Sáng
Tiết 2 TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các CH SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh sgk phóng to nếu có.
III. Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Tuần 27 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Sáng Tiết 2 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các CH SGK) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh sgk phóng to nếu có. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - Chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp: 2 lần + Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu 2) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 + ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? - Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời. + Đoạn 1 cho biết điều gì? - ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. * Đoạn 2 : HS đọc thầm + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - ủng hộ,cổ vũ ý kiến của Cô-péc- ních. + Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? - ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. + ý chính đoạn 2? - ý 2: Ga-li-lê bị xét sử. * Đoạn 3 : HS đọc lướt + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - 2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí. + ý chính đoạn 3? - ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí. + ý chính toàn bài: 3) Đọc diễn cảm. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài : + Tìm cách đọc bài: - Giọng kể rõ ràng, nhấn giọng: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị. - Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay! - Thi đọc diễn cảm : 3. Củng cố – Dặn dò ý nghĩa của câu chuyện Nhận xét giừo học Đọc toàn bài Đoạ nối tiếp Luyện đọc nhóm Theo dõi Đọc đoạn 1 Trả lời Trả lời Trả lời Đọc thầm Trả lời Trả lời Nêu ý chính đoạn 2 Đọc lướt Trả lời Nêu ý chính đoạn 3 Nêu ý chính toàn bài Đọc nối tiếp Trả lời Thi đọc diễn cảm Tiết 3 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 - HS đọc đề bài + Nêu cách rút gọn phân số - HS làm bài vào vở - Chữa bài : HS lên bảng chữa bài KQ : Bài 2 HS đọc đề bài Thảo luận nhóm Chữa bài trên bảng nhóm KQ : Bài giải: a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: b, Số học sinh của ba tổ là: ( học sinh ) Đáp số: a, 3 4 b, 24 học sinh Bài 3 HS đọc đề bài Thảo luận nhóm tìm cách giải Làm bài vào vở Chữa bài : HS đọc chữa bài KQ : Bài giải Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 15 – 10 = 5 ( km ) Đáp số: 5 km. * Củng cố cách tìm phân số của một số Bài 4 HS đọc đề bài Nêu cách giải HS làm bài nếu còn thời gian, hết thời gian chuyển buổi chiều KQ : Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 ( l ) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 ( l ) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 ( l ) Đáp số: 100 000 ( l ) 3. Củng cố – Dặn dò Nêu nội dung ôn tập Đọc đề bài Trả lời Làm bài vào vở Chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm Chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm Làm bài vào vở Đọc chữa bài Đọc đề bài Nêu cách giải Chiều Tiết 1 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn nè, gia đình cùng tham gia. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hoạt động nhân đạo ? 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 4 SGK HS đọc đề bài Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết quả Cả lớp nhận xét bổ sung KQ : + Việc làm nhân đạo: b,c,e. + Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d. Bài 2 SGK : Xử lí tình huống Chia nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận một tình huống Các nhóm thảo luận Theo từng nội dung đại diện các nhóm trình bày cả lớp cùng trnh luận bổ sung KL : +Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe. + Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,... Bài 5 SGK HS đọc đề bài Thảo luận nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời KL : Cần phảI thông cảm chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo * Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ của bài 3. Củng cố - Dặn dò Liên hệ thực tế và giáo dục Hs tham gia các hoạt động nhân đạo Đọc đề bài Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét Thảo luận nhóm Trình bày Đọc đề bài Thảo luận nhóm Trả lời Đọc ghi nhớ Tiết 3 Hướng dẫn học Tiếng Việt I. Mục tiêu - Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài : Dù sao trái đất vẫn quay - Hiểu nội dung của bài II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ nhận xét tiết tập đọc buổi sáng 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HD HS luyện đọc bài “Dù sao trái đất vẫn quay” - GV đọc mẫu 1, 2 HS khá đọc toàn bài HS nhận xét Nhắc lại giọng đọc của bài, từ ngữ nhấn giọng Giọng đọc : - Giọng kể rõ ràng - Nhấn giọng: Các từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí khoa học : trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị. - Cho HS luyện đọc theo nhóm Các nhóm luyện đọc trước lớp Lưu ý : Các HS yếu đọc theo câu Tổ chức thi đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm Nêu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Lắng nghe HS đọc toàn bài Trả lời Luyện đọc theo nhóm Các nhóm đọc trước lớp Thi đọc diễn cảm Nêu ý nghĩa Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 Sáng Tiết 1 Toán Kiểm tra định kì Tiết 2 Luyện từ và câu Câu khiến I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo và và tác dụng của câu khiến ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn bè, với anh chị hoặc với thầy cô. (BT3) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Nhận xét Bài 1, 2 : HS đọc đề bài Tìm câu in nghiêng Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. - Cuối câu có dấu chấm than cuối câu. Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi đặt câu mượn vở của bạn HS trả lời GV ghi vài câu lên bảng + Những câu trên là câu khiến vậy câu như thế nào là câu khiến? + Cuối câu khiến có dấu gì? II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc III. Luyện tập Bài 1 HS đọc đề bài 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn HS làm bài vào vở - Mỗi tổ làm một phần Chữa bài : HS đọc chữa bài Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! Đoạn c: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Đoạn d: - Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. * Lưu ý về dấu chấm câu Bài 2 HS đọc đề bài Thảo luận nhóm * Lưu ý : Trong SGK câu khiến thường dùng để yêu cầu ... nên cuối câu có dấu chấm. - Các nhóm trả lời Bài 3 HS đọc đề bài Nhắc HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu 3. Củng cố –Dặn dò Câu như thế nào gọi là câu khiến Nhận xét giừo học Đọc đề bài Trả lời Thảo luận nhóm Trả lời Trả lời Đọc ghi nhớ Đọc đề bài Thảo luận nhóm Làm vở Đọc chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm Trả lời Đọc đề bài Đặt câu khiến Tiết 3 Khoa học Các nguồn nhiệt I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ : theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xon, II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị: nến, diêm, bàn là, kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ : Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt? 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - HS quan sát hình SGK / 106 và tranh ảnh sưu tầm được: - Thảo luận nhóm các câu hỏi + Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống? + Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên? - Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ... - Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,... + Nhà bạn đang sử dụng những nguồn nhiệt nào? - Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi. * KL : Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 2) Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Thảo luận nhóm CH + Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra? + Cách phòng tránh? GV nhận xét chốt ý dặn dò hs sử dụng an toàn các nguồn nhiệt. Sử dụng các nguồn nhiệt HS đọc SGK CH SGK / 107 * KL : Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,... 3. Củng cố – Dặn dò Nêu các nguồn nhiệt và vai trò? Nhận xét – Dặn dò Quan sát tranh Thảo luận nhóm Trả lời Trả lời Trả lời Đọc SGK Trả lời Trả lời Tiết 4 Địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung I. Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người ... điểm của hình thoi? 3, Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Đọc đề bài Làm bài Đọc chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm Trả lời Đọc đề bài Cắt hình tam giác Xếp thành hình thoi Trả lời miệng Đọc đề bài Gấp như HD SGK Trả rlời Tiết 4 Khoa học Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ : Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng? 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Vai trò của nhiệt - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 + Câu hỏi 1, 2, SGK + Con vật sống ở xứ nóng? + Con vật sống ở xứ lạnh? + Vai trò của nhiệt đối với sinh vật? ảnh hưởng lớn đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật và thực vật - Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau + Cho ví dụ Gờu không thể sống ở sa mạc, lạc đà không thể sống ở Bắc cực. Nhiệt độ không thích hợp động vật khôg lớn lên, sinh sản và duy trì nòi giống 2) Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất - HS quan sát hình 5 SGk + Hình vẽ gì? - Nhan thạch đang tan + Vì sao tan? - Có ánh mặt trời làm tan + Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm? - Trái đất trở nên lạnh giá,gió ngừng thổi; nước đóng băng, - Trái Đất không có sự sống. * KL : như mục bạn cần biết 3) Trò chơi : Thi nói về cách chống nóng, chống rét cho sinh vật - Chia lớp thành 3 tổ - Mỗi tổ nói về cách chống nóngm rét cho người, động vật, thực vật - HS chơi trò chơi - GV nhận xét – Biểu dương 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Quan sát hình Trả lời Trả lời Cho ví dụ Quan sát hình Trả lời Trả lời Chơi trò chơi Chiều Tiết 2 Chính tả (Nhớ - viết) Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bìa CT ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng BTCT phương ngữ BT2a. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Hướng dẫn chính tả - HS đọc đoạn viết chính tả - HS đọc thầm 3 khổ thơ cuối bài thơ - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm * Nhắc HS chú ý cách trình bày, chữ dễ viết sai chính tả, danh từ riêng + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? + Nêu cáh trình bày? + Các chữ dễ viết sai chính tả? - HS lên bảng viết một số từ, dưới lớp viết vào nháp - YC HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài , viết xong tự soát lỗi * Nhắc nhở chung cách ngồi viết và cách trình bày. - HS Viết bài - Thu một số bài chấm điểm. - Nhận xét 2) Luyện tập Bài 2(a) HS đọc đề bài Chữa bài : HS đọc chữa bài : - Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu.... - Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... Bài 3 HS đọc đề bài Thảo luận nhóm Chữa bài : Các nhóm trả lời Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Đọc đoạn viết chính tả Đọc thầm Trả lời Trả lời Viết bài Đọc đề bài Đọc chữa bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm Trả lời Tiết 3 Hướng dẫn học Tiếng việt I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về câu khiến - Hoàn thành phần chữa lỗi trong giờ trả bài văn miêu tả cây cối II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ : 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ôn luyện từ và câu + Câukhiến dùng để làm gì? Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, ngưpừi viết với người khác + Cho ví dụ + Nêu cách chuyển câu kể thành câu khiến? Có 4 cách : - Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ - Thêm các từ lên, đi, thôi, nào, vào cuối câu - Thêm các từ đề nghị, xin, mong, vào đầu câu - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến 2) Tập làm văn - HS chữa các lỗi buổi sáng cô giáo chữa trên lớp -- - Viết lại đoạn văn có lỗi hoặc viết lại một đoạn văn em cho là hay Chữa bài : HS đọc đoạn văn mình viết GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Trả lời Cho ví dụ Trả lời Viết đoạn văn Đọc chữa đoạn văn Tiết 4 Sinh hoạt lớp Tuần 27 I. Đánh giá hoạt động tuần 27 1, Nề nếp : Duy trì tốt - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng - Chuyên cần : Đi học đều, đúng giờ - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng - HS ăn bán trú ăn ngủ tr ưa đúng quy định - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tr ường lớp sạch sẽ 2. Học tập - Học theo đúng ch ương trình thời khóa biểu - Có sự chuẩn bị bài ở nhà tr ước khi đi học - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 3. Công tác khác Chăm sóc công trình măng non thường xuyên Vệ sinh trường lớp sạch sẽ Sinh hoạt đội sao * Tồn tại Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Hữu Tú, Việt Tú, Thành, Quang anh Tiếp thu bài chậm : ánh, Huyền, Thành, Hùng II. Kế hoạch tuần 27 1. Nề nếp : Duy trì Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh , bán trú 2. Học tập : Duy trì Trọng tâm : Rèn chữ, ôn tập chuẩn bị thi ĐK môn Toán, Tiếng Việt ------------------------------------------------- Tiết 5: âm nhạc: Bài 27: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn I. Mục tiêu: - Hs hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn, song ca,tốp ca. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. - HS : Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Hát BH : Chú voi con ở Bản Đôn ? - Gv cùng hs nx đánh giá. 3 Hs hát cá nhân, - Nhóm 2,3 hát. B, Bài mới. Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung tiết học: 2. Phần hoạt động. Nội dung 1: Ôn BH: Chú voi con ở Bản Đôn. *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Gv trình bày bài hát. Ôn tập BH: Chú voi con ở Bản Đôn Tởp đọc nhạc : TĐN số 7. - Hs nghe, hát nhẩm theo. - Hát lời 1 của bài hát : - cả lớp hát. - Ôn lời 2 của bài hát: - Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát. Cả bài: Lĩnh xướng và hoà giọng. * Hoạt động 2 : Trình bày bài hát kết hợp vận động. - Hát gõ đệm bằng hai âm sắc. Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát - Hs làm theo. - Một vài hs khá trình bày: - 2,3 Hs thực hiện. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ: - Hs làm theo. - Trình bày: - Một vài học sinh khá. Cả lớp tập. 3. Phần kết thúc: ? Trình bày bài hát. ? Đọc nhạc rồi hát lời ? - Gv nx đánh giá chung. 1,2 Hs 1,2 Hs, kết hợp gõ đệm. -------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2007 Tiết 1: Thể dục: Bài 54: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng" I. Mục tiêu: 1. KT: Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng câu bằng đùi. Trò chơi: dẫn bóng. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHTT GV - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. - Ôn bài TDPTC. - KTBC: Tập bài TDPTC. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi. - GV giải thích động tác, cán sự làm mẫu. - Hs tập cách cầm cầu và chuẩn bị. - Hs tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi. - Chia tổ tập luyện. - Chọn 1 số hs thi giữa các tổ. b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. - Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi. - Hs chơi thử và chơi chính thức. - ĐHTL: T1 T2 T3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi. - ĐHTT: ---------------------------------------------- Tiết 3: Tiết 5: Kĩ thuật: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (tiết 2). I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt. - Biết sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Gọi tên 7 nhóm chi tiết chính của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật? ? Để lắp, tháo mối ghép chi tiết, em phải dùng dụng cụ gì? Nêu thao tác lắp hoặc tháo mối ghép? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, - Gv nx, đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành. - Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm 2. - N2 thực hành. - Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a,b,c,d? - Các nhóm tự chọn và lắp 2-4 chi tiết: +Lưu ý: Phải msử dụng cờ-lê và tua vít để tháo, lắp, lắp an toàn; lắp ghép vít ở mặt phải, ốc mặt trái. - Hs chọn các chi tiết để lắp đủ một số mối ghép đã chọn. -VD: Hình 4a cần 1 thanh chữ U dài, 2 thanh thẳng 3 lỗ; 2 vít, 2 ốc. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí. - Chi tiết lắp đúng kĩ thuật, quy trình. - Các chi tiết lắp chắc chắn không xộc xệch. +Lưu ý hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. IV. Nhận xét, dặn dò. - Nx tiết học, chuẩn bị bộ lắp ghép và đọc trước bài : Lắp cái đu. Tiết 3: Toán: Bài 132: Kiểm tra định kì giữa học kì II. Trường ra đề. */ Đề kiểm tra giữa học kì 2: Câu 1: Tính: a, 25 + 13 b, 11 + 9 7 7 2 Câu 2 : Tính : a, 9 - 1 a, 5 - 1 24 3 4 Câu 3 : Tính rồi rút gọn : a, 4 : 4 b, 1 : 1 7 5 4 8 Câu 4: Một hình chữ nhật có diện tích 4 m2, chiều rộng bằng 1 m. Tính chiều 2 dài của hình chữ nhật đó ? Câu 5 : Tính : 3 : 2 7 * Đáp án : - Câu 1 : ( 2 điểm ) - Câu 2 : ( 2 điểm ) - Câu 3 : ( 2 điểm ) - Câu 4 : ( 3 điểm ) + Tóm tắt đúng : 1 điểm. + Câu lời giải : 0,5 điểm. + Phép tính đúng : 1 điểm. + Đáp số đúng : 0,5 điểm. - Câu 5 : ( 1 điểm )
Tài liệu đính kèm: