Tiết 1: Chào cờ
NHẬN XÉT TUẦN 16
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97-98 %
b/ Nề nếp học tập:
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ, đeo khẩu trang phòng chống dịch cúm
A H1 N1.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số đông HS không học ở nhà
- còn một số HS chơi bi gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi.
II Phương hướng tuần 17
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh.
III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
- GV nêu câu hỏi:
+ Trường tiểu học xã Phúc Khoa gồm có mấy điểm trường?
+ Điểm trường Hô Ta có mấy lớp, là những lớp nào ?
+Em hãy kể một tục lệ cấm bản ở bản em?
TUAÀN 17: Thửự hai ngaứy 13 thaựng 12 naờm 2010 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I- Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rói , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật ( chỳ hề , nàng cụng chỳa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện. Đọc rành mạch, trụi chảy. - Hiểu ND : Cỏch nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trang rất ngộ nghĩnh , đỏng yờu . ( trả lời được cỏc CH trong SGK) II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ - 4 học sinh đọc chuyện “ Trong quán ăn ba cá bống”,TLCH4 trong bài. B. Dạy bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt - GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ - Treo bảng phụ HD luyện đọc từ, câu khó - HS luyện phát âm từ, câu khó - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Có mặt trăng thì khỏi bệnh). - Nhà vua đã làm gì?(Mời đại thần và nhà khoa học đến lấy mặt trăng). - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói gì với nhà vua? (Họ nói không thể thực hiện được). - Tại sao họ cho rằng điều đó không thực hiện được? (Vì mặt trăng ở rất xa và lại rất to, gấp hàng nghìn lần vương quốc của vua). - Cách nghĩ của chú hề có gì khác mọi người (Cần phải hỏi công chúa trước) - Công chúa nhỏ nghĩ gì?(Mặt trăng to hơn móng tay, làm bằng vàng). - Thái độ của công chúa như thế nào? (Công chúa vui sướng và khỏi bệnh) - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc - Gọi học sinh đọc - 3 em đọc theo cách phân vai - Tổ chức thi đọc theo vai đoạn 1 - Đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai - Đọc trước lớp - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc Hoạt động nối tiếp - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn) - GV nhận xét, dặn học sinh tập kể chuyện. TOAÙN LUYEÄN TAÄP I.MUẽC TIEÂU -Reứn kú naờng thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự nhieàu chửừ soỏ cho soỏ coự hai chửừ soỏ. -Bieỏt chia cho soỏ coự ba chửừ soỏ. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC -Caực taỏm bỡa, buựt daù III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC *Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp. Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc caự nhaõn Baứi taọp 1 : ẹaởt tớnh roài tớnh -Gv vieỏt tửứng pheựp tớnh leõn baỷng. -Caỷ lụựp laứm baỷng con, 1 soỏ Hs laứm treõn baỷng lụựp. 54322 346 25275 108 86679 214 1972 157 0367 234 01079 405 02422 0435 009 000 3 -GV kieồm tra keỏt quaỷ. -Baứi 1 cuỷng coỏ kieỏn thửực gỡ ? Hoaùt ủoọng 2 : laứm vieọc nhoựm ủoõi. Baứi taọp 2 : Giaỷi toaựn -Gv ủớnh ủeà toaựn, 1 Hs ủoùc ủeà baứi. -Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ? -Baứi toaựn hoỷi gỡ ? -1 Hs leõn toựm taột : 240 goựi : 18 kg 1 goựi : ? Gam -Hs noựi caựch giaỷi baứi toaựn. -HS trao ủoồi nhoựm ủoõi, laứm vaứo nhaựp. -2 HS cuỷa 2 daừy leõn baỷng giaỷi. Caỷ lụựp nhaọn xeựt. -Baứi 2 cuỷng coỏ kieỏn thửực gỡ ? Hoaùt ủoọng 3 : Laứm vieọc caự nhaõn Baứi taọp 3 : Giaỷi toaựn -Gv ủớnh baứi toaựn, 2 HS ủoùc. -Hoỷi : Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ? Baứi toaựn hoỷi gỡ ? -Goùi 1 em leõn toựm taột treõn baỷng lụựp. Dieọn tớch : 7140 m2 Chieàu daứi : 105 m Chieàu roọng : ? m P = ? m -Hửụựng daón Hs tỡm hửụựng giaỷi. -Muoỏn tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt ta laứm theỏ naứo ? -Vaọy tỡm chieàu roọng ta thửùc hieọn pheựp tớnh gỡ ? -Neõu laùi coõng thửực tớnh chu vi HCN. -Caỷ lụựp giaỷi vaứo vụỷ, 1 em giaỷi treõn taỏm bỡa. -GV chaỏm ủieồm 1 soỏ vụỷ. Nhaọn xeựt. -Baứi 3 cuỷng coỏ kieỏn thửực gỡ ? Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp -Veà nhaứ laứm Bt 1b CB: Luyeõn taọp chung LềCH SệÛ OÂN TAÄP HOẽC Kè I i. mục tiêu: Hệ thống lại những sự kiện tiờu biểu về cỏc giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thề kĩ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn 1000 năm đấu tranh giành, độc lập ; buổi đầu độc lập; nước đại việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC. - Phieỏu hoùc taọp caự nhaõn. - Caực tranh aỷnh tửứ baứi 7 ủeỏn baứi 14 III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 1. Kieồm tra baứi cuừ + YÙ chớ quyeỏt taõm tieõu dieọt quaõn xaõm lửụùc Moõng – Nguyeõn cuỷa quaõn daõn nhaứ Traàn ủửụùc theồ hieọn nhử theỏ naứo? + Khi giaởc Moõng – Nguyeõn vaứo Thaờng Long, vua toõi nhaứ Traàn ủaừ duứng keỏ gỡ ủeồ ủaựnh giaởc? -Gv nhaọn xeựt ghi ủieồm 2. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng 1: Caực giai ủoaùn lũch sửỷ -Gv phaựt phieỏu hoùc taọp cho Hs laứm theo yeõu caàu. -Hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi -Hs trỡnh baứy -Hs nhaọn xeựt boồ sung. -1 em ủoùc laùi baứi hoaứn chổnh Thụứi gian Trieàu ủaùi Teõn nửụực Kinh ủoõ 968 – 980 Nhaứ ẹinh NhaứTieàn Leõ Nhaứ Lyự Nhaứ Traàn ẹaùi Coà Vieọt Hoa Lửu -Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng Hoaùt ủoọng 2: Caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ buoồi ủaàu ủoọc laọp ủeỏn thụứi nhaứ Traàn. Chia nhoựm thaỷo luaọn. HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn GV nhaọn xeựt, boồ sung. Thụứi gian -Naờm 968 -Naờm 981 -Naờm 1005 -Tửứ naờm 1075 – 1077 -Naờm 1226 Teõn sửù kieọn -ẹinh Boọ Lúnh deùp loaùn 12 sửự quaõn. -Khaựng chieỏn choỏng quaõn Toỏng xaõm lửụùc laàn thửự nhaỏt. -Nhaứ Lyự dụứi ủoõ ra Thaờng Long. -Khaựng chieỏn choỏng quaõn Toỏng xaõm lửụùc laàn thửự hai. -Nhaứ Traàn thaứnh laọp. Khaựng chieỏn choỏng quaõn xaõm lửụùc Moõng – Nguyeõn. Hoaùt ủoọng 3: Thi keồ truyeọn lũch sửỷ -Gv giụựi thieọu chuỷ ủeà thi Gụùi yự: + Keồ veà sửù kieọn lũch sửỷ: ẹoự laứ sửù kieọn gỡ? Xaỷy ra luực naứo? ễÛ ủaõu? Dieón bieỏn chớnh cuỷa sửù kieọn ra sao? Neõu yự nghúa cuỷa sửù kieọn ủoự ủoỏi vụựi daõn toọc ta. + Keồ veà nhaõn vaọt lũch sửỷ: teõn nhaõn vaọt laứ gỡ? Nhaõn vaọt ủoự soỏng ụỷ thụứi kỡ naứo? Nhaõn vaọt ủoự ủoựng goựp gỡ cho lũch sửỷ nửụực nhaứ? -Hs thi keồ trong nhoựm (nhoựm 4) -Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp -Veà nhaứ oõn baứi chuaồn bũ kieồm tra hoùc kỡ I -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc CHIEÀU THệÙ HAI ẹAẽO ẹệÙC YEÂU LAO ẹOÄNG (T2) I.MUẽC TIEÂU -Bieỏt ủửụùc yự nghúa, giaự trũ cuỷa lao ủoọng. -Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng bieồu hieọn lửụứi lao ủoọng. -Tiựch cửùc tham gia caực coõng vieọc phuứ hụùp vụựi lhaỷ naờng cuỷa baỷn thaõn. * GDKNS : như tiết 1. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC -1 soỏ caõu chuyeọn veà taỏm gửụng lao ủoọng. 1 soỏ caõu ca dao, tuùc ngửừ noựi veà yự nghúa cuỷa lao ủoọng. (Hs sửu taàm ) III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng 1: laứm vieọc theo nhoựm 4. -1 Hs ủoùc yeõu caàu BT3 / 26.SGK. -Caực nhoựm tieỏn haứnh thaỷo luaọn. -ẹaùi dieọn cuỷa moói nhoựm leõn keồ veà caực taỏm gửụng lao ủoọng caỷu Baực Hoà, caực anh huứng lao ủoọng hoaởc cuỷa caực baùn trong lụựp. -Hoỷi:Theo em, nhửừng nhaõn vaọt trong cac caõu chuyeọn ủoự coự yeõu lao ủoọng khoõng? +Vaọy nhửừng bieồu hieọn yeõu lao ủoọng laứ gỡ ? -1 soỏ Hs phaựt bieồu. -Gv keỏt luaọn: Yeõu lao ủoọng laứ tửù laứm laỏy coõng vieọc cuỷa mỡnh, theo ủuoồi coõng vieọc tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏiẹoự laứ bieồu hieọn raỏt ủaựng traõn troùng. -Em haừy neõu vớ duù veà nhửừng bieồu hieọn khoõng yeõu lao ủoọng ? Hoaùt ủoọng 2: Thi ủua. -1 Hs ủoùc yeõu caàu BT4 /26. -Hs hai ủoọi thi ủoùc nhửừng caõu ca dao, tuùc ngửừ noựi veà yự nghúa, taực duùng cuỷa lao ủoọng. +Tay laứm haứm nhai, tay quai mieọng treồ +Ai ụi chụự boỷ ruoọng hoang Bao nhieõu taỏc ủaỏt, taỏc vaứng baỏy nhieõu. + -GV nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng. Hoaùt ủoọng 3 : Laứm vieọc caự nhaõn +Lieõn heọ baỷn thaõn -Gv yeõu caàu moói HS keồ veà moọt coõng vieọc(hoaởc ngheà nghieọp) trong tửụng lai maứ em thớch. -Hs trỡnh baứy nhửừng vaỏn ủeà sau: +ẹoự laứ coõng vieọc hay ngheà nghieọp gỡ ? +Lyự do em yeõu thớch coõng vieọc hay ngheà nghieọp ủoự ? +ẹeồ thửùc hieọn mụ ửụực cuỷa mỡnh, ngay tửứ baõy giụứ em caàn phaỷi laứm nhửừng coõng vieọc gỡ ? -1 soỏ Hs trỡnh baứy. Gv nhaọn xeựt. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Thửùc haứnh toỏt ủieàu ủaừ hoùc. CB: Thửùc haứnh kú naờng HKI Thửự ba ngaứy 14 thaựng 12 naờm 2010. TOAÙN LUYEÄN TAÄP CHUNG I. MUẽC TIEÂU : -Thửùc hieọn caực pheựp tớnh nhaõn vaứ chia vụựi (cho) soỏ coự hai (ba) chửừ soỏ. -Bieỏt ủoùc thoõng tin treõn baỷn ủoà. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC -1 soỏ tụứ phieỏu keỷ baỷng BT1. Ker bieồu ủoà BT4 -Caực taỏm bỡa ,buựt daù. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC. *Hửụựng daón Hs laứm baứi taọp. Hoaùt ủoọng 1: laứm vieọc theo nhoựm 4 (BT1) -1 Hs ủoùc yeõu caàu BT1. -Gv phaựt tụứ phieỏu keỷ saỹn baỷng ( moói baỷng 4 coọt) cho caực nhoựm thaỷo luaọn, laứm baứi. -ẹaùi dieọn 4 nhoựm ủớnh baỷng trỡnh baứy keỏt quaỷ. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt. -GV choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng cuỷa tửứng oõ troỏng trong moói baỷng. +Baỷng 1: 621, 23, 27, 20368. + Em coự nhaọn xeựt gỡ veà keỏt quaỷ ba coọt ủaàu cuỷa baỷng 1? +Baỷng 2 : 326, 203, 66178, 130. +Em coự nhaọn xeựt gỡ veà keỏt quaỷ ba coọt ủaàu cuỷa baỷng 2? -Qua baứi taọp 1 cuỷng coỏ kieỏn thửực gỡ ? Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc caự nhaõn. Baứi 2: ẹaởt tớnh roài tớnh -GV vieỏt laàn lửụùt tửứng pheựp chia leõn baỷng. -Yeõu caàu HS laứm baỷng con, 2 em laứm treõn taỏm bỡa. -GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ. 39870 123 25863 251 0297 324 00763 103 0510 010 018 -Khi thửùc hieọn pheựp chia coự dử chuựng ta caàn lửu yự ủieàu gỡ ?: -Baứi taọp 2 cuỷng coỏ kieỏn thửực gỡ ? Hoaùt ủoọng 3 : laứm vieọc caự nhaõn Baứi 3 : Giaỷi toaựn. -GV ủớnh baứi toaựn, 2 Hs ủoùc. -Neõu caực bửụực khi giaỷi toaựn coự vaờn. -Hửụựng daón phaõn tớch ủeà baứi. +Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ? +Baứi toaựn hoỷi gỡ ? -1 Hs leõn baỷng toựm taột. Moói thuứng coự 40 boọ ủoà duứng toaựn; 468 thuứng ..? boọ ủoà duứng toaựn. Chia ủeàu soỏ boọ ủoà duứng ủoự cho 156 trửụứng; moói trửụứng ? Boọ ủoà duứng toaựn. -Hs neõu caựch giaỷi baứi toaựn. -Caỷ lụựp giaỷi vaứo vụỷ, 1 HS giaỷi treõn taỏm bỡa. -ẹớnh baỷng trỡnh baứy. Sụỷ Giaựo duùc nhaọn ủửụùc soỏ boọ ủoà duứng hoùc toaựn laứ: 40 x 468 = 18720 (boọ) Moói trửụứng nhaọn ủửụùc soỏ boọ ủoà duứng hoùc toaựn laứ : 18720 : 156 = 120 (boọ) ẹaựp soỏ : 120 boọ ủoà duứng hoùc toaựn. Baứi 4a,b : -GV yeõu caàu HS quan saựt bieồu ủoà trang 91 / SGK. -Bieồu ủoà cho bieỏt ủieàu gỡ ? (Soỏ saựch baựn ủửụùc trong 4 tuaàn). -ẹoùc bieồu ủoà vaứ neõu soỏ saựch baựn ủửụùc cuỷa tửứng tuaàn. HS neõu: Tuaàn 1 : 4500 cuoỏn; Tuaàn 2 : 6250 cuoỏn; Tuaàn 3 : 5750 cuoỏn; Tuaàn 4 : 5500 cuoỏn -Yeõu caàu HS ủoùc caực caõu hoỷi cuỷa SGK vaứ laứm baứi -1 HS leõn baỷng laứm baứi,HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. Baứi giaỷi a) Soỏ cuoỏn saựch tuaàn 1 baựn ủửụùc ớt hụn tuaàn 4 laứ : 5500 – 4500 = 1000 ( cuo ... ia heỏt cho caỷ 2 vaứ 5 phaỷi coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ 0 . Tửứ ủoự , HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ .. a)660;3000 b)35;945 - Hoỷi theõm : Soỏ naứo vửứa khoõng chia heỏt cho 2 , vửứa khoõng chia heỏt cho 5 ? - Caực soỏ coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ : 1 , 3 , 7 , 9 . Hoạt động nối tiếp - Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn thi ủua xaực ủũnh caực soỏ chia heỏt cho 5 ụỷ baỷng . - Neõu laùi daỏu hieọu chia heỏt cho 5 . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . - Laứm caực baứi taọp tieỏt 85 saựch . Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I- Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong cõu kể Ai làm gỡ ? ( ND Ghi nhớ ) . - Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai làm gỡ ? theo yờu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập (mục III ) * HS khỏ , giỏi núi được ớt nhất 5 cõu kể Ai làm gỡ ? tả hoạt động của cỏc nhõn vật trong tranh (BT3,mục III) II- Đồ dùng dạy- học - 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1 - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học A.Kiểm tra bài cũ - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước - Lớp nhận xét B.Dạy bài mới Hoạt động 1: Phần nhận xét - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu a) Yêu cầu 1 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn - Có 3 câu: 1, 2, 3 - HS đọc các câu vừa tìm. - GV nhận xét b)Yêu cầu 2: HS đọc yêu cầu 2 - Xác định vị ngữ các câu trên - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ Câu 1: đang tiến về bãi; Câu 2: kéo về nườm nượp; Câu 3: khua chiêng rộn ràng. c)Yêu cầu 3: Nêu ý nghĩa của vị ngữ - Nêu hoạt động của người và vật d) Yêu cầu 4: 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc - GV chốt ý đúng: b Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu, làm miệng - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ) - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ? Bài 2: - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3: HS đọc yêu cầu, làm nháp - HS đọc bài làm - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Dặn viết bài 3 vào vở địa lý: OÂN TAÄP HOẽC Kè I I. Mục tiêu: HS biết : - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên ở VN - Chỉ đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, thủ đô Hà Nội trên bảng đồ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của TP này. ii. đồ dùng : - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính VN - Lược đồ trống VN IiI. Hoạt động dạy và học : 1. KTBài cũ: - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính VN - Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm CT-KT-VH-KH hàng đầu của nước ta? 2. Ôn tập: *HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ Đia lí tự nhiên VN và gọi 1 số em lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây nguyên và TP Đà Lạt - Quan sát, 1 số em lên bảng chỉ vị trí *HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời: + Nêu đặc điểm thiên nhiên và HĐ của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên? - Hoạt động nhóm 4 em - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày theo các yêu tố: + Thiên nhiên: Địa hình, Khí hậu + Con người: Dân tộc-Trang phục-Lễ hội-Trồng trọt - Các nhóm khác nhận xét - Kết luận và cho HS xem bảng thống kê kẻ sẵn trong bảng phụ * HĐ3: Làm việc cả lớp + Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - 1 vài em trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời *HĐ4: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng và thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN -1 số em lên chỉ bản đồ, lớp nhân xét - Yêu cầu HS điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường - 1 số em lên điền vào lược đồ trống + Kể tên một số vật nuôi, cây trồng chính ở ĐB bắc Bộ? + Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động nối tiếp - Nhận xét - Chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu khó suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. II. Đồ dùng: - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy và học : 1. KTBài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * GT bài Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - Kể lần1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật - Kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh họa Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm - Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện - Nhóm 4 em kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa - GV giúp các nhóm gặp khó khăn Hoạt động 3: Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối - 2 lượt HS thi kể, mỗi em chỉ kể về nội dung một bức tranh - Gọi HS kể cả câu chuyện, HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể - 3 em thi kể + Ma-ri-a là người ntn? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Hoạt động nối tiếp - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn(Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra. ii. đồ dùng: GV:- Mẫu khâu thêu đã học. GV, HS:- Hộp khâu thêu - Lấy cc 1,2,3- nx 5 iII. hoạt động dạy và học : 1.KTBài cũ: Nêu qui trình khâu thường ? Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như: 1/ Cắt khâu thêu khăn tay 2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút. 3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh váy liền, áo cho búp bê. 4/ Gối ôm Yêu cầu HS thực hành tiếp bài thực hành của tiết trước HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhở thêm những HS còn lúng túng về cách thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ thuật. - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng. Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rút dây để đựng bút? GV chốt lại ý đúng 3.Củng cố-Dặn dũ: ? Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn? Nêu cách thực hành cắt, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn?. GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt. Chuẩn bị bài tiết sau(tiếp). Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010. TOAÙN LUYEÄN TAÄP I. MUẽC TIEÂU : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tỡnh huống đơn giản Học sinh cả lớp làm bài Bài 1 ,Bài 2 ,Bài 3 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : - Phaỏn maứu . III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : Hoaùt ủoọng 1 : Thửùc haứnh . Baứi 1 : HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ . - Khi chửừa baứi , neõu caực soỏ ủaừ vieỏt vaứ giaỷi thớch vỡ sao choùn soỏ aỏy . a)Soỏ chia heỏt cho 2 laứ: 4568;66814;2050;3576;900; b)Soỏ chia heỏt cho 5 laứ: 2050;900;2355 Baứi 2 : HS tửù laứm baứi , 1 em neõu keỏt quaỷ , caỷ lụựp phaõn tớch , boồ sung . - Kieồm tra cheựo laón nhau . Baứi 3 : HS tửù laứm baứi . - Khi chửừa baứi , neõu lớ do choùn caực soỏ ủoự trong tửứng phaàn . a)Soỏ vửaứ chia heỏt cho 2 vửaứ chia heỏt cho 5 laứ: 480;2000;9010 b)Soỏ chia heỏt cho 2 nhửng khoõng chia heỏt cho 5 laứ:296;324 c)Soỏ chia heỏt cho 5 nhửng khoõng chia heỏt cho 2 laứ:345;3995 + Khuyeỏn khớch HS laứm theo caựch 2 vỡ nhanh , goùn hụn . Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh (tt) . - Baứi 4 :dành cho hs giỏi - Nhaọn xeựt baứi 3 ; khaựi quaựt keỏt quaỷ vaứ neõu soỏ coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ 0 thỡ vửứa chia heỏt cho 2 , vửứa chia heỏt cho 5 . - Baứi 5 : dành cho hs giỏi - Thaỷo luaọn theo tửứng caởp , sau ủoự neõu keỏt luaọn : Loan coự 10 quaỷ taựo . Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp: - Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn thi ủua xaực ủũnh caực soỏ chia heỏt cho 2 , cho 5 ụỷ baỷng . - Neõu laùi daỏu hieọu chia heỏt cho 2 , cho 5 . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Khoa học: Kiểm tra định kỳ (Đề của sở) Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I- Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miờu tả , nội dung miờu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hỡnh dỏng bờn ngoài , đoạn văn tả đặc điểm bờn trong của chiếc cặp sỏch ( BT2 , BT3 ) II- Đồ dùng dạy- học - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS - Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học A.Kiểm tra bài cũ - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - học sinh phát biểu ý kiến GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?(Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài) b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? (Viết 1 đoạn) - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong (Tả bên ngoài chiếc cặp) - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? (Đặc điểm khác nhau) - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và gợi ý - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp (Tả bên trong chiếc cặp) - Lưu ý điều gì khi tả ? (Đặc điểm riêng) - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .
Tài liệu đính kèm: