Giáo án Chính tả Lớp 4 - Học kỳ II (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Chính tả Lớp 4 - Học kỳ II (Chuẩn kiến thức)

I.YC cần đạt :

- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi, ; không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b , hoặc 3 a/b hoặc bài tập do GV soạn . DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy

- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn vào bảng phụ

- Bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 4 - Học kỳ II (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Chính tả	Tuần: 19
Bài: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.YC cần đạt :
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi . ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu vần dễ lẫn ( BT2 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hai tờ phiếu nội dung BT2, BT3 hoặc 3b viết sẳn trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. GIỚI THIỆU : 
2. DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI :
Giới thiệu bài :
Cho học sinh quan sát tranh minh họa trang 5, SGK và hỏi :
- Quan sát trả lời
- Bức tranh vẽ gì ?
- Bức tranh vẽ KTT Ai Cập
GV : Đoc đoạn KTT Ai Cập và cho HS làm bài tập chính tả.
Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
GV Đọc đoạn văn hoặc gọi 1 HS khá đọc
Hỏi : Kim Tự Tháp Ai Cập là lăng mộ của ai ?
Kim Tự Tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào ?
Đoạn văn nói gì ?
b. Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Yêu cầu HS viết các từ tìm được
c. Viết chính tả :
GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, sau đó đọc cho HS viết
d. Soát lỗi và chấm bài : Đọc toàn bài cho HS soát lỗi	Thu chấm bài
Nhận xét bài viết của HS
- Lắng nghe
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, đọc nhẫm theo.
KTT Ai Cập là lăng mộ của hoàng đế Ai Cập cổ đại.
KTT Ai Cập được xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa KTT đi vào là một hành lang tối và hẹp. 
Đoạn văn ca ngợi KTT là một công trình kiến trúc vĩ đại. 
Lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện, chuyên chở, làm thế nào ... 
3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp 
viết vào vở nháp 
Nghe GV đọc và viết bài 
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi
Bài 2 : 
1 HS đọc yêu cầu trong SGK
Đọc thầm đoạn văn trong SGK
2 HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả SGK.
Sinh – biết – sáng – tuyệt - xứng
Gọi HS đọc yêu cầu
Ycầu HS đọc thầm đoạn văn
Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng
Yêu cầu HS tự làm bài 
Gọi HS nhận xét, chữa bài của bảng trên bảng.
Gọi HS đọc đọan văn hoàn chỉnh
Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà viết lại BT2 vào vở.
Môn: Chính tả	Tuần: 20
Bài: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.YC cần đạt :
 Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi, ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b , hoặc 3 a/b hoặc bài tập do GV soạn . DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn vào bảng phụ
Bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ so 1 HS dưới lớp đọc. Cả lớp viết vào vở.
HS viết và đọc
Nhận xét – lắng nghe
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc 
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
lại
Giới thiệu bài :
- Đân – lớp, XIX, nẹp sắt, rất xóc, 
Giờ chính tả hôm nay sẽ viết đoạn văn Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp và làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc uôc/uốt.
Hướng dẫn viết chính tả
+ Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
GV đọc đoạn văn Cha đẻ chiếc lốp xe đạp.
H : Trước đây chiếc bánh xe đạp được làm bằng gì ?
Sự kiện nào làm Đân – lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp
Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
suýt ngã, cao su, lốp, săm ... 
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
3 HS thi làm nhanh trên bảng lớp.
HS dưới viết bằng bút chì 
Chữa bài vào vở
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười
3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm theo
2 HS đọc thành tiếng 
Lắng nghe
GV đọc cho HS viết từ khó
Viết chính tả
1 HS làm bài trên bảng phụ
HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
Chuyện đáng cười ở chỗ nào
Soát lỗi và chấm bài
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét kết luận bài giải đúng và HS làm nhanh nhất và đúng.
Gọi Hs đọc lại khổ thơ, cả lớp đọc thầm để thuộc khổ thơ tại lớp.
