Toán:
Tiết 41
HAI ĐƯ¬ỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Có biểu tư¬ợng về 2 đư¬ờng thẳng vuông góc.
- Kiểm tra hai đ¬ường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng về đo cho hs.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn hình học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thước thẳng và ê ke.
HS: Đồ dùng vẽ hình
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 9 Ngày soạn: 12/ 10 /2010 Giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán: Tiết 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng về đo cho hs. 3. Thái độ: - Yêu thích môn hình học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng và ê ke. HS: Đồ dùng vẽ hình III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ,chữa BT về nhà. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, ? 4 góc của HCN ntn? - GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng (đã kéo dài). => Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau ? Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Có chung đỉnh nào? - Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke. - GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( hình vẽ trong SGK). * Kết luận: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. b.Hoạt động2. Luyện tập: +Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS kiểm tra các đường vuông góc. - Gọi HS chữa bài. +HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và ghi vào vở. Gọi HS chữa bài trên bảng. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố- - Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc. 4. Dặn dò: - Dặn dò về nhà làm bài tập 3b,4. - 1 HS - Lớp nhận xét. - Quan sát hình vẽ - 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - Quan sát và nêu lại - 4 góc vuông chung đỉnh C - HS nêu tên góc và đọc. - HS lên bảng KT lại - HS vẽ - Nêu tên góc - HS đọc. Bài1: - HS dùng ê ke để đo và nhận xét. - 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không vuông góc với nhau. - HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét. - HS tự làm và chữa bài. Bài 2: - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. - HS trao đổi bài để chữa. Bài 3a: Cho HS tự làm bài. (Câu b dành cho HSKG) - HS làm bài, chữa bài, đọc tên hình, tên góc Bài 4: HSKG -1 HS Tập đọc: Tiết 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: thợ rèn, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, mồn một, nhễ nhại, cúc cắc,Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật. 3. Thái độ - Luôn ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người trong mọi tình huống. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ. HS: sgk III, Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính. +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu b.Hoạt động2. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ đi học nghề gì? - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? + Đoạn 1 nói lên điều gì? * Đoạn 2: - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? * Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. - Gọi HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. + Nội dung chính của bài là gì? c.Hoạt động3. Luyện đọc: - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: “Cương thấy nghèn nghẹn khi đất cây bông”. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố + Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? 4. dặn dò: - Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người xem trước bài Điều ước của vua Mi-đát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự. + Đoạn 1: Từ ngày phải sống. + Đoạn 2: mẹ Cương cây bông. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, trao đổi +Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. - Đọc thầm đoạn 1 và TLCH; - đỡ đần mẹ. Từ ngữ: *ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. - Đọc thầm đoạn còn lại và TLCH: - Nhà Cương dòng dõi nhà quan, sợ mất thể diện. - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thường Từ ngữ: *ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ. - Đọc thầm và nhận xét: + Cách xưng hô: Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. + Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. - ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí - 3 HS đọc phân vai. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. - Lắng nghe. Lịch sử: Tiết 9 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nắm được những nét chính và sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : +Sau khi Ngô Quyền mất đất nước bị chia cắt. +Đinh Bộ Lĩnh đã đứng dậy dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh. 2.Kĩ năng: - HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh. 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . II. Đồ dùng dạy học: GV: lược đồ. - Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền ) Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Lãnh thổ Triều đình Đời sống của nhân dân Bị chia thành 12 vùng Lục đục Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích Đất nước quy về một mối Được tổ chức lại quy củ Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng HS: vbt. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? + Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử? +GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a. Hoạt động 1:Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. + Đinh Bộ Lĩnh có công gì? + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Hoàng Hà: là Hoàng Đế, nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa. - Đại Cồ Việt: nước Việt lớn - Thái Bình, yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh. Hoạt động 2: Đất nước ta trước và sau khi thống nhất (Thảo luận nhóm) - Giáo viên phát phiếu giao việc cho học sinh, yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất theo mẫu: - Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố: - Qua bài học, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? - Gọi vài em đọc mục bạn cần biết - GDHS: Đinh Bộ Lĩnh là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hoà bình, ấm no cho nhân dân. Chính vì thế mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông. Để tưởng nhớ và biết ơn ông, nhân dân ta đã xây dựng đền thờ ở Hoa Lư, Ninh Bình trong khu di tích cố đô Hoa Lư - Nhận xét tiết học. 4. dặn dò. Chuẩn bị tiết sau. - 1 em trả lời - 1 em trả lời - 1 em trả lời - Lớn lên gặp loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn. - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình TG Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Lãnh thổ Triều đình Đời sống của nhân dân Bị chia thành 12 vùng Lục đục Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích Đất nước quy về một mối Được tổ chức lại quy củ Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng + Vài em đọc mục bạn cần biết. - HS lắng nghe. Chiều LuyệnToán: OÂN TAÄP I. Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá veà: - Caùc pheùp tính coäng, tröø; tính nhanh; caùc goùc; Giaûi baøi toaùn toång -hieäu II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm HS: vở ôn, bảng con. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a. Hoạt động 1: Höôùng daãn HS oân taäp: +Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi Baøi 1: Ñaët tính roài tính: 5389 + 4055 9805 - 5967 6842 + 1359 1648 - 995 Baøi 2: tính nhanh: a/ 325 + 1268 + 332 + 456 b/ 2547 + 1456 + 6923 - 456 Goïi HS neâu caùch tính nhanh GV höôùng daãn caâu b. Baøi 3: Hình beân coù: a/....... goùc nhoïn b/....... goùc tuø c/....... goùc beït Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm ñoâi, duøng eâ ke ñeå ño caùc goùc. Baøi 4: Chò hôn em 4 tuoåi, bieát raèng 2 naêm nöõa toång soá tuoåi cuûa hai chò em laø 18 tuoåi. Tính tuoåi moãi ngöôøi hieän nay. -Baøi toaùn thuoäc loaïi toaùn gì? Toång - Hieäu. -Baøi toaùn hoûi gì? -Muoán tính ñöôïc tuoåi moãi ngöôøi hieän nay ta phaûi tính gì tröôùc? Tuoåi chò hoaëc tuoåi em 2 naêm nöõa. Yeâu caàu HS töï laøm baøi. GV nhaän xeùt, chöõa baøi 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu. Baøi 1: +HS ñoïc yeâu caàu baøi Goïi 2 baïn laøm baûng Nhaän xeùt, chöõa baøi. Baøi 2: HS laøm baøi, 2 baïn laøm baûng Chöõa baøi Baøi 3: Goïi ñaïi ... (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai. 2. Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. 3. Thái độ - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của nguời dân. - Có ý thức bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng II. Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam HS: vbt. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức aHoạt động 1: Khai thác sức nước - Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ và trả lời: + Kể tên một số con sông lớn ở Tây Nguyên? + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? + Nguời dân Tây Nguyên khai thác sức nớc để làm gì? + Những con sông này bắt nguồn từ đâu? + Các hồ nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Vị trí thuỷ điện Ya Ly và cho biết nó nằm ở đâu trên con sông nào? b.Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Hoạt động nhóm 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H6, 7 và đọc mục 4SGK và trả lời. + Tây Nguyên có những loại rừng nào? + Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau? + Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10. Nêu qui trình sản xuất ra đồ gỗ. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? + Thế nào là du canh, du cu? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? 3: Củng cố, + 2 - 3 em đọc mục bạn cần biết 4. Dặn dò + Về nhà học bài + Nhận xét tiết học - 2 học sinh lên trả lời câu hỏi. Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát trả lời. + Sê san, Ba, Đồng Nai. + Các sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. + Chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con ngời. + Học sinh tự trả lời. + Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. + Nằm trên con sông Sê san. - 1 em đọc mục 4SGK và trả lời. + 2 loại: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô. + Do khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa ma và khô rõ rệt. + Nhất là gỗ. Ngoài gỗ rừng còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và thú quý. Quy trình sản xuất ra đồ gỗ: gỗ đợc khai thác và vận chuyển đến xởng ca, xẻ gỗ sau đó đa đến xởng để làm ra các sản phẩm đồ gỗ. + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nơng rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lý và tập quán du canh, du c. + Du canh: hình thức trồng trọt với kỹ thuật lạc hậu làm cho độ phì nhiêu của đất cạn kiệt. Vì vậy, phải luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác. + Du cu: hình thức sinh sống không có nơi c trú nhất định. + Khai thác rừng hợp lý. + Tạo điều kiện để đồng bào định canh, định c. + Không đốt phá rừng. + Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lý. Kỹ thuật: Tiết 9 KHÂU ÐỘT THƯA (t2) I/Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khâu vá cho hs. 3. Thái độ: - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bộ đồ dùng khâu thêu. HS: Bộ đồ dùng khâu thêu III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a. Hoạt động 1. HS thực hành khâu đột thưa: + Các bước thực hiện cách khâu đột thưa. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. b Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng, không dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét,đánh giá kết quả của HS. 3. Củng cố -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. 4- dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và + Bước 1:Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hs thực hiện các thao tác khâu đột thưa. -HS thực hành cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. Lắng nghe. Sinh hoạt lớp Tiết 9: SƠ KẾT TUẦN 9 I.Mục tiêu : Giúp hs - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. - Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài II.Chuẩn bị : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv ghi sườn các công việc+ h.dẫn hs dựa vào để nh.xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp , sân trường - Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát sân trường. - Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ+ giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ *Tiến bộ:......................................... *Chưa tiến bộ .................................. II. Một số việc tuần tới : - Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Th.hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp của hs - Vệ sinh lớp,sân trường. - Th.dõi +thầm - Hs ngồi theo tổ - *Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn) - Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình -* Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại tổ : .Lớp phó học tập .Lớp phó lao động .Lớp phó V-T - M .Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: Tiết: 45 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình cho hs. 3. Thái độ: - GD hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Thước, ê ke. HS: Thước, ê ke. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 dm, HS 2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9 dm, cạnh PQ là 3 dm. Hai HS tính chu vi hình chữ nhật mình đã vẽ. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a. Hoạt động 1:. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: - GV hỏi: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. b.Hoạt động2. Luyện tập, thực hành : - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình. - GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không. - GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. 3. Củng cố - GV tổng kết giờ học 4- Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Các cạnh bằng nhau. -Là các góc vuông. - HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. Bài 1 Chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) Bài 2 - HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3 - HS tự vẽ hình vuông ABCD vào VBT, sau đó: + Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo. Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: