, lới mong mỏi tha thiết của Bác Hồ với các thế hệ HS Việt Nam qua bài chính tả nhớ - viết: Thư gửi các học sinh và luyện tập cấu tạo vần, quy tắc viết dấu thanh.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- GV cho 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thư 
- Câu nĩi đĩ của Bác thể hiện điều gì?
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ viết hoa, viết chữ số 80 năm.( trơng mong) 
* Hoạt động 2: GV cho HS viết chính tả 
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV cho HS nhớ lại và viết đoạn thư
- Cho HS sốt lại tồn bài
- Hai HS đổi vở sốt lỗi 
 -Chấm điểm – Nhận xét bài viết
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 2/26
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Gắn bảng mơ hình cấu tạo vần lên bảng lớp
- GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mơ hình
- GV nhận xét
- Bài 3/26 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS làm việc theo nhĩm
- GV nhận xét và kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
4. Củng cố- Dặn dị 
- HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Nhận xét tiết học
- HS viết sai chính tả về nhà viết lại cho đúng.
- Ơn lại quy tắc đánh dấu thamh trong tiếng.
- CB : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
- Hát
-1 HS đọc tiếng bất kì
-2 HS viết các tiếng đã đọc vào mơ hình
-HS đọc thuộc đoạn viết.Cả lớp ghi nhớ và bổ sung.
- Niềm tin của Bác đối với thiếu nhi.
- Tự viết vào vở
- Kiểm tra lại bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi (nhĩm đơi)
- HS khác đọc thầm theo
- HS nhận xét
- HS dựa vào mơ hình cấu tạo vần thảo luận theo nhĩm 4
- Đại diện các nhĩm trình bày
- Vài HS nhắc lại quy tắc
- 1 HS đọc
Rút kinh nghiệm:
.............
Tuần : 4
Ngàytháng 9 năm 201
Tiết :4
 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
A. Mục đích - Yêu cầu:
 - Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
 - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần 
C . Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phương pháp
1. Ổn dịnh
2. Bài cũ 
 -Cho HS viết vần của các tiếng: chúng-tơi-mong-thế-giới-này-mãi-mãi-hồ-bình vào mơ hình cấu tạo vần.
- Nêu vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng: chúng – hồ.
 -GV nhận xét bài cũ 
3. Bài mới
1.Giới thiệu bài : 
- Hơm nay, các em sẽ viết bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ và thực hành luyện tập về cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- GV đọc tồn bài 1 lượt (đọc to, rõ, thể hiện niềm cảm phục)
- GV: Vì sao Phrăng Đơ Bơ-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết từ khĩ
 - Luyện viết những từ HS dễ viết sai
- Trước khi viết bài chúng ta sẽ tìm hiểu một số chữ hay viết sai
- Phrăng Đơ Bơ-en, chiến tranh, Phan Lăng
- GV: đọc HS viết bảng 
 * Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết (mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc từ 1 đến 2 lượt)
- Đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi
- HS đổi vở sốt lỗi.
- Chấm điểm – Nhận xét bài viết
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2/38
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV treo bảng mơ hình cấu tạo vần lên bảng lớp
 - GV cho 2 HS lên bảng làm bài
 -Cho HS nêu sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo 
 -GV nhận xét và kết luận
 +Giống nhau: hai tiếng đều cĩ âm chính gồm 2 chữ cái (đĩ là nguyên âm đơi)
 +Khác nhau: tiếng chiến cĩ âm cuối, tiếng nghĩa khơng cĩ 
Bài 3/38
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS làm việc theo nhĩm
- GV nhận xét và kết luận: 
+ Trong tiếng “nghĩa” (khơng cĩ âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đơi
+ Trong tiếng “chiến” (cĩ âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đơi
4. Củng cố - Dặn dị 
- HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét tiết học
- HS viết sai chính tả về nhà viết lại cho đúng
- Ơn lại quy tắc đánh dấu thanh tiếng cĩ nguyên âm đơi.
- CB : Một chuyên gia máy xúc.
- Hát
- HS viết vào vở nháp
- HS trả lời
-HS đọc thầm theo sách giáo khoa
- HS: Vì ơng nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược.
- Viết bảng con các từ: Phrăng Đơ Bơ-en, Phan Lăng
-Viết vào vở
- Kiểm tra lại bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi (nhĩm đơi)
- HS khác đọc thầm theo
- HS lên bảng điền tiếng: nghĩa, chiến 
- Vài HS trình bày 
- HS khác nhận xét
- HS đọc
- Thảo luận theo nhĩm 4
- Đại diện nhĩm trình bày
- Các nhĩm khác nhận xét
- 3 HS lập lại
Rút kinh nghiệm:
.
Tuần : 5
Ngàytháng 10 năm 201
Tiết :5
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
A. Mục đích - Yêu cầu:
 - Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: Một chuyên gia máy xúc (từ “Qua khung cửa kính .. .. những nét giản dị, thân thiết”)
 - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đơi uơ / ua
B. Đồ dùng dạy h ... - GV: HS học nhĩm 4( trình bày trên giấy khổ to dán trên bảng lớp). 
- Nghĩa của các tiếng ở dịng thứ nhất đều chỉ tên các con vật.