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài
Môn: Chính tả	Tuần: 21
Bài: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.YC cần đạt :
Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ ,không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết hai lần trên bảng lớp
Bài tập 3 viết vào giấy to
Giấy viết sẳn các từ kiểm tra bài cũ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
GV kiểm tra Hs đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của chính tả.
HS viết và đọc
Nhận xét – lắng nghe
Nhận xét phần đọc và viết của HS sau đó cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài :
Giờ chính tả hôm nay sẽ nhớ và viết lại 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và làm bài tập chính tả phân biệt : r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã.
- Lắng nghe
Hướng dẫn viết chính tả
+ Trao đổi nội dung đoạn thơ
Yêu cầu HS đọc đoạn thơ
H : Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai ? Vì sao phải như vậy ?
3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ, có cha, có người chăm sóc.
Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ : sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra ngoan, nghĩ, rộng lắm.
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
Viết chính tả
Soát lỗi và chấm bài
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs tự làm bài
Nhận xét kết luận bài giải đúng và HS làm nhanh nhất và đúng.
2 HS thi làm nhanh trên bảng lớp.
HS dưới viết bằng bút chì
Gọi HS nhận xét chữa bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
2 HS làm trên bảng lớp
Nhận xét chữa bài
2,3 HS đọc lại khổ thơ
Bài 3 :
Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
2 HS đọc thành tiếng
Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS làm bài tiếp sức.
Gọi HS nhận xét chữa bài
Nhận xét – kết luận
Tuyên dương nhóm nhanh nhất
Nhận xét chữa bài
1 Hs đọc lại đoạn văn
tiếp nối nhau đặt câu
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài
Môn: Chính tả	Tuần: 22
Bài: SẦU RIÊNG
I.YC cần đạt :
 Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn vă trích , ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập 3 (( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh, hoặc BT2 a/ b BT do GV soạn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy
Bài tập 3 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra Hs đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả trước.
3HS lên bảng
Nhận xét bài viết của HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài :
Giờ chính tả hôm nay sẽ viết đoạn 2 trong bài văn Sầu Riêng và bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc
- Lắng nghe
Hướng dẫn viết chính tả
+ Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
Yêu cầu Hs đọc đoạn văn
Đoạn văn trên miêu tả gì ?
Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ?
2 Hs đọc thành tiếng đoạn văn 
Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng
Hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá.
Hướng dẫn viết từ khó :
Hướng dẫn Hs đọc và viết các từ sau : trổ, cuối năm, tỏa khắp khu vườn, giống cánh hoa sen ...
Viết chính tả
Soát lỗi và chấm bài
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét kết luận bài giải đúng và HS làm nhanh nhất và đúng.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
3 HS thi làm nhanh trên bảng lớp.
HS dưới viết bằng bút chì
Hỏi : Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới òa khóc ?
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
2 HS làm bài trên bảng
Nhận xét chữa bài
GV tổ chức cho HS làm bài tập 2b tương tự bài tập 2a
Hỏi :
Đoạn thơ cho ta thấy điều gì ?
Đoạn thơ cho ta thấy được sự tài hoa của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ.
Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu ?
Hồ Tây là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội
Bài 3 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức .
Gọi HS nhận xét, chữa bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
2 nhóm thi làm bài tiếp sức
đại diện hai nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành.
Nhận xét – bổ sung
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài và đọc thuộc bài thơ
Môn: Chính tả	Tuần: 23
Bài: CHỢ TẾT
I.YC cần đạt :
Nhớ,– viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phân bieệt âm đầu dễ lẫn ( BT2) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết sẳn 2 lần nội dung mẩu chuyện
Viết sẳn các từ cần kiểm tra bài cũ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả
3HS lên bảng
Nhận xét bài viết của HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài :
Giờ chính tả hôm nay nhớ và viết lại 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Chợ Tết và làm bài tập chính tả.
-  ... äi dung
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành HS dưới lớp nhận xét.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
1 HS làm bảng lớp.
HS cả lớp viết bút chì vào sách GK
Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
Chữa bài
GV tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự như cách làm bài 3a
Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành HS dưới lớp nhận xét.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Lời giải :
Thư viện, lưu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới.
