Nghe – viết:
Chiếc Áo Len
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Rèn ki năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác đoạn 4 của bài: Chiếc áo len
- Làm các bài tập chính tả, phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
2. Ôn bảng chữ
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 4 băng giấy viết bài tập 2a.
- Bảng kẻ bảng chữ bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Tập chép TUẦN 1 CËu bÐ th«ng minh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Chép lại chính xác đoạn văn. - Củng cố cách trình bày đoạn văn. Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Lời nói của nhân vật đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ sai. 2. Ôn bảng chữ. - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(học thêm những chữ do 2 chữ cái ghép lại Ch) - Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Bảng viết sẵn đoạn văn, bảng chép BT 2b. - Bảng phụ kẻ BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mở đầu: GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học chính tả hôm nay các em sẽ: Chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc mới học. - Làm BT phân biệt âm hoặc vần dễ lẫn. - Ôân lại bảng chữ và học tên các chữ 2 Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc đoạn văn viết trên bảng * Nhận xét chính tả - Đoạn văn này chép từ bài văn nào? - Tên bài viết ở vị trí nào? - Đoạn chép có mấy câu? - Mỗi em đọc lại 1 câu ( 1 lượt ) - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào? *Hướng dẫn viết từ khó - Em thấy trong đoạn văn có từ nào khó viết? - GV gạch chân hoặc viết các từ đó ra ngoài, đọc cho HS viết bảng con. b. HS chép bài vào vở - Yêu cầu HS nhìn vào bài trong sách in và chép vào vở. GV nhắc HS tư thế ngồi viết , cách cầm viết. * Chú ý: Đây là bài đầu tiên nên HS viết đúng theo yêu cầu của GV. Trình bày đúng một bài tập chép. Khoảng cách các chữ phải đều đẹp để làm mẫu cho các bài sau. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu vở chấm từ 7 đến 8 bài . - Nhận xét từng bài về các mặt: ND, chữ viết, cách trình bày bài. 3. HD HS làm bài tập chính tả a.Bài tập 2: Điền vào chỗ trống l/n hoặc an/ang GV nói rõ: Trong BT a và b, có em hay sai bài a, có em hay sai bài b. Nên cô HD các em làm cả 2 bài. -Yêu cầu 2 HS lên làm bảng phụ và đọc to bài làm của mình. - GV nhận xét ai phát âm đúng b.Bài tập 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng như trong sách giáo khoa. - GV treo bảng phụ nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm mẫu viết vào cột 2 dòng 2. GV hỏi: - Ở dòng 2 tên chữ là á, thì ta ghi chữ gì vào cột chữ ? - Yêu cầu HS làm bài: - Viết tên chữ và chữ còn thiếu vào trong các ô trống trong bài tập 2 ở VBT. - Gọi Hs đọc to bài làm của mình. - GV nhận xét sửa chữa chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS đọc thuộc 10 tên chữ - GV xoá hết các chữ ở cột chữ - GV tiếp tục xoá hết các tên chữ - Gọi 1 HS lên đọc chữ, 1 HS lên viết tên chữ. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS sửa lại những lỗi viết sai: Mỗi chữ sai viết lại1 dòng xuống dưới. Học thuộc 10 tên chữ vừa học. Tên bài đ HS lắng nghe HS mở SGK bài: Cậu bé thông minh - 2 HS đọc lại đoạn viết - Từ bài: Cậu bé thông minh Tên bài viết ở giữa trang vở Đoạn chép có 3 câu HS đọc lại 3 câu - Cuối mỗi câu 1 và 3 có dấu chấm.Cuối câu 2 có dấu 2 chấm. - Chữ đầu câu viết hoa - Lời nói được đặt sau dấu 2 chấm và dấu gạch đầu dòng.Chữ đầu viết hoa. - HS nêu từ khó viết. - HS viết vào bảng con. -HS viết bài vào vở theo sự hướng dẫn của GV. - HS tự soát lỗi, nếu có lỗi sai thì dùng bút chì gạch chân và sửa chữ đúng ra ngoài lề - HS đọc yêu cầu của bài 2 - Các em đọc thầm bài - HS làm bài vào VBT - HS lên làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét. - HS đọc thầm bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS lên bảng làm mẫu. - Ta ghi chữ ă. - HS cả lớp làm vào VBT. - 1 HS đọc to bài làm của mình - HS cả lớp sửa bài - HS thi đua đọc thuộc tên chữ - HS lắng nghe. Tiết 2: Nghe- viết Chơi Chuyền I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe – Viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền. - Củng cố cách trình bày bài thơ. + Làm BT 2 điền vào chỗ trống ao hay oao. + Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n(an/ang). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV yêu cầu HS viết bảng : rèn luyện, siêng năng, làn gió. - Yêu cầu HS đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết trước. - GV nhận xét B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài thơ 1 lần * Tìm hiểu ND bài thơ Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 - Khổ thơ 1 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc khổ thơ 2 - Khổ thơ 2 nói lên điều gì? * Nhận xét chính tả bài thơ - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? - Những câu thơ nào trong bài được viết trong ngoặc kép? Vì sao? *Luyện viết từ khó GV yêu cầu HS viết các từ dễ nhầm lẫn vào bảng con. a. Đọc cho HS viết - GV đọc thong thả - GV lưu ý HS viết lùi vào 2 ô li kể từ đường kẻ lỗi. Các dòng thơ phải viết thẳng nhau. Viết hoa chữ đầu dòng. - GV nhắc Hs chú ý tư thế ngồi, cách cầm viết. c. Chấm chữa bài GV đọc lại bài viết cho HS soát lỗi và sửa lỗi - GV thu vở chấm từ 7 – 10 bài - Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả a. Bài 2: Điền vào chỗ trống ao/ oao: Ngọt ng , mèo kêu ng ng , ng ngán GV treo từ 2 – 3 bảng phụ gọi HS lên bảng làm - Gọi HS phát âm các từ vừa điền - GV nhận xét sửa chữa lỗi phát âm cho các em. b. Bài 3: Tìm các từ có các âm hoặc vần cho trước phù hợp với gợi ý trong bài tập. Bài 3a: GV cho HS làm miệng - Cùng nghĩa với hiền - Không chìm dưới nước -Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ Bài 3b: GV yêu cầu HS làm bảng con - GV đọc các gợi ý để HS viết từ tìm được vào bảng con - Trái nghĩa với dọc - Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước - Vật có dây hoặc bàn phím để chơi nhạc GV nhận xét – Yêu cầu HS làm VBT bài 3b 4 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS đọc bài viết cho tuần sau. - 3 HS viết bảng lớp. HS khác viết bảng con - 2 HS đọc tên 10 chữ đã học - HS mở SGK - 2 HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm - 1 HS đọc - Khổ thơ 1 tả các bạn đang chơi chuyền mắt sáng ngời nhìn theo hòn cuội - 1 HS đọc - Giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn dẻo dai - Mỗi dòng thơ có 3 chữ - Chữ đầu dòng viết hoa Câu thơ:”Chuyền chuyền một Hai hai đôi”. Vì đó là câu nói của các bạn đang chơi chuyền. - HS viết các từ khó viết vào bảng con. HS nghe GV đọc và viết bài vào vở Lần 1 nghe sau đó mới viết HS soát lỗi chính tả tự sửa bài HS nghe HS đọc yêu cầu của bài tập - 2-3 HS lên bảng làm bài - 4-5 HS đứng tại chỗ đọc to bài làm - HS đọc yêu cầu của bài tập - Mỗi HS nói 1 từ lành nổi liềm - HS viết các từ vừa tìm được vào bảng con sau khi nghe GV đọc gợi ý ngang hạn đàn - HS lắng nghe Nghe-viết TUẦN 2 Ai Có Lỗi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết đúng đoạn 3 của bài Ai có lỗi. Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài. - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ sai ở bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết BT3b (3 lần) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Bài cũ: - Viết các từ: ngao ngán, đàng hoàng, cái liềm, hạn hán. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết. a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. GV đọc một lần đoạn văn cần viết. Đoạn văn nói điều gì? * Nhận xét chính tả: - Tìm tên riêng trong bài chính tả. - Em nhận xét gì về cách viết tên riêng trên. GV: Đây là tên riêng của người nước ngoài có cách viết đặc biệt. * GV yêu cầu học sinh viết bảøng con: Cô - rét - ti, khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ. b. Đọc cho học sinh viết bài. - GV đọc thong thả từng câu- uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh. c. Chấm chữa bài. Yêu cầu học sinh tự sửa lỗi GV chấm 5 -> 7 bài. Nhận xét 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. a. Bài 2: Tìm các từ có tiếng chứa vần uếch, uyu. - GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức để tìm ra các tiếng có vần đã cho. - GV yêu cầu học sinh đọc kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu cả lớp viết vào vở bài tập Bài tập 3b: Nêu yêu cầu bài tập. - - GV treo bảng phụ (4 cái): Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ( căn hay căng, nhằn hay nhằng, vắn hay vắng ). - Kiêu , dặn - Nhọc , lằng - mặt, tắt. - Gọi HS đọc kết quả bài làm - GV nhận xét – sửa chữa 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học – Khen HS đã tiến bộ. - HS nào chưa xong bài tập về nhà làm tiếp. - Chuẩn bị bài sau: chính tả nghe – viết : Cô giáo tí hon - 3 học sinh viết bảng lớp. Học sinh khác viết bảng con. - Hai học sinh đọc lại. - En – ri - cô ân hạn khi bình tĩnh lại Cậu muốn xin lỗi Cô- rét – ti. - HS nêu tên riêng có trong bài. - Viết hoa chữ cái đầu tiên. Các chữ có gạch nối. - Học sinh viết bảng con và đọc lại các từ trên. - Học sinh nghe – viết bài vào vở. - Học sinh sửa lỗi - HS đọc yêu cầu của bài 2. - Học si ... đọc yêu cầu của bài tập 3a, - Làm vào VBT - Một HS làm bài trên bảng quay. - GV và cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài làm - HS chữa bài làm trong VBT theo lời giải đúng: cây sào – xào nấu – lịch sử – đối xử. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. TIẾT 2 Chính tả: Nghe - viết QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Quà của đồng nội. 2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn s/x hoặc o/ô. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết các từ ngữ ở bài tập 2b - 4 tờ giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2, 3 HS viết lên bảng lớp tên 5 nước Đông Nam Á: Bru- nây, Cam – pu – chia, Đông Ti- mo, In – đô – nêâ- xi – a, Lào - 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV yêu cầu HS đọc đoạn chính tả. - 2 HS bài, cả lớp theo dõi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, tự viết từ khó - HS đọc thầm lại đoạn văn, tự viết vào bảng con hoặc vào giấy nháp các từ ngữ mình dễ viết sai chính tả. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. - HS cả lớp viết bài vào vở chính tả. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài . - HS nhìn vào vở soát lỗi. - HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài tập 2: GV chọn cho HS bài tập 2b: điền vào chỗ trống o hoặc ô, giải câu đố - HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - Cả lớp làm bài vào VBT - Một HS làm bài trên bảng quay, viết cả lời giải câu đố - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài vào vở - GV yêu cầu HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh - Một số HS đọc lại câu đố sau khi đã điền hoàn chỉnh câu đầu, âm giữa. b. Bài tập 3: GV chọn cho HS bài tập 3b:Viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có âm o hoặc ô có nghĩa như sau: - HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - HS làm bài cá nhân, bí mật lời giải. - GV phát giấy trắng riêng cho 4 HS - HS phát biểu ý kiến - GV mời 4 HS viết bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, đọc lời giải. - GV chốt lại lời giải đúng: cộng – họp - hộp 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV nhắc HS về nhà HTL câu đố ở bài tập 2, đố lại các em nhỏ. TUẦN 34: Tiết 1 Chính tả: Nghe - viết THÌ THẦM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Rèn kĩ năng viết chính tả 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì thầm 2. Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. 3. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã, giải đúng câu đố. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết 3 lần từ ngữ cần điền ở bài tập 2a, dòng thơ 2 của bài tập 3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đọc cho HS viết 2 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x, 2 từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài thơ. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - Giúp HS hiểu bài thơ GV hỏi: + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? + Gió thì thần với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao trời tưởng im lặng hoá ra cũng thì thầm cùng nhau. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi về số chữ của từng dòng thơ, những chữ cần viết hoa, cách trình bày bài thơ - Viết các chữa đầu dòng thơ cách lề vở 3 ô li. Để trống 1 dòng phân cách hai khổ thơ. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, chú ý từ khó. - HS đọc thầm lại bài thơ, ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai . b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. - HS cả lớp viết bài vào vở chính tả. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài . - HS nhìn vào vở soát lỗi. - HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài tập 2: Nhớ lại và viết tên một số nước Đông Nam Á vào chỗ trống. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 2, 3 HS đọc tên riêng của 5 nước Đông Nam Á - Cả lớp đọc ĐT - GV hỏi HS về cách viết tên riêng trong bài - Viết hoa các chữ đầu tên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Trừ tên riêng Thái Lan( giống tên riêng Việt Nam vì là tên phiên âm Hán Việt), Các tên còn lại có gạch nối giữa các tiếng trong mỗi tên: Ma- lai- xi-a. Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Xin-ga-po. b. Bài tập 3: GV chọn cho HS bài tập 3b: đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm, giải đố. - HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - HS quan sát tranh minh họa gợi ý giải đố. - HS tự làm bài - GV gọi 2 HS lên làm bài trân bảng lớp, đọc kết quả, đọc lời giải câu đố. - 2 HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Đuổi + Lời giải câu đố: cầm đũa và cơm vào miệng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV nhắc HS về nhà HTL câu đố ở bài tập 3, đố lại các em nhỏ ở nhà Tiết 2 Chính tả: Nghe - viết DÒNG SUỐI THỨC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Rèn kĩ năng viết chính tả 1. Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Dòng suối thức 2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: ch/tr hoặc dấu hỏi/dấu ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 3, 4 tờ phiếu viết những dòng thơ có chữ cần điền âm đầu tr/ch hoặc thêm dấu hỏi/dấu ngã trong bài tập 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp tên 5 nước Đông Nam Á - 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài thơ Dòng suối thức. - 2,3 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK - Giúp HS hiểu nội dung bài thơ GV hỏi: + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? + Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống yên bình. + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? + Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo – cối lợi dụng sức nước ở miền núi. + GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ thể thơ lục bát. - HS nói cách trình bày bài thơ thể lục bát: đọc thầm lại bài thơ, ghi nhớ những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc đoạn viết một lần. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần) - GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn. - HS cả lớp viết bài vào vở chính tả. c.Chấm, chữa bài - GV đọc một lần cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài . - HS nhìn vào vở soát lỗi. - HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài tập 2: GV chọn cho HS bài tập 2a: Tìm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa . - HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - HS cả lớp tự làm bài - HS phát biểu ý kiến - GV mời 3 HS viết lên bảng lời giải để kiểm tra chính tả. - 3 HS lên bảng làm bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài vào vở theo lời giải đúng: Vũ trụ – chân trời. b. Bài tập 3: GV chọn cho HS bài tập 3b:Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm. - HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - HS tự làm bài - GV yêu cầu 2 HS lên bảng thi làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS chữ bài vào vở theo lời giải: cũng, cũng, cả, điểm, cả , điểm, thể , điểm. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập. - GV khuyến khích HS về nhà HTL bài chính tả Dòng suối thức. - Dặn HS về nhà sưu tầm ảnh và những mẩu chuyện về Ga –ga – rin , Am – xtơ – rông, anh hùng Phạm Tuân để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới.
Tài liệu đính kèm: