Giáo án môn Chính tả 4 - Tiết 5: Những hạt thóc giống

Giáo án môn Chính tả 4 - Tiết 5: Những hạt thóc giống

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.

 - Làm đúng bài tập 2a, 3b.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra(2-3): nghỉ chân, tiễn chân, sân. HS viết bảng con.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài(1-2): Hôm nay, chúng ta viết bài: Những hạt thóc giống.

b. Hướng dẫn chính tả(10-12):

 

doc 2 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Chính tả 4 - Tiết 5: Những hạt thóc giống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIÃÚT KÃÚ BAèI DAÛY
Tuỏửn: 05
 	Mọn: CHấNH TAÍ	(Tióỳt: 5)
 Âóử baỡi :	 Những hạt thóc giống
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
 - Làm đúng bài tập 2a, 3b.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’): nghỉ chân, tiễn chân, sân... HS viết bảng con.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Hôm nay, chúng ta viết bài: Những hạt thóc giống.
b. Hướng dẫn chính tả(10-12’):
 - GV đọc mẫu.
 - Tập viết chữ ghi tiếng khó. GV đưa từ.
 + Phân tích tiếng luộc trong từ luộc kĩ?
 kĩ: không viết kỹ.
 + dõng dạc: âm đầu d viết ntn?.
 + Phân tích tiếng truyền? 
 +Vần uyên viết bằng mấy con chữ?
+Phân tích tiếng giống trong từ thóc giống?
 Chôm: viết hoa vì sao ? 
c. Viết chính tả(14-16’):
 - Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
 - Nêu cách viết 1 đoạn văn?
 - GV đọc bài.
d. Hướng dẫn chấm, chữa(3-5’).
 - GV đọc soát lỗi 1 lần.
 - Kiểm tra lỗi.
 - Hướng dẫn chữa lỗi.
 - Gv chấm vở.
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả(7-9’).
Bài 2 (a)
 - 1 HS làm bảng phụ, Gv chữa, chấm vở.
 (b).
Bài 3: Hs khá giỏi tự giải được câu đố ở bài tập 3
e. Củng cố, dặn dò(2-4’)
 - Nhận xét bài viết.
- HS đọc thầm SGK.
- HS đọc lại từ, phân tích.
luộc = l / uôc 
truyền = tr / uyên 
giống=gi/ông
Tên riêng...
- HS viết bảng con( truyền,luộc,dõng).
- HS nêu.
- HS viết vở.
- HS soát, đổi vở soát lỗi .
- HS ghi lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở. chỉ ghi chữ có âm đầu l, n.
- HS làm SGK.
- Hs đọc toàn bài.
- Hs làm miệng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_5.doc