- Nghĩa của các tiếng ở dịng thứ hai đều chỉ tên các lồi cây.
IV Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Những chữ viết sai về viết lại.
- CB : Hành trình của bầy ong.
- HS tìm từ, HS cả lớp làm vào bảng con.
- HS: đọc thầm theo SGK
- HS:.
- HS: viết bảng con 
- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở - GV chấm một số vở.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS: thảo luận nhĩm
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 13
Ngày tháng năm 201
Bài 13: 	
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
A. Mục đích - Yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ Hành trình của bầy ong. 
- Ơn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng cĩ âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở BT2a hoặc 2b để HS “ bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần) đĩ (VD: sâm-xâm, sương - xương;)
- Bảng lớp viết những dịng thơ cĩ chữ cần điền BT 3a,3b.
C . Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Phương pháp
I. Khởi động: Hát
II. Bài cũ: 
 -HS viết những từ ngữ chứa các tiếng cĩ âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
III. Bài mới:
 Giới thiệu: 
- Nhớ viết hai khổ thở cuối của bài Hành trình của bầy ong và làm bài tập chính tả cĩ tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
- GV : HS đọc trong SGK 2 khổ thơ
- GV: 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lịng khổ thơ
- GV: Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết từ khĩ:
- GV: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời
- Luyện viết bảng con
* Hoạt động 2: Nhớ - viết:
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- HS nhớ viết bài vào vở ( GV nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ)
- GV đọc từng câu HS sĩat lỗi ( cĩ ghi bảng những chữ khĩ).
- GV: hai HS đổi vở sốt lỗi
- GV nhận xét bài viết – Tổng kết lỗi sai. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 3/126
- GV: HS đọc yêu cầu BT
- GV: HS tự làm bài
- GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV: nhận xét, KL lời giải đúng. Cho HS đọc lại đọan thơ.
IV Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Những chữ viết sai về viết lại.
- CB : Chuỗi ngọc lam.
- HS lên bảng viết, HS cả lớp viết bảng con.
- HS: đọc thầm theo SGK
- HS lắng nghe
- HS: bầy ong cần cù làm việc 
HS: viết rong ruổi, lặng thầm..
- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở - GV chấm một số vở.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bài vào vở.( 1 HS làm trên giấy khổ to)
- HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 14
Ngày.tháng. năm 201
Tiết 14: 
	CHUỖI NGỌC LAM
A. Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng cĩ âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ao/au.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT 2; Từ điển học sinh hoặc vài trang từ điển phơ tơ.
- Hai, ba tờ phiếi phơ tơ nội dung vắn tắt BT 3
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Phương pháp
I. Khởi động: Hát
II. Bài cũ: 
- GV : Đọc HS viết sương giá - xương xẩu, siêu nhân – liêu xiêu,
- GV: nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: Chính tả nghe - viết bài Chuỗi ngọc lam làm bài tập.
 + GV: đọc mẫu lần 1
+ GV: Nội dung của đoạn văn là gì?
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết từ khĩ
+ GV: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ
+ GV: đọc HS viết bảng con
* Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả:
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc HS viết
- Đọc tồn bài HS sốt lỗi. 
- GV đọc từng câu HS sốt lỗi ( cĩ ghi bảng những chữ khĩ).
- GV: hai HS đổi vở sốt lỗi
- GV nhận xét bài viết – Tổng kết lỗi sai. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a/136
+ GV: HS đọc BT 2a/136
+ GV: HS học nhĩm tìm cả 4 cặp tiếng trong bảng
+ GV: các nhĩm trình bày KQ thảo luận 
Bài 3/137
+ GV: HS đọc yêu cầu BT 3/137
+ GV: chữ ở các ơ số 1 cĩ vần ao hoặc au, chữ ở các ơ số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr.
IV. Củng cố - Dặn dị
GV nhận xét tiết học.
CB : Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.
 Hát
- HS viết bảng con
- HS đọc thầm SGK
- HS: đoạn văn kể lại cuộc
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở - GV chấm một số vở.
- HS đọc BT – nêu yêu cầu BT
- HS thảo luận nhĩm 4
- HS đọc yêu cầu BT 3/137
- HS làm cá nhân.
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 15
Ngàythángnăm 201 
Bài 15: 	
BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
A. Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc tiếng cĩ thanh hỏi/ thanh ngã.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn cĩ từ cần điền trong bài tập 3a hoặc 3b để HS thi làm BT trên lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Phương pháp
I. Khởi động: Hát
II. Bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng viết từ cĩ âm đầu tr/ch
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: nghe - viết đoạn cuối trong bài Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo và làm bài tập chính tả cĩ thanh hỏi/ thanh ngã. 
+ GV: đọc mẫu lần 1
+ GV: đoạn văn cho em biết điều gì?
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết từ khĩ
+ GV: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực,
+ GV: đọc HS viết bảng con 
* Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc HS viết
- Đọc tồn bài HS sốt lỗi. 
- GV đọc từng câu HS sốt lỗi ( cĩ ghi bảng những chữ khĩ).
- GV: hai HS đổi vở sốt lỗi
- GV nhận xét bài viết – Tổng kết lỗi sai. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2b/146
+ GV: HS đọc bài 2b( đọc yêu cầu và mẫu của BT)
+ GV: HS hoạt động nhĩm để làm bài. GV gợi ý HS: Tìm các tiếng cĩ nghĩa tức là phải xác định nghĩa của từ trong câu.
+ Các nhĩm trình bày KQ
+GV: nhận xét từ đúng
Bài 3a/146
+ GV: HS đọc bài 3a
+ GV: HS làm cá nhân vào vở.
+ GV sửa bài
VI. Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học 
CB : Về ngơi nhà đang xây.
- 2 HSviết bảng lớp, HS cả lớp viết bảng con.
- HS: tấm lịng của bà con
- HS: viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở - GV chấm một số vở.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS học nhĩm 4 trao đổi và tìm từ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS tự làm bài vào vở
- HS sửa bài nếu làm sai
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 16
Ngày tháng năm 201
Bài 16: 	
VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY
A. Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngơi nhà đang xây.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng cĩ âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng cĩ các vần iêm/im; iêp/ip.
B. Đồ dùng dạy học:
- Ba, bốn tờ giấy khổ to để các nhĩm HS thi tiếp sức làm BT 2a,2b hoặc 2c.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Phương pháp
I. Khởi động: 
II. Bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng tìm những tiếng cĩ nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr hoặc khác nhau ở thanh hỏi/ thanh ngã.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngơi nhà đang xây và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng cĩ âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng cĩ các vần iêm/im; iêp/ip.
+ GV: đọc mẫu lần 1
+GV: Hình ảnh về ngơi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết từ khĩ
+ GV: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, cịn nguyên,
+GV: đọc HS viết bảng con
* Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc HS viết
- Đọc tồn bài HS sốt lỗi. 
- GV đọc từng câu HS sốt lỗi ( cĩ ghi bảng những chữ khĩ).
- GV: hai HS đổi vở sốt lỗi
- GV nhận xét bài viết – Tổng kết lỗi sai. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2/154
+ GV: HS đọc yêu cầu BT
+ GV tổ chức HS thảo luận nhĩm, báo cáo KQ thảo luận trước lớp.
+ GV nhận xét, kết luận
Bài 3/155
+ GV: HS đọc yêu cầu BT
+ GV: HS tự làm bài vào vở
+ GV: nhắc HS ghi nhớ: ơ đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi; ơ đánh số 2 bắt đầu bằng v hoặc d.
+ GV KL lời giải đúng
+ GV: Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
IV. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- CB : Nguời mẹ của 51 đứa con.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết từ.
- HS: ..đang trên đà phát triển.
- HS: viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở - GV chấm một số vở.
- HS đọc yêu cầu BT 2/154
- HS học nhĩm 4, trao đổi thảo luận .
- HS đọc yêu cầu BT 3/155
- HS làm bài vào vở.
- HS: anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ khơng nhận ra, anh tưởng bố vợ quên mặt con.
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần17
Ngày tháng năm 201
Bài 17: 
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
A. Mục đích - Yêu cầu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
Làm đúng bài tập ơn mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ giấy khổ to cho HS viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Phương pháp
I. Khởi động: Hát
II. Bài cũ: 
- GV gọi HS đọc lại mẩu chuyện: Thầy quên mặt con rồi sao?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.Làm đúng bài tập ơn mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
+ GV: đọc mẫu lần 1
+ GV: đoạn văn nĩi về ai?
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết từ khĩ
+ GV: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuơi dưỡng,
+ GV: đọc HS viết bảng con
* Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết chính tả
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc HS viết
- Đọc tồn bài HS sốt lỗi. 
- GV đọc từng câu HS sốt lỗi ( cĩ ghi bảng những chữ khĩ).
- GV: hai HS đổi vở sốt lỗi
- GV nhận xét bài viết – Tổng kết lỗi sai. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2/166
+ GV: HS đọc yêu cầu và mẫu của BT 2/166
+ GV: HS tự làm bài vào vở 
+ GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. GV KL lời giải đúng.
+ GV: Thế nào là nhũng tiếng bắt vần với nhau?
+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên.
+ GV KL: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dịng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dịng 8.
IV. Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học.
- CB : Ơn tập cuối HK I
- Hát
- HS đọc thành tiếng .
- HS: mẹ Nguyễn Thị Phútrưởng thành.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở - GV chấm một số vở.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm vào vở. 3 HS làm bảng nhĩm
- HS nhận xét
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docChinh ta lop 4 hoc ky 1.doc