Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 8

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 8

Tiết 1 : Hoạt động tập thể:

 CHÀO CỜ

I. Chào cờ.

- Gv tập hợp lớp và chào cờ, hát quốc ca, đội ca, hô đáp khẩu hiệu

II Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tràn lan.

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %

b/ Nề nếp học tập:

- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp

c/ Nề nếp khác:

- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.

-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.

-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.

2 Những tồn tại:

-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học khong lí do, còn một số đông HS không học ở nhà

- Còn một số em chưa chú ý nghe giảng

3. Phương hướng tuần 8

-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tự do.

-Tích cực ôn tập ở lớp ở nhà để thi đạt kết quả cao.

- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh và các nề nếp khác.

- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định của nhà trường.

- Phong traò “điểm 10 tặng cô, vở sạch chữ đẹp”

III Thi tìm hiểu về an toàn giao thông

- Hàng ngày em đi trên đường em cần đi như thế nào?

- Ngồi trên xe máy em có cần đội mũ bảo hiểm không?

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8. Ngày soạn: 8 / 10 / 2010
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 200
.
Tiết 1 : Hoạt động tập thể:
 Chào cờ
I. Chào cờ.
- Gv tập hợp lớp và chào cờ, hát quốc ca, đội ca, hô đáp khẩu hiệu
II Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tràn lan.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %
b/ Nề nếp học tập: 
- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học khong lí do, còn một số đông HS không học ở nhà
- Còn một số em chưa chú ý nghe giảng
3. Phương hướng tuần 8
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tự do.
-Tích cực ôn tập ở lớp ở nhà để thi đạt kết quả cao.
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh và các nề nếp khác.
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định của nhà trường.
- Phong traò “điểm 10 tặng cô, vở sạch chữ đẹp”
III Thi tìm hiểu về an toàn giao thông
Hàng ngày em đi trên đường em cần đi như thế nào?
Ngồi trên xe máy em có cần đội mũ bảo hiểm không?
 .
Tiết 2: Tập đọc:
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ.
I, Mục đích yêu cầu: 
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. HS yếu đọc đánh vần được một đoạn thơ.
2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( trả lời được câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.
3, Có ước mơ và thực hiên được ước mơ của mình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
- D/K: Thi đọc diễn cảm.
III, Hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ.
- G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của các bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
- Nêu ND chính của bài
2.3, Đọc diễn cảm bài thơ:
-GV đọc mẫu và nêu cách đọc.
- Hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau. 
- H.s đọc bài.
- 1 h.s đọc toàn bài.
- H.s đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 - 3 lượt.
- H.s đọc trong nhóm.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- H.s nêu.
- Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- HS chú ý nắng nghe
- H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
2Hs nêu lại ND bài
1Hs đọc thuộc bài thơ
.
Tiết 4: Toán:
Tiết 36: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp h.s củng cố về:
- Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- áp dụng làm được bài 1(b) bài 2( dòng 1,2) bài 4(a) trong SGK.
- Hs có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Vở bài tập toán
D / K nhóm, cá nhân lớp
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
MT: củng cố về cách đặt tính và tính tổng của nhiều số.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
MT: Củng cố về giải toán có lời văn.
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Gọi hs nêu cách làm
- 1 hs tóm tắt và giải bài trên bảng, Hs lớp làm nháp
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyệ tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
 26387 54293
 + 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
- H.s nêu lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS làm bài
96 +78 +4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178
789 +285 +15 = 789 + ( 285 + 15) = 789 + 300 = 1089
- HS nhận xét
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
 Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Đáp số: a, 150 người.
.
Tiết 5: Lịch sử:
Tiết 8: Ôn Tập.
I, Mục tiêu:
- KT: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
 + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- KN; Kể lại được các sự kiện tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bặch Đằng.
- TĐ: Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
II, Đồ dùng dạy học:
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:
- G.v treo băng thời gian lên bảng.
- Ghi nội dung phù hợp vào bảng thơì gian.
- Nhận xét.
Hoạt động 2:
- G.v giới thiệu trục thời gian.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian.
Hoạt động 3:
- Kể lại bằng lời hoặc bài viết ngắn hay bằng hình vẽ một trong ba nội dung
