Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thoa

Toỏn

 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO).

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

 - Củng cố thêm về hàng và lớp.

 - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Bảng phụ phần bài hoc, BT1, 4.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 thỏng 9 năm 2012
Chào cờ
(Tiết học tập thể)
--------------------------------------------------------
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN.
I. Mục tiờu:
- Biết đọc lỏ thư lưu loỏt, giọng đọc thể hiện sự thụng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.
- Hiểu tỡnh cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn.
- Nắm tỏc dụng của phần mở đầu, kết thỳc bức thư.
- Giỏo dục HS biết chia sẻ với bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khú khăn.
II. Đồ dựng dạy học
- Tranh SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3- 4’)
2. Bài mới: (29-30’) 
 a. Giới thiệu bài: Dựng tranh SGK
 b. Luyện đọc và tỡm hiểu bài:
- Đọc thuộc bài Truyện cổ nước mỡnh.
Luyện đọc: HD chia 3 đoạn.
- Yờu cầu đọc nối tiếp và sửa phỏt õm, giải nghĩa từ.
- Yờu cầu đọc nhúm.
- GV đọc bài.
- 3 HS đọc, sửa phỏt õm và ngắt cõu.
- 3 HS đọc, nờu nghĩa một số từ khú.
- HS đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
Tỡm hiểu bài:
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH 1.
- Yờu cầu đọc thầm đoạn 2, TLCH 2.
- Yờu cầu đọc đoạn 3:
 + ở nơi Lương ở, mọi người làm gỡ để động viờn giỳp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
- Liờn hệ với hoạt động của HS ở trường.
- Yờu cầu thảo luận cõu hỏi 4.
- GD HS biột chia sẻ nỗi buồn với bạn.
- Gọi HS nờu nội dung bài.
- HS dựa vào SGK trả lời cõu 1, 2. Nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời, tự liờn hệ những viẹc mỡnh đó làm.
- HS thảo luận nhúm đụi, phỏt biểu.
- HS tự nờu như mục I.
Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2’)
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột giờ học. Dặn chuẩn bị bài Người ăn xin.
- 3 HS đọc nối tiếp, nờu cỏch đọc diễn cảm từng đoạn.
- HS nờu cỏch đọc đoạn 2.
- Đọc theo cặp
- 2, 3 HS đọc. Nhận xột. 
Toỏn
 triệu và lớp triệu (tiếp theo).
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố thêm về hàng và lớp.
 - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ phần bài hoc, BT1, 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28-30’
 a.Giới thiệu bài.
 b. Đọc và viết số đến lớp triệu.
- Đọc, viết số.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ.
- GV nêu : Số gồm có: 3 trăm triệu, 4chục triệu, 2 triệu, ...., 3 đơn vị.
- Yêu cầu HS viết số, đọc số.
- GV hướng dẵn cách đọc.
- Yêu câu HS tự đọc, viết số đến hàng trăm triệu.
- HS viết bảng con, đọc miệng. 
- HS nêu lại cách đọc 
- HS viết nháp và đọc.
 c.Thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc theo cặp, viết bảng con.
- Đánh giá, kết luận.
Bài 2:
- Yêu cầu làm miệng.
- Củng cố cách đọc số.
Bài 3:
- Cho HS làm bảng con.
- Củng cố cách viết số.
Bài 4:
- Yêu cầu HĐ nhóm bàn: quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi a, b, c.
- Đánh giá, củng cố cách đọc bảng thống kê.
*/ HS nêu yêu cầu.
- HS đọc số, viết số, nhận xét.
*/ Nêu yêu cầu bài toán.
- HS đọc số, nhận xét.
*/ Nêu yêu cầu bài toán.
- HS viết số theo lời đọc của GV, nhận xét. 
*/ Nêu yêu cầu bài toán.
- HS thực hiện.
- Một số HS trả lời.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 2-3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Luyện tập.
.
Đạo đức
VƯỢT KHể TRONG HỌC TẬP.
I. Mục tiờu: Học xong bài này HS cú khả năng nhận thức được:
 - Mỗi người cú thể gặp khú khăn trong cuộc sống trong học tập.Cần phải cú quyết tõm và tỡm cỏch vượt qua
 - Biết xỏc định khú khăn trong học tập của bản thõn và cỏch khắc phục
 - Biết quan tõm chia sẻ, giỳp đỡ cỏc bạn cú hoàn cảnh khú khăn.
 - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khú trong cuộc sống và trong học tập
II. Đồ dựng dạy học.
Cỏc tấm gương, mẩu chuyện về vượt khú trong học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’
2. Bài mới: 28 - 30’
 a. Giới thiệu bài:
 b. HĐ1: Kể chuyện “ Một học sinh nghốo vượt khú”.
- Nờu ghi nhớ bài trước.
- GV giới thiệu và kể.
- 1- 2 HS kể túm tắt cõu chuyện.
- Nhận xột.
 c. HĐ2: Thảo luận nhúm cõu hỏi SGK.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm bàn cõu hỏi 1, 2 – SGK.
- Gọi HS bỏo cỏo kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Thảo là HS biết khắc phục khú khăn vươn lờn trong học tập. Cần học tập tinh thần vượt khú của bạn.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến.
- Nhận xột,bổ sung.
 d. HĐ3: Thảo luận nhúm đụi (Cõu 3- SGK)
- Yờu cầu thảo luận nhúm đụi
- Yờu cầu trỡnh bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận .
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến.
- Nhận xột,bổ sung
 e. HĐ4: Làm việc cỏ nhõn (BT1 – SGK)
- GV kết luận: a, b, c là cỏch giải quyết tớch cực.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc BT.
- Tự làm bài.Nờu cỏch chọn và giải thớch lớ do.
 3. Củng cố, dặn dũ: 2-3’
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài 3, 4 - SGK.
Chiều	Thứ ba ngày 11 thỏng 9 năm 2012
Toỏn
luyện tập.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về :
 - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
 - Thứ tự các số.
 - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II. Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ kẻ sẵn bài 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28-30’
 a.Giới thiệu bài.
 b. Thực hành.
- Đọc, viết số.
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm theo cặp.
- Củng cố cách đọc số, nhận biết giá trị của chữ số theo hàng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV chấm một số bài.
- Củng cố cách viết số đến lớp triệu
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê, lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Củng cố cách đọc và khai thác bảng số liệu.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu.
 + Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào 
- GV: Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ. 1tỉ viết là:1000000000.
- Yêu cầu HS nhận xét cách viết.
Bài 5:
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, đọc số dân của các tỉnh, thành phố.
- GV kết luận.
*/ HS nêu yêu cầu.
- HS đọc số, nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5.
- Một số HS nêu kết quả làm việc.
- Nhận xét, đánh giá.
*/ Nêu yêu cầu bài toán.
- HS viết vở.
- 1 em chữa bài. Lớp nhận xét.
*/ HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu miệng câu trả lời.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Nhận xét cách viết các chữ số 0, các lớp.
- Một số HS đọc.
3. Củng cố - dặn dò: 1- 2’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Dãy số tự nhiên.
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NểI, í NGHĨ CỦA NHÂN VẬT.
I. Mục tiờu: 
 Giỳp HS: 
 - Nắm được tỏc dụng của việc dựng lời núi và ý nghĩ của nhõn vật để khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật, núi lờn ý nghĩa cõu chuyện.
 - Bước đầu biết kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cỏch: trực tiếp và giỏn tiếp.
II. Đồ dựng dạy học.
 - Bảng phụ - Nhận xột 1.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28- 30'
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nhận xột:
- Nờu ghi nhớ bài trước.
Bài 1, 2: 
- Yờu cầu HS trao đổi nhúm bàn làm bài ghi nhỏp, 1 nhúm ghi bảng phụ.
- Đỏnh giỏ, kết luận.
Bài 3: 
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi.
- GV kết luận về cỏch dẫn trực tiếp và thuật lại giỏn tiếp.
- 2 HS đọc yờu cầu bài.
- HS ghi lại lời núi và ý nghĩ của cậu bộ.
- Trưng bày, nhận xột.
- HS trao đổi.
- Một số HS phỏt biểu, nhận xột.
 c. Ghi nhớ:
 + Lời núi, ý nghĩ của nhõn vật giỳp bộc lộ điều gỡ?
 + Cú mấy cỏch kể lời núi, ý nghĩ của nhõn vật?
- Vài HS trả lời.
- Đọc ghi nhớ SGK.
 d. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yờu cầu làm bài miệng.
- GV kết luận.
Bài 2, 3: 
- Hướng dẫn cỏch chuyển lời dẫn giỏn tiếp thành lời dẫn trực tiếp và ngược lại.
- Yờu cầu HS làm vở.
- Chấm một số bài, kết luận bài đỳng.
*/ Nờu yờu cầu bài tập.
- HS nhỡn trong SGK và nờu. Nhận xột. 
*/ Đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ.
- Trưng bày bảng, chữa bài, nhận xột.
 3. Củng cố - dặn dũ: 2- 3’
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Viết thư.
Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG.
I. Mục tiờu: Học xong bài HS biết:
 - Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiờn trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước cụng nguyờn
 - Mụ tả sơ lược về tổ chức xó hội thời Hựng Vương
 - Mụ tả được nột chớnh về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
 - Một số tục lệ của người Lạc Việt cũn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương
GD hs biết gìn giữ trang sử vẻ vang của dân tộc.
II. Đồ dựng dạy học.
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Bảng phụ kẻ sơ đồ cỏc tầng lớp, bảng thống kờ đời sụng người Lạc Việt.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’
2. Bài mới: 28 - 30’
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nhà nước Văn Lang.
- Trả lời cõu hỏi 1, 2 – SGK trang 7.
Làm việc cả lớp
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và giới thiệu về trục thời gian.
- Yờu cầu đọc SGK :
 + Xỏc định trờn lược đồ khu vực mà người Lạc Việt sinh sống
 + Nước Văn Lang ra đời khoảng thời gian nào? ở khu vực nào?
 + Kinh đụ Văn Lang đặt ở đõu?
Làm việc cỏ nhõn:
- Yờu cầu HS điền sơ đồ cỏc tầng lớp trong xó hội Văn Lang.
- GV kết luận.
- HS theo dừi.
- HS trả lời cõu hỏi.
- 1 vài em lờn xỏc định địa phận nước Văn Lang và kinh đụ Văn Lang
- HS điền nhỏp, 1 em điền bảng phụ.
- Nhận xột, bổ sung.
 c. Cuộc sống của người Lạc Việt.
Làm việc cỏ nhõn:
 - GV treo khung bảng thống kờ phản ỏnh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt.
 - Hướng dẫn HS lờn điền.
 - Gọi HS mụ tả lại. 
Làm việc cả lớp:
 + Địa phương em cũn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- HS đọc SGK
- Lờn điền trờn bảng nội dung cỏc cột.
- Vài em mụ tả về đời sống của người Lạc Việt.
 - Một số HS trả lời
 - Nhận xột và bổ sung 
 3. Củng cố, dặn dũ: 2-3’
- Túm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Nước Âu Lạc.
---------------------------------------------------
Thể dục ( Gv chuyờn dạy)
Thứ tư ngày 12 thỏng 9 năm 2012
Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN.
I. Mục tiờu:
- Đọc lưu loỏt toàn bài, giọng nhẹ nhàng, thương cảm thể hiện cảm xỳc, tõm trạng của cỏc nhõn vật qua cỏc cử chỉ, lời núi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi cậu bộ cú tấm lũng nhõn hậu biết đồng cảm, thương xút trước nỗi bất hạnh của ụng lóo ăn xin nghốo khổ.
- GD HS sống nhõn hậu.
II. Đồ dựng dạy học
- Tranh SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : ( 3- 4’)
2. Bài mới: (29-30’) 
 a. Giới thiệu bài: Dựng tranh SGK
 b. Luyện đọc và tỡ ...  HS quan sỏt H.2a, 2b SGK/9 
? Em hóy nờu cỏch cắt vải theo đường vạch dấu? 
- GV nhận xột, bổ sung và lưu ýcho HS:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
* Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả theo hai mức.
Hoàn thành – Chưa hoàn thành.
 3. Củng cố: 
+ Đọc ghi nhớ SGK/10
4. Dặn dũ: 
- Về nhà luyện tập 
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sỏt sản phẩm.
- HS nhận xột, trả lời. 
- HS khỏc bổ sung.
- HS quan sỏt và nờu cỏch vạch dấu đường thẳng, đường cong.
- 1 HS lờn vạch dấu mảnh vải
- HS khỏc nhận xột
- Hs nờu
- HS lắng nghe.
Hs thực hành
- HS quan sỏt và nờu.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh
- HS nờu và đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
-----------------------------------------------------------------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiờu: 	
- Rốn kĩ năng núi:
 + Biết kể tự nhiờn bằng lời của mỡnh 1 cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đó nghe, đó đọc cú nhõn vật, ý nghĩa núi về lũng nhõn hậu, tỡnh cảm yờu thương đựm bọc giữa người và người.
 + Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa cõu truyện 
- Rốn kĩ năng nghe: Chăm chỳ nghe bạn kể và nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II. Đồ dựng dạy học. - Sưu tầm 1 số chuyện viết về lũng nhõn hậu.
- Bảng lớp chộp đề bài, bảng phụ chộp gợi ý 3 trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới: 28-30’
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
- 2 HS kể nối tiếp Nàng tiờn ốc.
*/ Hướng dẫn tỡm hiểu yờu cầu đề bài.
 - GV hướng dẫn HS chọn truyện, cú thể chọn truyện ngoài SGK.
- Hướng dẫn kể theo gợi ý 3 – SGK. 
*/ Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
- Kể chuyện theo cặp:
- Thi kể chuyện trước lớp:
- Tổ chức cho HS nhận xột, bỡnh chọn người kể hay nhất
3. Củng cố - dặn dũ: 2- 3’
- Nhận xột giờ học.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau: truyện về lũng nhõn hậu.
- HS đọc đề bài, xỏc định yờu cầu của đề bài.
- 4 em lần lượt đọc 4 gợi ý. 
- Một số HS nối tiếp nờu tờn cõu chuyện mỡnh chọn.
- Cả lớp đọc lại gợi ý 3 dàn ý kể chuyện.
- HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa.
- Mỗi cặp cử đại diện kể trước lớp rồi nờu ý nghĩa của chuyện vừa kể hoặc trả lời cõu hỏi của bạn.
- Lớp nhận xột theo cỏc tiờu chớ: đỳng chủ đề, nội dung, cỏch thể hiện.
Thứ sỏu ngày 14 thỏng 9 năm 2012
Tiếng anh ( Gv chuyờn dạy)
--------------------------------------------------------
Toỏn
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
 - Đặc điểm của hệ thập phân.
 - Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số ttrong hệ thập phân.
 - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ bài 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28-30’
 a.Giới thiệu bài.
 b. Đặc điểm hệ thập phân. Cách viết số trong hệ thập phân.
- Nêu đặc điểm dãy STN.
- Yêu cầu HS viết: 10 đơn vị = ... chục, 
 10 trăm = ... nghìn. ...
 + Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bằng mấy đơn vị hàng liền tiếp nó?
 + ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số?
 + Trong hệ TP có bao nhiêu chữ số? Là những chữ số nào?
- Yêu cầu HS dùng các chữ số để viết các số: 999; 2005; 685 793.
 + Nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999?
- KL: Viết số có đặc điểm như trên là viết STN trong hệ thập phân.
- HS viết nháp, bảng lớp.
- HS tự trả lời.
- HS viết số.
- Nêu miệng.
 c.Thực hành.
Bài 1: 
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS điền bút chì vào SGK.
- Củng cố cách đọc, viết số.
Bài 2:
- Yêu cầu làm vở.
- Củng cố tách số theo hàng.
Bài 3:
- Cho HS nhìn bảng, nêu miệng.
- Củng cố giá trị của chữ số theo hàng.
*/ HS nêu yêu cầu.
- 1 HS điền bảng phụ. Nhận xét.
*/ Nêu yêu cầu bài toán.
- HS làm và đổi vở kiểm tra.
- 1 em chữa. Lớp nhận xét.
*/ Nêu yêu cầu bài toán.
- Vài HS nêu.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 2-3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau So sánh và xếp thứ tự các STN.
.
Luyện từ và cõu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT.
I. Mục tiờu:
 Giỳp HS: 
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhõn hậu- Đoàn kết
- Rốn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đú.
II. Đồ dựng dạy học.
 Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28-30’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Lấy 1 từ đơn, 1 từ phức. Đặt cõu với từ đú
Bài 1:
- GV yờu cầu tỡm từ, cú thể tham khảo trong từ điển.
- GV ghi nhanh lờn bảng, giải nghĩa nhanh một số từ.
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ, yờu cầu làm nhúm bàn.
- GVkết luận. 
Bài 3: 
- Yờu cầu HS làm nhúm đụi.
- GV kết luận, giải thớch một số cõu thành ngữ.
Bài 4:
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm bàn.
- Yờu càu HS trỡnh bày.
- GV chốt lại, cung cấp cho HS ý nghĩa đỳng của cỏc cõu tục ngữ, thành ngữ.
*/ HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS làm bài cỏ nhõn
- HS nờu cỏc từ tỡm được.
- Lớp nhận xột
*/ HS nờu yờu cầu bài tập.
- Cỏc nhúm ghi vào nhỏp. 1 nhúm làm bảng phụ.
- Nờu nhận xột.
*/ HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS trao đổi cặp , làm bài với SGK.
- Một số em nờu kết quả. 
*/ HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS trao đổi, tỡm nghĩa cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ.
- Cỏc nhúm nờu ý kiến.
- Nhận xột, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dũ: 1- 2’
- Túm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Từ ghộp và từ lỏy.
SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 3 - SINH HOAẽT ẹOÄI
 I. MUẽC TIEÂU:
HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 3.
Reứn kú naờng tửù quaỷn. 
Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi.
Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
 II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 3:
1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
2.Lụựp toồng keỏt :
-Hoùc taọp: Tieỏp thu baứi toỏt, tớch cửùc hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ. ẹem ủaày ủuỷ taọp vụỷ hoùc.
-Neà neỏp:
+Xeỏp haứng thaỳng, nhanh.
+ Haựt ủaàu giụứ vaứ giửừa giụứ toỏt.
-Veọ sinh:
+Veọ sinh caự nhaõn toỏt
+Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
3.Coõng taực tuaàn tụựi:
-Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
-OÂn taọp vaứ thửùc hieọn nghieõm tuực caực moõn hoùc thaựng 9.
-Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi:
-Toồ chửực oõn ủoọi hỡnh, ủoọi nguừ. 
- OÂn baứi Quoỏc ca,ẹoọi ca.
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo.
-ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua.
-Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
HS laộng nghe
Thửùc hieọn
Chiều Âm nhạc (Gv chuyờn dạy)
------------------------------------------------------
Địa lớ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIấN SƠN.
