Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 18

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 18

TẬP ĐỌC

Tiết 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I- Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút)

Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ pù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở KHI.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều .

II- Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.

- Bảng kẻ sẵn bài tập 2.

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
----------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 35: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút)
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ pù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở KHI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều . 
II- Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.
- Bảng kẻ sẵn bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài 
2.1. Kiểm tra tập đọc và HTL 
+ Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài
+ Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
+ Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK 
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ y/C hs nêu các bài tập đọc là truyện kể?
+ YC HS làm việc theo nhóm 
+ Phát giấy, bút dạ cho các nhóm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu.
- Nội dung ghi từng cột có chính xác không?
- Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không?
+ Từng HS lên bốc thăm – xem lại bài 1-2 phút.
+ HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ HS trả lời.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thủy “Bạch TháI Bưởi”; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn “Ba cá Bống”; Rất nhiều mặt trăng.
+ Chia nhóm.
+ Nhận đồ dùng.
+ Thảo luận, trao đổi để điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
VD: Ông Trạng thả diều
3. Củng cố, dặn dò:
Trình Đường
.
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
..
Nguyễn Hiền
.
---------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I- Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản 
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Bài cũ: + Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+ Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài 
2.1. Tìm hiểu các số chia hết cho 9 
+ Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
+ Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9.
2.2. Dấu hiệu chia hết cho 9 
+ YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm được.
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
+ Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
+ Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C hs lấy VD
4. Luyện tập 
Giao bài tập 
Theo dõi giúp đỡ hs làm bài
Y/C hs chữa bài , củng cố:
Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
4. Củng cố : - Nhận xét giờ học
. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9.
+ 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột.
+ HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9).
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9.
+ HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 :Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9.
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9.
+ Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9.
+ Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho9
+ Nêu VD
+ Tự làm bài vào vở.
+ Chữa bài và giải thích cách làm
+ 2 HS lên bảng chữa.
Bài 1: 999, 234, 2565
Bài 2: 69, 9257,5452, 8720.
- HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết cho9.Dờu hiệu không chia hết cho9.
----------------------------------------------
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ
I- Mục tiêu:
I.Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học kì I
II. Đề bài:( Phòng ra đề)
------------------------------------------------
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kỳ I
I- Mục tiêu:
- Ôn lại từ bài 1 đến bài 8.
- Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và những người lao động.
II- Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập.
	- Phiếu thảo luận.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài(2’)
 b. Phát triển bài:
HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” (15’)
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề:
- Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực.
- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm.
- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
+ Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học.( 15’)
- Chia nhóm y/c hs làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi các nội dung sau:các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào?
+ Nhận lỗi với cô giáo khi chưa làm bài tập.
+ Giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
+ Phấn đấu giành những điểm 10.
+ Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:
TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì?
TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì?
 4, Củng cố : - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
+ HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn.
+ 2-3 HS lên thực hành.
+ Các nhóm khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu
+Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung.
+ Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
 a- Trung thực trong học tập
 b- Tiết kiệm tiền của.
 c- Biết ơn.
 d- Tiết kiệm thời giờ. 
- HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. 
- Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng.
-------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Thể dục
 Đi nhanh chuyển sang chạy
 Trò chơi: Theo hình tam giác.
I- Mục tiêu:
- Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng. 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.
- Rèn kĩ năng tập đúng , đẹp, nhanh.