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài và chép lại đoạn văn ở bài BT3 , đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở.
Môn: Chính tả	Tuần: 31
Bài: NGHE LỜI CHIM NÓI
I.YC cần đạt :
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày các dòng thơ , khổ thơ theo thể thơ 5 chữ .đúng đoạn văn trích ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b ,BT do GV soạn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to – bút dạ
Bài tập 2a hoặc 2 b viết sẳn vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 (không nhìn sách)
Nhận xét việc học của HS
Nhận xét chữ viết của HS
HS thực hiện theo yêu cầu
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài :
 Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ nghe viết bài thơ Nghe lời chim nói và làm bài tập chính tả phân biệt l/n – thanh hỏi – thanh ngã
- Lắng nghe
Hướng dẫn viết Từ khó :
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ...
Viết chính tả
Thu chấm bài, nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Chia HS thành 4 nhóm
Phát giấy và bút dạ cho HS
Yêu cầu HS tìm từ
Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng.
Kết luận những từ đúng
2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
Hoạt động trong nhóm
Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung
HS viết vào vở khoảng 15 từ.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
Nhận xét kết luận bài giải đúng
Gọi Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
GV tổ chức cho HS làm phần B tương tự như cách làm phần a.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới làm bằng bút chì vào SGK
Nhận xét, bổ sung.
Đáp án :
BĂNG TRÔI
Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3.100 ki lô mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ
2 HS đọc thành tiếng
Đáp án
SA MẠC ĐEN
Ở nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen.
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau.
Môn: Chính tả	Tuần: 32
Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.YC cần đạt :
 Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn trích . ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc ,BT do GV soạn 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài và chép lại đoạn văn ở bài BT3 , đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở.
Thứ ba ngày ...... tháng .... năm 20
Môn : Chính tả 	Tuần : 33
Bài : ( Nhớ viết ) Ngắm trăng – Không đề
I.YC cần đạt :
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày hia bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau :: thơ 7 chữ , thơ lục bát. ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b ,BT do GV soạn 
II/ ĐDDH :
Một số tờ phiếu khổ to 
Bảng phụ viết BT 2 , 3
III / PP : giảng giải hỏi đáp , thực hành .
IV / HĐDH :
Tg
HĐ CỦA GV
HĐ HS
Ghi chu
1
3
1
11
15
1 / ỔN ĐỊNH :
2/ KTBC : Vương quốc vắng nụ cười .
-y/c hs viết ncác từ : vì sao , năm sau , xứ sở.. 
- NX chấm điểm .
3/ Bài mới : 
a/ GTB : Nhớ viết bài Ngắm trăng – Không đề .
b / HD HS nhớ viết .
y/ c HS đọc bài sau đó đọc thuộc lòng hai bài thơ .
- Nhắc lại những chữ dễ viết sai. ( hững hờ , tung bay , xách bương ..)
- Nhắc lại cách trình bày bài thơ .
- Chấm và chữa bài , NX chung .
c/ HD HS làm các bài tập .
Bài tập 2 :
Làm theo nhóm . Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài ..
- NX tuyên dương .
a/
- Hát 
- - Viết từ lên bảng
- Đọc lại bài thơ 
- Cả lớp đọc thầm , ghi nhớ hai bài thơ . và đọc lại HTL 
-Viết bảng con và phân tích từ .
- Nhắc lại cách trình bày bài thơ ,.
- HS gấp SGK lại và nhớ viết . 
- Chia nhóm và đại diện trình bày .
- NX bổ sung .
a
am
an
ang
tr
Tra , trả , tra lúa , trà trộn , chim trả ,trả giá , trả nghĩa ..màu xanh cánh trả ,
Rừng tràm , quả trám .
Trám khe, trám khe hở , xử trảm , trạm xá .. 
Tràn đầy , tràn lan tràn ngập...
Trang vở , trang nam nhi , trang bị , trang điểm trang phục , tráng kiện , trang trọng , trảng cỏ , trạng thái ...
ch
Cha mẹ , chà đạp , chà xát , chả lẽ , chả lả , chả trách , chung chạ, chả giò...
Aùo chàm , chạm cóc , chạm nọc , chạm trán , chạm trổ ,...
Chan canh, chan hoà , chán che , chạn bát ..
Chàng trai , nắng chang chang...
b/ 
D
Ch
Nh
Th 
iêu
Cánh diều , diễu hành , diều hâu , diễu binh , kì diệu , diệu kế , 
Tay chiêu ( tay trái ) , chiêu binh , chiêu hàng , buổi chiều , trải chiếu , chiều theo , chiếu phim , chiếu lệ..
Bao nhiêu ,nhiễu sóng , nhiêu khê , nhiễu sự ...
Thiêu đốt , thiêu huỷ, thiêu thân, thiều quang ( as mùa xuân ) , , thiểu não, thiểu số , thiếu thốn , thiếu tướng
iu
Dìu dắt, khâu diu lại , dịu hiền , dịu dàng , dịu ngọt .
Chịu đựng , chịu thương chịu khó , chắt chiu...
Nhíu mắt , nói nhịu,..
Thức ăn thiu , mệt thỉu đi...
Bài tập 3 : tương tự như bài số 2 
a/ - Từ láy bắt đầu bằng âm tr 
- Từ láy tiếng bắt đầu bằng âm ch
Tròn trịa , trắng trẻo , tráo trứng , trơ trẽn, trùng trình,
- Chông chênh, chống chếnh , chong chóng , cói chang,..
b/ Từ láy tiếng đều có vần iêu
- Từ láy có tiếng đều có vần iu
Liêu xiêu, liều liệu , liếu diếu , thêu thiếu,..
Hiu hiu , dìu dịu, chiu chíu,..
4/ Củng cố , DD : 
Về nhà viết lại các từ đã viết sai..
- Chuẩn bị bài nghe viết “Nói ngược “
- NX tiết học .
Môn: Chính tả	Tuần: 34
Bài: NÓI NGƯỢC
I.YC cần đạt :
 Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập (2) ( phân biệt âm đầu , thanh dễ lẫn)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2 viết sẳn vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gọi 3 HS lên bảng, viết từ láy
PB : Từ láy trong đó tiếng n2o cũng có âm tr hoặc ch
PN : Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu hoặc iu.
Nhận xét chữ viết của HS.
HS thực hiện theo yêu cầu
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài :
 Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ viết một bài vè dân gian rất hay, hóm hỉnh có tên là Nói ngược và làm bài tập phân biệt r/d/gi và dấu hỏi, ngã.
- Lắng nghe
* Hướng dẫn viết chính tả
+ Tìm hiểu bài vè
Gọi HS đọc bài vè
Yêu cầu HS đọc thầm bài vè và trả lời câu hỏi
+ Bài vè có gì đáng cười ?
+ Nội dung bài vè là gì ?
2 HS đọc thành tiếng bài vè 
2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Bài vè có nhiều chi tiết đáng cười : ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào ...
+ Bài vè toàn nói ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
* Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
HS luyện đọc và viết các từ : ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lượm, trúm, tóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ ...
Viết chính tả
Thu chấm chữa bài
Hướng dẫn làm bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
Hướng dẫn Hs dùng bút chì gạch chân dưới những từ không thích hợp.
Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng
Nhận xét kết luận bài đúng
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
nhận xét chữa bài
1 HS đọc bài báo hoàn thiện và cả lớp chữa bài
Đáp án : giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi, kết quả, bộ não, không thể
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs về nhà đọc lại bài báo. Vì sao người ta cười khi bị người khác cù ? 
Học thuộc bài vè dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau.
Môn: Chính tả	Tuần: 34
Bài: ÔN HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Ghi chu
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_4_hoc_ky_ii_chuan_kien_thuc.doc