I. Mục tiờu: Học xong bài HS biết:
 - Trỡnh bày được đặc điểm tiờu biểu về dõn cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội... của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn.
 - Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tỡm ra kiến thức.
 - Xỏc lập mối quan hệ địa lý giữa thiờn nhiờn và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liờn Sơn.
II. Đồ dựng dạy học.- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt...của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4’
2. Bài mới: 28 - 30’
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hoàng Liờn Sơn – nơi cư trỳ của cỏc dõn tộc ớt người.
- Trả lời cõu hỏi 1, 2 – SGK trang 72.
Làm việc cỏ nhõn:
-Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi
 +Dõn cư ở HLS phõn bố như thế nào?
 + Kể tờn 1 số dõn tộc ớt người ở HLS?
 + Xếp cỏc dõn tộc theo địa bàn cư trỳ từ thấp đến cao?
 +Người dõn ở nỳi cao đi lại bằng gỡ? Vỡ sao?
- GV kết luận.
- HS dựa vào bảng số liệu SGK và vốn hiểu biết của bản thõn để trả lời.
- Một số HS trỡnh bày. HS nhận xột, bổ sung.
 c. Bản làng với nhà sàn.Làm việc cả lớp:
- Yờu cầu quan sỏt tranh ảnh và TLCH:
 + Bản làng thường nằm ở đõu?
 + Bản cú nhiều nhà hay ớt?
 + Vỡ sao 1 số dõn tộc ở HLS sống ở nhà sàn?
 + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gỡ?
 + Hiện nay nhà sàn cú gỡ thay đổi với trước?
- HS đọc thầm SGK, xem ảnh.
- Một số HS lần lượt trả lời
- Liờn hệ với nhà và làng ở miền xuụi.
- Nhận xột.
 d. Chợ phiờn, lễ hội, trang phục.
 Làm việc theo nhúm:
- Yờu cầu HS dựa vào tranh ảnh- SGK trả lời:
 + Kể tờn một số hàng hoỏ bỏn ở chợ?
 + Lễ hội của cỏc dõn tộc ở HLS tổ chức vào mựa nào? cú cỏc hoạt động gỡ?
 + Nhận xột trang phục truyền thống của họ?
- GV kết luận.
- HS làm việc trong nhúm 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Nhận xột và bổ sung.
 3. Củng cố, dặn dũ: 2-3’
- HS nờu nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Hoạt động sản xuất của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn.
Khoa học
vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu: HS biết:
- Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
II. Đồ dùng dạy học.
Hình SGK. Bảng phụ ghi các loại thức ăn cho HĐ1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
 2. Bài mới: 30-32’
 a. Giới thiệu bài: 
 b. HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu HS đánh dấu vào các cột xem các loại thức ăn nào chứa vita min, chất khoáng, chất xơ, nguồn gốc từ đâu.
- GV tuyên dương nhóm thắng.
- HS thực hiện hiệm vụ cùng bạn dựa vào vốn hiểu biết của bản thân. một nhóm điền bảng phụ.
- Trưng bày bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
 c. HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
*/ Thảo luận về vai trò của vitamin
 + Kể tên một số vitamin em biết ?
 + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin ?
- GV nhận xét và kết luận
*/ Thảo luận về vai trò của chất khoáng
 + Kể tên một số chất khoáng mà em biết ?
 + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ?
- GV nhận xét.
*/ Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
 + Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?
 + Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- GV nhận xét và kết luận.
- HS thảo luận từng phần theo nhóm đôi.
- Các nhóm nêu câu trả lời .
- Nhận xét, bổ sung.
- Sau mỗi vấn đề thảo luận rút ra nhận xét như SGK.
- Nhắc lại vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước.
 3. Củng cố, dặn dò: 2- 3’
- HS nêu mục Bạn cần biết.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2012_2013_nguyen_thi_thoa.doc