- Giáo dục ý thức chăm luyện tập thể dục.
II- Đồ dùng dạy- học:
II. Địa điểm, phương tiện : 
- Sân bãi, còi .. ..
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Nội dung
Phương pháp tổ chức
A-Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số .
-Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân .
- Chơi trò chơi: " Nhảy lướt sóng "
B-Phần cơ bản:
* Đi nhanh chuyển thành chạy :
- Hướng dẫn cách đi nhanh theo đường thẳng sau đó chuyển thành chạy.
- gv làm mẫu, hs quan sát
- yc 1 số hs tập thử, lớp quan sát và nhận xét.
- yc các tổ tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 - Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy,
 + GV quan sát nhận xét và sửa sai.
*Trò chơi : Chạy theo hình tam giác. 
-Yêu cầu HS khởi động kĩ các khớp :cổ chân, đầu gối.
-Yêu cầu HS chơi trò chơi
-Giáo viên theo dõi ,uốn nắn.
C-Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh thường xuyên tập thể dục thể thao.
 - Chuẩn bị bài sau
- đội hình hàng dọc
- GV điều khiển, cả lớp chia theo đội hình 2 hàng dọc .
- Hs tập luyện .
- Gv theo dõi, sửa .
- Gv nhắc lại luật chơi, cách chơi 
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi. Thi đua theo đội.
- Hs thả lỏng .
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
---------------------------------------
 Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I- Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản 
II- Đồ dùng dạy- học:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Cho các số: 1235, 4590, 1784, 25678
+ Nêu các số chia hết cho 9 
+ Nhận xét, sửa (nếu sai)
2. Dạy học bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b)Tìm hiểu các số chia hết cho 3 
+ Nêu VD sgk, y/ c hs đọc các phép tính trên VD
+ YC HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này.
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
+ Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3.
+ Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.
+ YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C hs lấy VD
3. Luyện tập
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Hướng dẫn HS chữa bài, củng cố:
Bài 1+ 2: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3.Dấu hiệu không chia hết cho3.
+ Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? 
+ Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào?
4. Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ Đọc các phép tính chia hết cho3 và các phép tính không chia hết cho3
+ 1 số HS đọc số, nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS tính vào giấy nháp.
+ Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Tính và rút ra nhận xét. Các tổng này kh ... hở con người sẽ chết.
+ 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp.
+ 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả.
- Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường.
- Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết.
- Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thường.
- Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo.
- Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết.
- Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến.
+ 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu.
- Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi. 
- Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước. 
- HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
-------------------------------------------
Âm nhạc
(GV: Chuyên soạn giảng)
--------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Thể dục
 Sơ kết học kì 1
 Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
I- Mục tiêu:
- Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong học kì I.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác).
- Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp, nhanh.
- Giáo dục ý thức chăm luyện tập thể dục và rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm, phương tiện : 
- Sân bãi, còi .. ..
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số .
-Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân .
- Chơi trò chơi: " Kết bạn "
2.Phần cơ bản:
* Sơ kết học kì 1:
 - GV cùng hs hệ thống lại kiến thức, kĩ năng đã học trong HKI.
 - Ôn tập các kĩ năng đội hình , đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản ở các lớp 1,2,3.
 - Quay sau, đi đều, vòng phải ,trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Bài thể dục phát triển chung. 
 + GV quan sát nhận xét và sửa sai.
*Trò chơi : Chạy theo hình tam giác. 
-Yêu cầu HS khởi động kĩ các khớp :cổ chân, đầu gối.
-Yêu cầu HS chơi trò chơi
-Giáo viên theo dõi ,uốn nắn.
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh thường xuyên tập thể dục thể thao.
 - Chuẩn bị bài: T32
- đội hình hàng dọc
- GV điều khiển, cả lớp chia theo đội hình 2 hàng dọc .
- Hs tập luyện .
- Gv theo dõi, sửa .
- Gv nhắc lại luật chơi, cách chơi 
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi. Thi đua theo đội.
- Hs thả lỏng .
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
---------------------------------------------
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì i (Tiết 6)
I- Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đò dùng học tập đã quan sát, viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài thoe kiểu mở rộng(BT2).
II- Đồ dùng dạy- học:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là danh từ? động từ? tính từ? Cho ví dụ ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a.Kiểm tra tập đọc và HTL 
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
3. Ôn luyện về văn miêu tả 
 a. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Y/C hs xác định y/c đề bài
- Treo bảng phụ : Nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả vào vở.(dàn ý).
+ Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn.
- Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. 
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng .
- Y/C hs tự làm bài
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
 3. Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
+ 2-3 HSủtả lời
+ HS khác nhận xét
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). 
 - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó .
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
+ Xác định yêu cầu của đề: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập)- rất cụ thể của em.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự HS tự lập dàn ý 
+ HS nối tiếp đọc dàn bài:Tả cái bút:
Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do bố em tặng nhân ngày sinh nhật.
Thân bài: Tả bao quát bên ngoài: hình dáng, màu sắc , chất liệu...
 Tả bên trong: ngoài bút, ruột bút...
Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bở quên bút. Em như luôn cảm thấy ông emở bên mình mỗi khi dùng cây bút.
+ HS viết bài vào vở
+ 3-5 HS trình bày.
------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học:
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho ví dụ?
2. Luyện tập 
a. Củng cố các dấu hiệu chia hết đã học
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ YC HS tự làm bài.
+ Y/C hs chữa bài
+ HDHS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
b. Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và5; 3 và2; cả 2,3,5,9. (10’)
-Y/C hs chữa bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng và nêu được:
+ Số chia hết cho 2 và 5 cố chữ số tận cùng là 0.
+ Số chia hết cho 2 và 3 là số chẵn có tổng các chữ số chí hết cho3.
+ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 có chữ số tận cùng là chữ số 0 và có tổng các chữ số chia hết cho9
3.Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học.
+ 3 HS nêu và lấy ví dụ
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ HS chữa bài, nhận xét
a.Các số:676; 984; 2050. b.Các số:6705; 2050.
c.Các số:984; 676; 3327.d.Các số: 676; 57603.
+ HS giải thích tại sao chọn số đó.
VD:Số 676 không chia hết cho 9 vì có:
6 + 7 + 6 = 19 là số không chia hết cho 9.
- HS chữa bài tập 2, 3, 
a. Kết quả: 64620; 3560.
b. Chọn các số: 64620; 48432.
c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là :
64620.
-HS nêu được đặc điểm số chia hết cho 2 và 5; số chia hết cho 2 và 3; số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
Bài 3: a) 429 b) 126 c) 180 d) 444
------------------------------------------
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì ( đọc)
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra Đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI
---------------------------------------------
mĩ thuật
(GV: Chuyên soạn giảng)
--------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì( viết)
- Mục tiêu:
- - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI
(Phòng GD ra đề)
---------------------------------------------
Toán
Kểm tra định kì cuối học kì i
(Đề thi của PGD )
------------------------------------------
Địa lí
Kểm tra định kì cuối học kì i
( Phòng GD ra đề)
-----------------------------------------
Kỹ thuật
Cắt,khâu,thêu,sản phẩm tự chọn( tiết 4)
I- Mục tiêu:
- Sửỷ duùng moọt soỏ duùng cuù, vaọt lieọu caột, khaõu, theõu ủeồ taùo thaứnh saỷn phaồm ủụn giaỷn. Coự theồ chổ vaọn duùng hai trong ba kú naờng caột, khaõu, theõu ủaừ hoùc.
* + Khoõng baột buoọc HS nam theõu.
 + HS kheựo tay: vaọn duùng kieỏn thửực, kú naờng caột, khaõu, theõu ủeồ laứm ủửụùc ủoà duứng ủụn giaỷn, phuứ hụùp vụựi HS
- HS yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc.
II- Đồ dùng dạy- học:
+Tranh qui ủũnh cuỷa caực baứi trong chửụng
+ Maóu khaõu, theõu ủaừ hoùc
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+1 mảnh vải sợi bông trắng có kích thước (20cm x 30cm) 
+Len, chỉ thêu các màu .
+Kim khâu len , kim thêu, phấn , thước , kéo.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 1.KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2.Bài mới:. 
 a,Giới thiệu bài: 
 - gv nêu yc tiết học và ghi tên bài.
3 -GVHD thực hành thêu:
 *Hoaùt ủoọng 4: Choùn saỷn phaồm vaứ thửùc haứnh laứm saỷn phaồm tửù choùn.
- GV neõu: Caực em ủaừ oõn laùi caựch thửùc hieọn caực muừi khaõu, theõu ủaừ hoùc.
Sau ủaõy, moói em choùn vaứ tieỏn haứnh caột, khaõu, theõu 1 saỷn phaồm mỡnh tửù choùn.
- Neõu yeõu caàu tieỏn haứnh vaứ hửụựng daón lửùa choùn saỷn phaồm. Tuứy khaỷ naờng vaứ yự thớch cuỷa HS.
- GV ủửa 1 soỏ saỷn phaồm cho HS xem vaứ lửùa choùn.
+ Caột, khaõu, theõu khaờn tay: 
+ Caột, khaõu, theõu tuựi ruựt daõy ủeồ ủửùng buựt 
+ Caột, khaõu, theõu vaựy lieàn aựo buựp beõ, goỏi oõm.
* Vaựy lieàn aựo:
.* Goỏi oõm:
--Yeõu caàu HS thửùc haứnh saỷn phaồm tửù choùn 
 -GV theo doừi 
4- Đánh giá kết quả học tập của hs
 - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá và đánh giá kết quả học tập của hs,
5- Củng cố- Dặn dò:	
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu khái niệm
- HS quan saựt vaứ choùn lửùa saỷn phaồm cho mỡnh.
- HS thửùc haứnh
--------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần 18
I- Mục tiêu:
 - Đánh giá nhận xét kết quả đạt được và chưa đạt được ở tuần 18
 - Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới.
 - Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II- Chuẩn bị: 
 - GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp.
 - Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả.
III- Nội dung sinh hoạt:
 1. Giới thiệu giờ học: Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt.
 2. Nội dung sinh hoạt:
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được.
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được.
 Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn.
 + Hát đầu giờ và truy bài đều.
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi tổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ.
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ.
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ.
3. Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A TUAN 18 CKTKN.doc