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập các nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời
- H.s thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào bảng thời gian.
Buổi đầu dựng và giữ nước.
Đấu tranh giành độc lập
( > 1000 năm)
Khoảng 700 năm TCN Năm 179 CN Năm 938 
- H.s thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng.
- H.s nêu yêu cầu.
- Lựa chọn một trong ba nội dung đã cho để hoàn thành.
Ngày soạn: 9 / 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán:
Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
I, Mục tiêu:
- KT: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- KN : áp dụng làm được bài tập 1,2 trong SGK.
- TĐ : Hs có ý thức tự giác trong học tập.
II. chuẩn bị đồ dùng dạy học
Vở bài tập toán.
D/K :lớp , cá nhân
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số
- G.v nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn tìm:
Cách 1:
+ Xác định hai lần số bé trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số bé.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số lớn.
+ Tìm số lớn.
2.3, Thực hành:
Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Bài 1:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Hs nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
- H.s chú ý cách giải bài toán.
- Khái quát cách giải:
Cách 1: tìm số bé trước:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trước:
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
 Tuổi con là: ( 58 - 38):2 = 10( tuổi)
 Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
 - H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách.
Hs trai là: (28 + 4) : 2 = 16( HS)
Hs gái là: 28 - 16 = 12 ( HS)
 Đáp số: 16 hs trai
 12hs gái 
- 2 Hs nêu
..
Tiết 2:Chính tả: 
Tiết 8: (Nghe - viết): Trung thu độc lập.
I, Mục tiêu:
-KT: Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- KN: Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng. Làm bài 2(a) bài 3(a)
- TĐ: Có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II, Đồ dùng dạy học:
- Ba, bốn tờ phiếu bài tập 2a, hoặc 2b.
- Bài tập 3 viết sẵn.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc để học sinh viết một số từ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập.
- G.v hướng dẫn h.s viết một số từ khó.
- G.v đọc cho h.s nghe viết bài.
- Hướng dẫn h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét bài viết của h.s.
2.3, Hướng dẫn h.s làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a:Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi, có nghĩa như sau:
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
 - Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sa ...  lên bảng và nói đây là góc bẹt đọc là : ( góc bẹt đỉnh O ; cạnh OC, OD)
- Cho học sinh thực hành kiểm tra bằng êke
- Gv kết luận.
b. Thực hành 
 Bài 1 
Cho hs nêu yêu cầu bài 
Cho hs quan sát hình và nêu bài làm
GV nhận xét
 Bài 2.
Cho hs êu yêu cầu bài .
Hình tam giác có ba góc nhọn
Hình tam iác nào có góc vuông
Hình tam giác nào có góc tù
GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò
 - Gv nêu lại nội dung bài
 - Gv nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
 10000 - 8989 = 1011 
 TL : 1010 + 8989 = 10000
 A
 0
 B
 p
 O Q
 M
 O N
 C O D
-Hs quan sát hình để trả lời
-Góc vuông : Hình có đỉnh C cạnh CI,CK
- Góc nhọn :Hình có đỉnh A cạnh AM, AN.
Và đỉnh D cạnh DV, DU
- Góc tù : hình có đỉnh B cạnh BQ, BP và hình có đỉnh O cạnh OH, OG
- Góc bẹt hình có đỉnh E cạnh EX, EY
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn
Hình tam giác DEG có góc vuông
Hình tam giác MNP có góc tù 
........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Khoa học
Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh.
I, Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: Pha được dung dịch ô - rê - dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muốikhi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
- Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối, 1 bát cơm.
- DK : nhóm, lớp, cá nhân
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Khi bị bệnh thì em cảm thấy thế nào? Em đã làm gì khi đó?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường:
MT: Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm :
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
- Kết luận: Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng.
2.2, Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối:
MT: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Hs biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- G.v giới thiệu hình vẽ sgk.
- Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- Yêu cầu thực hành pha ô-rê-dôn.
- Yêu cầu thực hành nấu cháo muối.
- Kết luận: Gv nhận xét hoạt động thực hành của h.s.
2.3, Đóng vai:
MT:Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- G.v đưa ra một số tình huống, yêu cầu h.s xử lí các tình huống.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2hs trả lời
- H.s thảo luận nhóm.
- H.s kể và nêu trong nhóm.
- Một vài nhóm trình bày.
H,s quan sát hình vẽ.
- H.s đọc lời đối thoại giữa bác sĩ và mẹ
- H.s thực hành theo nhóm.
H.s xử lí tình huống g.v đưa ra, đóng vai với các tình huống đó.
Tiết 4 : Thể dục:
Tiết 16: Học động tác vươn thở, tay. 
 Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
I, Mục tiêu:
- Bước đầu thực hiện được hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
- Có ý thức trong tập luyện
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.
- DK: lớp, nhóm, cá nhân
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Trò chơi tại chỗ.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở:
 - GV tập mẫu và phân tích động tác
Gv vừa tập vừa hô cho hs làm theo
GV hô cho hs tập theo nhịp
* Động tác tay:
 - GV tập mẫu và phân tích động tác
- Gv tập và cho hs tập theo
2.2, Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
3, Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
2-3 phút 
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
3-4 lần
4 lần
4-6 phút
4-6 phút
- H.s tập hợp hàng.
 0 0 0 0 0
O 0 0 0 0 0
- G.v làm mẫu lần 1.
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0
 O 
- G.v hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với h.s.
- G.v hô nhịp, h.s thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển. G.v quan sát nhắc nhở h.s.
 - G.v nêu tên động tác, làm mẫu
- H.s thực hiện.
- H.s chơi trò chơi.
 0 0 0 0 0 0 
O 0 0 0 0 0 0 
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét chung
I. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Hầu hết các em đều có ý thức học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn: Mo, Bâu, Giống.
- Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
- đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Tồn tại:
- Tóc các bạn nam còn rậm.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Chưa chú ý nghe giảng như bạn: Páo, Xô, Tráng, Váng
- Một số Hs học toán còn chậm.
3. Phương hướng tuần 9
- Duy trì số lượng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần
- Học các bài hát và múa tập thể.
- Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường.
- Thực hiện Phong trào điểm mười tặng cô, phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Tiếp tục nộp tre rào trường và các khoả đong góp theo quy định.
II. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm.
- Em hãy hát những bài hát nói về người mẹ, người phụ nữ Việt Nam.
- Đi trên đường các em cần đi như thế nào?
- Biển báo cấm đi ngược chiều có hình như thế nào và có màu như thế nào ?
Tuần 9
 Ngày soạn: 15 / 10 / 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Nhận xét tuần 9
I. Lễ chào cờ.
 - Gv tập hợp lớp làm lễ chào cờ,hát quốc ca, đội ca, và hô đáp khẩu hiệu
II Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97-98 %
b/ Nề nếp học tập: 
- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ,
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số đông HS không học ở nhà
- Thể dục giữa giờ vẫn còn một số em tập chưa đúng
- Giờ truy bài của các lớp hiệu quả chưa cao.
Thứ ba
Thể Mĩ thuật:
Tiết 8: Tập năn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc.
I, Mục tiêu:
- H.s biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- H.s biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- H.s thêm yêu mến các con vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Quan sát, nhận xét:
- G.v giới thiệu tranh ảnh các con vật.
- Đây là các con vật gì?
- Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào?
- Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó?
- Khi con vật hoạt động, hình dáng của con vật như thế nào?
- Kể thêm những con vật khác mà em biết?
- Em thích nặn con vật nào? Em nặn con vật đó khi nó đang hoạt động gì?...
2.3, Cách nặn con vật:
- G.v nặn mẫu.
- Nặn các bộ phận chính: thân, đầu
- Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi)
- Ghép dính cá bộ phận.
- Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh.
Chú ý: nặn các con vật với các bộ phận chính từ một thỏi đất, sau đó thêm các chi tiết.
2.4, Thực hành:
- G.v nêu yêu cầu thực hành.
- Nhắc nhở h.s giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn.
2.5, Nhận xét, đánh giá:
- G.v gợi ý để h.s nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm.
3, Củng cố, dặn dò:
- Quan sát hoa lá chuẩn bị bài sau.
- H.s quan sát.
- H.s nêu tên các con vật.
- H.s nhận xét các con vật theo gợi ý.
- H.s kể.
- H.s nối tiếp nêu tên các con vật định nặn.
- H.s quan sát thao tác mẫu.
- Một vài h.s thực hiện nặn một số bộ phận.
- H.s thực hành.
- H.s trưng bày sản phẩm.
- H.s tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Thứ năm
Thể Toán:
Tiết 40: Hai đường thẳng vuông góc.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hai đường thẳng vuông góc: 
- G.v vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
- G.v hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2.3, Luyện tập.
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A, D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
3, Củng cố, dặn dò.
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Góc vuông, chung đỉnh C
- H.s nêu.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a, AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b, MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s làm bài:
a, BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b, AB cắt CB, BC cắt DC không tạo thành góc vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 18 Lop 4 CKTKN.doc