Giáo án Chính tả Lớp 4 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Chính tả Lớp 4 - Nguyễn Thị Phượng

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Thông qua bài viết hôm nay, các em sẽ thấy một gương sáng trong học tập.

b. Hướng dẫn viết từ khó

 - GV đọc mẫu

- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.

- Đường từ nhà Sinh tới trường như thế nào ?

- HD hs viết từ khó: câu chuyện, khúc khuỷu, gập ghềnh, li-lô-mét.

-Nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng.

- Đọc cho hs viết bc cácb từ trên.

c. Thảo luận bài tập

3. GVđọc, hs viết

- Nhắc lại 2 bước cầm bút, tư thế ngồi viết đúng, để vở đúng vị trí.

- Gọi Hiếu lên bảng viết.

- Đọc từng cụm từ cho hs viết.

- Đọc cho hs dò lại.

- Chữa bài của Hiếu.

- Chấm bài 7 hs tổ 1

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1157Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 4 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(Tiết 1
 I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Ba tờ phiếu khổ to, viết sẵn nội dung bài tập 2b
- Vở bài tập 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Mở đầu: Các em cần luyện viết đúng chính tả vừa có thêm hiểu biết về cuộc sống con người. Và làm các bài tập để nâng cao khả năng sử dụng TV
B. Bài mới 
1. giới thiệu bài: nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn HS nghe viết 
- Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì?
- Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng
- GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên bài vào giữa dòng. 
Nhắc nhở tư thế ngồi viết
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nhận xét sửa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3b:
Làm miệng 
GV đọc câu đối 
Chốt lời giải: Hoa ban 
3. HS viết bài vào vở
GV đọc từng câu cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bài chính tả
- Chấm 10 vở
Nhận xét chung
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà viết vào vở những gì mình viết sai
HS lắng nghe và chuẩn bị đồ dùng 
HS lắng nghe 
HS mở SGK
Một HS đọc một lượt bài 
- Hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò
- Viết các từ khó vào bảng con
HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm 
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét sửa bài 
HS trả lời ghi đáp án vào bảng con
HS gấp SGK 
HS viết bài vào vở
HS soát lại bài 
2 HS đổi chéo vở chấm bài cho nhau
 	Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn Mười năm cõng bạn đi học. 
- Viết đúng đẹp các tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần ăn/ăng, hoặc âm đầu s/x 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Thông qua bài viết hôm nay, các em sẽ thấy một gương sáng trong học tập.
b. Hướng dẫn viết từ khó
 - GV đọc mẫu
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- Đường từ nhà Sinh tới trường như thế nào ? 
- HD hs viết từ khó: câu chuyện, khúc khuỷu, gập ghềnh, li-lô-mét. 
-Nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng. 
- Đọc cho hs viết bc cácb từ trên.
c. Thảo luận bài tập
3. GVđọc, hs viết
- Nhắc lại 2 bước cầm bút, tư thế ngồi viết đúng, để vở đúng vị trí.
- Gọi Hiếu lên bảng viết.
- Đọc từng cụm từ cho hs viết.
- Đọc cho hs dò lại.
- Chữa bài của Hiếu.
- Chấm bài 7 hs tổ 1
4. Nhận xét tiết học
- Nhận xét bài làm của 7 hs đã chấm.
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui và học thuộc lòng 2 câu đố ở bài tập 2.
- Mở sgk/16
- Lắng nghe, chú ý vào bài trong sách
- Dài hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh.
- Đánh vần đúng.
- Viết bc đúng, đẹp.
- Nhóm 2
- Cầm bút đúng, ngồi viết đúng tư thế, để vở đúng quy định.
- Lắng nghe cô đọc, viết đúng, đẹp, nhắc lại khi được gọi.
 -Dò lại
- Đổi vở chấm chéo (2 hs cùng bàn)
- Làm bài tập ở vở bài tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng, đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số từ: mặn mà, vầng trăng  
- Nhận xét HS viết bảng 
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
b.Hướng dẫn HS nghe viết 
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- GV đọc bài thơ 
Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết
c.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét sữa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
d) Viết chính tả 
e) Soát lỗi và chấm bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại vào VBT
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi, 3 HS đọc lại
+ Vừa đi vừa chống gậy
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào giấy nháp 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ:TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
(Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi đến nhận mặt ông cha ta của mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ân/ âng 
II/ Đồ dùng dạy - học: Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết bảng con 1 số từ ngữ: Chổi, chảo, cẩn thận, tỉ mỉ,
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài:
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
HS làm BT 2a, b
Chú ý về cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
Thật cẩn thận khi làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhóm 2
- Nghe, làm bài cẩn thận
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
(Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Lúc ấy ông vua hiền minh trong bài thơ “Những hạt thóc giống”
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt en/ eng 
II/ Đồ dùng dạy - học: Bài tập 2a, 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc y/c và nội dung 
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Gọi HS suy nghĩ và tìm ra tên con vật
Hướng dẫn nghe viết chính tả 
c) Viết chính tả:
GV đọc cho HS viết theo đúng y/c, nhắc cho HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phối hợp với gạch đầu dòng 
d) Thu, chấm, nhận xét bài của HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện y/c
+ 1 HS đọc thành tiếng 
+ HS trong nhóm nối tiếp nhau điền chữ còn thiếu
+ Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn
+ 1 HS đọc y/c và nội dung 
+ Lời giải: Con nòng nọc
Cẩn thận viết cho đẹp
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
(Tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp câu truyện vui Người viết truyện thật thà 
- Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả 
- Tìm và viết đúng từ láy chứa âm s/x hoặc thanh hỏi thanh ngã 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Từ điển hoặc vài trang pho to
- Giấy khổ to bút dạ
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
a Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc truyện
- Hỏi: 
+ Nhà văn Ban – dắc có tài gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả 
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
b Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở BT
- Chấm một số bài của HS 
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc 
- Hỏi: 
+ Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy ntn?
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 
- Nhóm xong trước đánh giá lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có một phiếu hoàn chỉnh 
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất 
- Nghe viết
- Thu chấm nhận xét bài của HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- Đọc và viết các từ 
+ Lang ben, cái kẻng, leng keng 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài 
- Các từ: Ban-đắc, truyện dài 
- HS tự viết vào giấy nháp 
- Dấu 2 chấm và gạch ngang đầu dòng 
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
(Tiết 7)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn  đến làm gì được ai
- Tìm và viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ương các từ hợp với nghĩa đã cho 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK
- Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng
- Chấm một số bài của HS 
- Nhận xét
b) 
- Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
a)
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng 
- Gọi HS nhận xét
-Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm được 
- Nhận xét câu của HS 
b) Tiên hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- Đọc và viết các từ 
+ Phe phẩy, thoả thê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn 
- 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ 
- Viết hoa Gà, Cáo khi lời nói trực tiếp, và là nhân vật 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi và làm bài 
- Thi điền từ trên bảng 
- Nhận xét chữa bài vào SGK.
Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phực, vũ trụ, chủ nhân
- 2 HS cùng bàn và thảo luận để tìm từ 
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí – trí tuệ 
- Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: TRUNG THU ĐỘC LẬP
(Tiết 8)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập
- Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào ô trống với nghĩa đã cho 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Ba, bốn tờ phiếu khỏ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b 
- Bảng lớp viết BT3a, 3b + một số mẫu giấy đã gắn lên bảng để HS thi tìm từ 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động t ... t 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Y/c HS đọc đề bài 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Hỏi: tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da ntn?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
- Gọi HS HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
b) Tiên hành tương tự như phần a)
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- Đọc và viết các từ 
+ Vườn cây, sương gió, vươn vai, rướn cổ 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm
- Nhận xét bổ sung chữa bài 
Đáp án: Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Làm việc theo cặp
- Từng cặp HS thực hiện, 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa 
- Nhận xét bổ sung bài của bạn 
- Chữa bài 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: THỢ RÈN
(Tiết 9)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n (uôn/uông)
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a và 2b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c 
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Gọi HS đọc bài thơ
- Hỏi đây là cảnh vât ở đâu? Vào thời gian nào ?
b) Tiên hành tương tự như phần a)
- Y/c HS Nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS 
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện y/c
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Đây là cảnh vật ở nông thôn những đêm trăng
- Lắng nghe
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: NÊU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
(Tiết 11)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a (hoặc 2b), BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc bài thơ
b) Tiên hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Gọi HS đọc câu đúng 
- GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở nháp 
- 2 HS đọc bài thơ 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp sửa bài bằng chì vào SGK
- Nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nói nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
(Tiết 12)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ + 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT2a và2b để HS các nhóm thi tiếp sức 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ỏ BT 3
- Đọc cho cả lớp viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi: 
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống 
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng/ sai
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc truyện Ngu Công dời núi 
b) Tiên hành tương tự như phần a)
 Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS về nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng viết 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng 
+ Đã vẽ bức bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Các nhóm lên thi tiếp sức 
- Chữa bài 
- Chữa bài (nếu sai)
- 2 HS đọc thành tiếng 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
(Tiết 13)
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người tìm đường lên các vì sao
- Làm đúng các tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ + phiếu khổ to nội dung BT2a và 2b 
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a, 3b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết BC: quệt máu, triển lãm, mĩ thuật
2. Bài mới 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi các nhóm khác bổ sung mà nhóm bạn chưa có
- Kết luận các từ đúng 
- Gọi HS đọc truyện Ngu Công dời núi 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
a) - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi theo cặp và tìm từ 
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
HS viết 
Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Cẩn thận, nắn nót viết chữ cho đẹp
Dò bài, chấm chéo
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS về nhà viết lại các từ sai (nếu có) và chuẩn bị bài sau
- BC
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu 
- Bổ sung 
- 1 HS đọc các từ tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở 
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ 
 - Từng cặp HS phát biểu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
(Tiết 14)
I/ Mục tiêu:
- Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê
- Làm đúng các tập phân biệt các tiếng có âm, vân dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x hoặc ât/âc
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ 3 – 4 phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT2a hoặc 2b 
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS thi làm BT3a
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi: 
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp ntn ?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c 2 dãy HS lên bảng tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền 1 từ 
- Gọi HS nhận xét bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh 
b) Tiến hành tương tự phần a)
Bài 3:
a) Gọi HS đọc y/c 
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Gọi HS đọc lai các từ vừa tìm được
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Đọc cho HS viết
3. Củng cố dặn dò:
- 3 HS lên bảng viết 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm 
+ Rất yêu thương búp bê
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thi tiếp sức làm bài 
- Nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm 
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được 
- Đọc các từ trên phiếu 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
(Tiết 15)
I/ Mục tiêu:
- Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ 
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã 
- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc một trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2, 3 như: chong chóng, lái xe 
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 
+ Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a hoặc 2b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi: 
+ Cánh diều đẹp ntn?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn?
Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét kết luận từ đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày trước lớp 
- Nhận xét, khen những HS tả hay, hấp dẫn 
 Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS về nhà viết viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay trò chơi mà em thích 
- 3 HS lên bảng viết 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mềm mại như cánh bướm 
+ Làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời 
- Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, phát dại 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Bổ sung tên những đồ chơi, trò chơi mà nhóm bạn chưa có 
- 2 HS đọc các từ trên phiếu 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- 5 đến 7 HS trình bày 

Tài liệu đính kèm:

  • docchinhta.doc