TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC TIÊU :
-Biết du hiƯu chia hết cho 9.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.Bµi cị
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ?
-Nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
-GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 9 ?
-GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ?
-GV cho HS nêu bảng chia 9.
Thø hai ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2010 Chµo cê: Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 18 --------------------------- TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU : -Biết dÊu hiƯu chia hết cho 9. -Bíc ®Çu biÕt vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bµi cị -Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ? -Nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia -GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 9 ? -GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ? -GV cho HS nêu bảng chia 9. -Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ? những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9 ? *GV chốt lại và ghi bảng. +Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. VD: 72 : 9 = 8. Ta có : 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 VD: 657 : 9 = 73. Ta có : 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 VD: 451 : 9 = 50 (dư 1). Ta có : 4 + 5 + 1 = 10; 10 : 9 = 1 (dư 1) 3. Luyện tập Bài 1-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS nhận xét .GV nhận xét và sửa sai. Bài 3-Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện. -GV chÊm bµi-nhận xét và sửa sai. Bài 4 (nÕu cßn thêi gian) -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm đôi. -GV nhận xét và sửa sai. C.Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài, Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bịi tiết sau. -3-5 HS nªu vµ nªu VD, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. -HS nghe giới thiệu bài -HS tự nêu: 9; 18; 36; 63; -HS tự nêu : 13; 92; 17; 25; -HS nêu 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 . -HS tự nêu -HS nhắc lại. - Lắng nghe, khắc sâu. -Tìm những số chia hết cho 9. -HS nêu miƯng giải thích kq. Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385. -Tìm những số không chia hết cho 9. -HS nêu miƯng giải thích kq: Số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 1097. - HS đọc đề toán - 2HS thực hiện trên bảng. C¶ líp lµm vµo vë. VD: 405; 765; 3573;4545; 1818 - HS đọc đề toán -HS thực hiện. Kq:315 ; 135; 225. -2 HS thực hiện. ------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP HKI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc lµ truyện kể thuộc hai chủ diểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II.CHUẨN BỊ Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc ®· häc ®Ĩ HS bèc th¨m. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bµi cị: KiĨm tra ®äc bµi rÊt nhiỊu mỈt t¨ng vµ nªu néi dung. -NhËn xÐt chÊm ®iĨm B.Bµi míi 1. Giới thiệu bài. 2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 7-8 HS trong lớp) -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc -GV cho điểm 3.Bài tập Bài 2 -HS đọc yêu cầu của bài. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều” -GV phát phiếu, YC HS làm vào phiếu. - Cả lớp và GV nhận xét. -2 HS thùc hiƯn. -Theo dâi- nhËn xÐt -Lắng nghe -HS bốc thăm đọc trước 1 –2 phĩt. -HS đọc to và trả lời -HS đọc đề +Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa. +Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. -HS đọc thầm lại các truyện Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng suy nghĩ, trao đổi theo cặp. Trình bày kết quả - HS sửa bài theo lời giải đúng: Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn C. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. ---------------------------------- ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: trong việc hiếu thảo với ông bà cha mẹ; Biết ơn thầy giáo cô giáo; Yêu lao động. - Có thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ; kính trọng và biết ơn thầy giáo cô giáo; Có tinh thần yêu lao động II. Đồ dùng dạy học: B¶ng phơ III. Hoạt động trên lớp: H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao phải yêu lao động? - Nhận xét tuyên dương. B. Bài mới 1. GT bài. 2. HD các hoạt động * Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ thể hiện điều gì? - Khi Ông bà cha mẹ ốm đau mình cần phải làm gì? -Vì sao cần phải biết ơn các thầy giáo, cô giáo? - Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo các em cần phải làm gì? - Vì sao phải yêu lao động? - Các em cần phải làm gì để thể hiện yêu lao động? * Hoạt động2: Đóng vai - Nêu tình huống: Cô giaó dạy em hồi lớp 2 có chuyện buồn, em hãy đóng vai xử lí tình huống đó. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống( BP) - GV đưa ra các tình huống. - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố – dặn dò : -Hệ thống bài, nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. + Lao động giúp con người phát triển lành mạnh..... - Lắng nghe. * Làm việc cá nhân - Vì ông bà cha mẹ là những người sinh thành và nuôi dưỡng. - Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - Nêu ý kiến - Vì thầy giáo, cô giáo không quản khó nhọc, tận tình dạy dô chúng ta nên người. - Nêu ý kiến. - Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. - Nhóm 3 em đóng vai xử lí tình huống và trình diễn trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét và phỏng vấn bạn. - Thảo luận nhóm đôi xử lí tình huống. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------------------- Thø ba ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2010 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Biết dÊu hiƯu chia hết cho 3. -Bíc ®Çu biÕt vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bµi cị -Nêu những dấu hiệu chia hết cho 9 -Nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia -GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 3 ? -GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 3 ? -GV cho HS nêu bảng chia 3. -Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 3 ? *GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại. +Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. -GV giảng : VD: 63 : 3 = 21 -Ta có : 6 + 3 = 9 9 : 3 = 3 VD: 123 : 3 = 41 -Ta có : 1 + 2 + 3= 6 6 : 3 = 2 -Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. VD: 91 : 3 = 30 (dư 1) -Ta có : 9 + 1 = 10 10 : 3 = 3 (dư 1) VD: 125 : 3 = 41 (dư 2) -Ta có : 1 + 2 + 5 = 8 8 : 3 = 2 (dư 2) 3. Luyện tập , thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS nhận xét .GV nhận xét và sửa sai. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS nhận xét. GV nhận xét và sửa sai. Bài 3-Dành cho HS khá giỏi -GV cho HS thực hiện. -GV chÊm bµi nhận xét và sửa sai. Bài 4: -Dành cho HS khá giỏi -GV nhận xét và sửa sai. C.Củng cố, dặn dò : -HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3. -Nhận xét tiết học. -3-5 HS nªu vµ nªu VD, HS dưới lớp theo dõi nhận xét -HS nghe giới thiệu bài -HS tự nêu: 9; 18; 36; 63; -HS tự nêu : 13; 92; 17; 25; -HS nêu 3 : 3 = 1 6 : 3 = 2 30 : 3 = 10 -HS tự nêu -HS nhắc lại. -HS đọc đề. -Tìm những số chia hết cho 3. -HS nêu miƯng vµ gi¶i thÝch.Số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313. - HS đọc đề. -Tìm những số không chia hết cho 3. -HS nêu miƯng vµ gi¶i thÝch.Số không chia hết cho 3 là : 502; 6823; 55553; 641311. - HS đọc đề toán - 2HS thực hiện trên bảng. Líp lµm vµo vë VD: 136; 6951; 513; - HS đọc đề toán -HS thực hiện vµ giải thích cách tính.kq : 564; 790; 2235. - -HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. ----------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP HKI (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2). Bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3). II. CHUẨN BỊ : -Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: KT VBT B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 5-6 HS trong lớp) -Từng học sinh lên bốc thăm chọn ... 3 là : 2229; 35766. c/ Số chia hết cho 5 là : 7435; 2050. d/ Số chia hết cho 9 là : 35766. - HS đọc đề. -HS viết vào bảng con. a/ 64620; 5270. b/ 57234; 64620. c/ 64620. -HS giải thích cách tìm. - HS đọc đề toán -HS thực hiện trên bảng. a/ 528 b/ 603 c/ 240. d/ 354. - HS đọc đề toán -Thực hiện tính giá trị của biểu thức và xem giá trị đó chia hếy cho những số nào trong các số 2; 5. +Nếu trong một biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc đơn trước +Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Thì ta thực hiện theo thứ tự nhân, chia trước cộng trừ sau -HS thực hiện. a/ 2253 + 4315 – 173 = 6395 6395 chia hết cho 5. b/ 6438 – 2325 x 2 = 1788 1788 chia hết cho 2. c/ 480 – 120 : 4 = 450 450chia hết cho 2 và chia hết cho 5. d/ 63 + 24 x 3 = 135 135 chia hết cho 5. -HS đọc đề toán. +Lớp học có ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Nếu xếp thành 3 hoặc 5 hàng thì vừa đủ. +Tìm số HS của lớp đó. +Ta đi tìm một số mà bé hơn 35 và lớn hơn 20 vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 3. -HS tìm được số HS của lớp đó là : 30 -HS lắng nghe. ---------------------- TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP HKI (Tiết 6) I.MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập ®· quan sát. Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng(BT2). II. CHUẨN BỊ : PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc ®· häc ®Ĩ HS bèc th¨m. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa. 2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 5-6 HS trong lớp) -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc -GV cho điểm b. Kiểm tra đọc -Tiến hành như tiết 1. c. Ôn luyện về văn miêu tả. -Gọi HS đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ về văn miêu tả. -Yêu cầu HS tự làm bài. *Lưu ý : +Đây là bài văn miêu tả đồ vật. +Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác. + Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. -HS trình bày bài làm của mình. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chung về bài viết của HS và sửa sai cho từng bài. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm hoàn chỉnh bài văn tả cây bút của em. -Lắng nghe. -HS bốc thăm đọc trước 1 –2 phĩt. -HS đọc to -HS trả lời -HS thực hiện theo yêu cầu. a.Mở bài: - Giới thiệu cây bút + Được tặng nhân dịp năm học mới (do ông tặng nhân dịp sinh nhật) b. Thân bài. -Tả bao quát bên ngoài. +Hình dáng thon, mảnh, tròn như chiếc đũa, vót ở trên +Chất liệu : bằng sắt (nhựa, gỗ,) rất vừa tay. +Màu nâu đen ( xanh, đỏ,..) không lẫn với bút của ai. +Nắp bút cũng bằng sắt (nhựa, gỗ,) đậy rất kín. +Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre (siêu nhân, con gấu,) +Cái cài bằng thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ,) -Tả bên trong. +Ngòi bút rất thanh, sáng loáng. +Nét trơn đều, (thanh đậm) c. Kết bài : - Tình cảm của mình với chiếc bút. -HS làm bài - HS lắng nghe. -HS nêu bài làm của mình. a/Mở bài gián tiếp. +Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng khi vào năm học mới. +Sách, vở, bút,là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. b/Kết bài mở rộng. +Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập. -HS lắng nghe về nhà thực hiện. ------------------ KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU : - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. CHUẨN BỊ : -Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. -Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Để duy trì sự cháy ta cần phải làm gì ? -GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. -GV ghi tựa. * Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người . -GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. -Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì ? -Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ? -Yêu cầu HS thực hiện và nêu cảm giác. * Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. -GV cho HS quan sát hình 3 và 4 và nêu nguyên nhân. -GV giảng : Lưu ý không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. (Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người) * Hoạt động 3 Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. -GV cho HS quan sát hình 5 và 6 dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước và dụng cụ ở bể cá. +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. +Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? +Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? -GV kết luận : :+Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật. + Không khí có thể hoà tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài sau. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nêu. -Cảm nhận như có luồng gió thổi đập vào tay. -Cảm thấy khó chịu, không thở được. -HS nêu : Sâu bọ và cây bị chết vì thiếu ô-xi. -HS lắng nghe. - Dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước là bình ô-xi. - Dụng cụ ở bể cá là máy bơm không khí vào nước. +HS nêu ví dụ. -Ô-xi. + Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu, -HS nhắc lại. -HS lắng nghe. ----------------- TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA HKI (Tiết 7) ----------------------------------------------------------------------- ChiỊu thø 5 ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2010 : Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ để HS làm bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ____________________________________________ LỊCH SỬ: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề do nhà trường ra) ---------------------------------------------------------------------------------- Kỹ thuật: CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(tiết 4) I.MỤC TIÊU: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. HS khéo tay vận dụng kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (5’) Kểm tra vật dụng thêu. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Ơn tập các bài đã học trong chương 1 - GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Gọi HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. *Kết luận: Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV nêu yêu cầu: mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu , một sản phẩm mà mình chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng như SGK. Nhắc lại trả lời lựa chọn sản phẩm _____________________________________________________ Thể dục BÀI 36 I.MỤC TIÊU: - Tập hợp hàng ngangnhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách di chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chạy theo hình tam giác. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN Sân bãi sạch sẽ, 1 còi, III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. Ôn bài thể dục phát triển chung. GV giám sát , sửa sai cho HS. Lớp trưởng xếp lớp thành 2 hàng ngang - Lớp trưởng điều khiển Hoạt động 2: Phần cơ bản - Ôn đi chuyển nhanh sang chạy GV giám sát, nhắc nhở HS. - Trò chơi GV nêu tên trò chơi Chạy theo hình tam giác. GV hướng dẫn cách chơi - HS đi theo hàng dọc mỗi em cách nhau 2-3m. HS nhắc lại cách chơi, luật chơi Chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức. Phân thắng bại. Hoạt động 3: Phần kết thúc GV cho HS nêu nội dung bài học Tập động tác thả lỏng GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS những sai phạm Học kỳ I mắc phải để Học kỳ II phấn đấu tốt hơn. HS nêu nội dung bài học
Tài liệu đính kèm: