Giáo án chuẩn KTKN - Khối 4 Tuần 30

Giáo án chuẩn KTKN - Khối 4 Tuần 30

Tập đọc: Tiết 59

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I- Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bi với giọng tự ho, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định rái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; * hs K - G trả lời được CH 5 trong SGK )II- Đồ dùng dạy học.

- Anh chân dung Ma-gien-lăng

III – Các họat động dạy học

1. Bài cũ: GGv kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài

2. Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang

 

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN - Khối 4 Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
.
Đạo đức: Tiết 30
Cơ quý soạn dạy
..
Tập đọc: Tiết 59
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I- Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định rái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1, 2, 3, 4; * hs K - G tr¶ lêi ®­ỵc CH 5 trong SGK )
II- Đồ dùng dạy học.
Aûnh chân dung Ma-gien-lăng
III – Các họat động dạy học
1. Bài cũ: GGv kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi  từ đâu đến?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Hướng dẫn HS luyện đọc
GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày tháng năm, yêu cầu HS luyện đọc
Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn
GV hướng dẫn hiểu các từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài
B –Tìm hiểu bài
GV đặt câu hỏi:
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm vớimục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội cvủa Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì?
+( K - G ): Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
Hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp GV đọc mẫu đoạn văn : “Vượt Đại Tây Dương  được tinh thần”:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tham gia thi đọc đoạn văn 
GV nhận xét, khen những HS đọc tốt
D- Củng cố- Dặn dò
+ Muốnkhám phá thế giới, HS cần rèn luyện những đức tính gì?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Dòng sông mặc áo
- Xê-vi-la; tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519; ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày
HS đọc tiếp nối nhau đọc 6 đoạn
- Ma-tan, sứ mạng, 
HS luyện đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
+ Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
+ Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uốngnước tiểu, ninhnhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày đều có người chết, phải giáo tranh với thổ dân
+ Mất bốn chiến thuyền lớn, gần 300 người thiệt mạng, chỉ còn 1 chiếc thuyền với 8 thủy thủ 
+ Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển xe-vi-la bước Tây Ban Nha tức là châu Aâu: chọn ý c
+ Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, rất dũng cảm, vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra
HS tiếp nối nhau đọc với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng ở những từ ngữ: khám phá, mênh mông, ninh nhừ giày, .
HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài
+ Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn, 
.
Toán
Tiết: 146: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
Thực hiện được các phép tính về phân số.
Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích của hình bình hành.
Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.
* C¸c BT cÇn lµm:BT1, BT2, BT3; hs K - G lµm thªm BT4.
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III- Các họat động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó?
 GV kiểm tra vở bài tập của một số HS
2. Bài mới
a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập, củng cố về:khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính phân số, tìm phân số của một số, giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình bình hành
b- Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nói về cách tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 2
Gọi HS đọc đề bài và nêu công thức tình diện tích hình bình hành
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3:
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS nêu các bứơc giải
Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4*:
ï HS đọc đề bài
Yªu cÇu HS vÏ s¬ ®å; lµm bµi gi¶i.
ChÊm 1 sè bµi +Gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét, ch÷a bµi, chốt lại lời giải đúng
3- Củng cố- Dặn dò
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ
HS lên bảng làm bài, lưu ý thự tự thực hiện các phép tính:
e) 
(Khi tính giá trị biểu thức này phải thực hiện phép chia phân số rồi mới cộng phân số)
HS đọc đề bài và nêu cách tính:
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x =10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10=180 (cm2)
Đáp số:180(cm2)
HS đọc đề bài và lên bảng vẽ sơ đồ:
Bài giải :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là :
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số:45 ô tô
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là: 35 :7 x 2= 10 (tuổi)
Đáp số:10 tuổi
HS phát biểu cá nhân
---------------------------------------------------
Khoa học:tiết 59
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I- Mục tiêu:
BiÕt mçi loµi thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triĨn cđat thùc vËt cã nhu cÇu vỊ chÊt kho¸ng kh¸c nhau.
II- Đồ dùng dạy học.
Hình trang 114, 115 SGK
Sưu tầm tranh, ảnh cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón
III – Các họat động dạy học
1. Bài cũ: Trình bày nhu cầu nứơc của thực vật và ứng dụng vào thực tiễn?
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài: Chúng ta đã học về nhu cầu nước của thực vật. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về nhu cầu chất khoáng 
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật
GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình các cây cà chua, thảo luận:
+ Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao?
+ Cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Em rút ra kết luận gì?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Em có kết luận gì?
GV nhận xét, kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủchất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
GV phát phiếu học tập cho HS, yêu 
cầu HS hoàn thành phiếu
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni-tơ (đạm)
Ka-li
Phốt-pho
Lúa
(x)
(x)
Ngô
(x)
(x)
Khoai lang
(x)
Cà chua
(x)
(x)
Đay
(x)
Cà rốt
(x)
Rau muống
(x)
Cải củ
(x)
GV: Cùng một cây ở vào những giai đoạn 
phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau
GV nhận xét, kết luận
+ Các loại cây khác nhau cần các loậi chất khoáng với liều lượng khác nhau
+ Cùng một loại cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau
+ Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao
3. Củng cố – Dặn dò
+ Nhu cầu chất khoáng của thực vật thế nào?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Nhu cầu không khí của thực vật
HS quan sát các hình cà chua a, b, c, d trang 118, thảo luận và trả lời:
+ Cây b thiếu ni-tơ, c thiếu ka-li, d thiếu phốt pho và đều kém phát triển
+ Cây a là cây phát triển tốt nhất vì cây được bón đầy đủ chất khoáng. 
+ Cây b là cây kém phát triển nhất vì thiếu chất khoáng quan trọng là ni-tơ
HS lắng nghe
HS đọc SGK, trao đổi và thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày kết quả
(dÊu (x) trong ngoặc )
VD: Đối với các cây cho quả, người ta 
thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở giai đoạn đó cây 
cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
HS nhắc lại bài học
.
Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010
Thể dục:Tiết 59
Gv bộ mơn soạn dạy
.
Chính tả: Tiết 30 (Nhớ- Viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
Mục tiêu:
Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đoạn văn trích. 
Làm đúng các bài tập CT phương ngữ 2 a/b hoặc 3 a/b. 
Chuẩn bị:
Phiếu khổ to viết nội dung BT2 và BT3
Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: GV gọi 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ết/ếch
2. Bài mới
a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ nhớ và viết lại đúng chính tả bài Đườ ...  Các họat động dạy học
1 - Bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viếtvề hoạt động du lịch hay thám hiểm
2 – Bài mới:	Câu cảm
a- Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, các em có thể gặp những chuyện khiến các em phải ngạc nhiên, vui mừng, thán phục hay buồn bực. Trong những tình huống đó, các em thường biểu lộ hái độ bằng những câu cảm, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về loại câu này
b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Phần nhận xét
Gọi HS lần lượt đọc các bài tập
Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi
GV nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài 1:
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo
- A, Con mèo nàykhôn thật! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo)
Bài 2: Cuối các câu trên có dâu chấm than
GV kết luận: 
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói
+ Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
2. Phần ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Phần luyện tập
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu
GV nhận xét, chốt lại kết quả
Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi
b) Trời rét
c) Bạn Ngân chăm chỉ
d) Bạn Giang học giỏi
Câu cảm
à Chà (Ôi), con mèo này bắt chuiột giỏi quá!
à Ôi (Ôi chao), trời rét quá!
à Bạn Ngân chăm chỉ quá!
à Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu
GV nhận xét, chốt lại kết quả
Tình huống a
Tình huống b
- Trời, cậu giỏi thật!
- Bạn thật là tuyệt!
- Bạn giỏi quá!...
- Ôi, cậu vẫn nhớ ngày sinh nhật củ mình à!
- Trời ơi, lâu quá mới gặp cậu!
- Trời, bạn làm mình cảm động quá!
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV cho HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chữa bài
a) Ôi, bạn Nam đến kìa!
b) Ồ, bạn Nam thông minh quá!
c) Trời, thật là kinh khủng!
 Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ
Bộc lộ cảm xúc thán phục
Bộc lộ cảm xúc ghê sợ (Em xem một đoạn ttích phim kinh dị của Mĩ trên ti vi, thấy một con vật quái dị, em thốt lên: Trời, thật là kinh khủng!)
3. Củng cố- Dặn dò
+ Cấu tạo và tác dụng của câu cảm?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu
HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu:
+ Nói cảm xúc bộc lộ trong các câu
+ Nêu tình huống sử dụng
HS nhắc lại bài học
.
Toán
Tiết150:THỰC HÀNH
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
TËp đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế,tËp ­íc l­ỵng.
* BT cÇn lµm: BT1 - HS cã thĨ ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng b»ng th­íc d©y, b»ng b­íc ch©n. 
II- Chuẩn bị:
Thước dây cuộn
Cọc tiêu
III- Các họat động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp:
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
Tỉ lệ bản đồ
1 : 10 000
1 : 5000
1 : 20 000
Độ dài thật
5 km
25 m
2 km
Độ dài trên bản đồ
 cm
. mm
 dm
GV nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới
a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ được thực hành đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai dây, hai cột ở sân trường, 
b- Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a)Phần “Lí thuyết”:
Hứơng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK.
b)PhÇn thùc hµnh:
BT1: Thùc hµnh ®o ®é dµi råi ghi kÕt qu¶ vµo « trèng.
PHIẾU THỰC HÀNH
Nhóm: .
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng:
1. Thực hành đo độ dài:
Lần đo
Chiều dài bảng lớp học
Chiều rộng phòng học
Chiều dài phòng học
1
2
3
BT2*:
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, yêu cầu các nhóm thực hành và ghi kết quả vào phiếu thực hành
PHIẾU THỰC HÀNH
Nhóm: .
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng:
. Tập ước lượng độ dài
Họ tên
Ước lượng độ dài 10 bước chân
Độ dài thật của 10 bước chân
3- Củng cố- Dặn dò
+ Qua bài thực hành hôm nay, em học được những gì?
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Thực hành (tt)
HS lắng nghe và biết cách đo, xác định
- HS thùc hµnh ®o theo nhãm, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng cđa nhãm, d¸n lªn b¶ng:
+ Tập ước lượng độ dài: nỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra 
Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình dựa vào phiếu thực hành
HS phát biểu cá nhân
Tập làm văn: Tiết 60
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I – Mục tiêu
- Biết điền đúngnội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
- HS biết vận dụng vào thực tế
II- Đồ dùng dạy học
Bản phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
III_ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) và đọan văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó)
2. Bài mới:
a- Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ học cách điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
b- Những hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Treo tờ phiếu lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND
GV nhắc HS: 
+ Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng
+ Mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi
+ Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi rõ họ và tên của mẹ em
+ Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến
+ Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của em
+ Mục cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ. Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ kí và viết họ tên
GV phát phiếu cho HS, yêu cầu điền vào phiếu và đọc rứơc lớp
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2:
Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu Hs suy nghĩ và trả lời
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố – Dặn dò
Nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
HS đọc
HS quan sát, lắng nghe:
+ CMND: Chứng minh nhân dân
HS lắng nghe, chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định: em và mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS điền các nội dung vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và lần lượt đọc
HS đọc, suy nghĩ và trả lời: Khai báo 
tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương 
quản lí được những người đang có mặt hoặc vắngmạt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nứơc có căn cứ để điều tra, xem xét
HS lắng nghe
Địa lí: tiết 30
 Bài : THÀNH PHỐ HUẾ
I/- Mục tiêu:
 Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: 
 -Thành phố Huế từng là kinh đơcủa nước ta thời Nguyễn.
 - Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
 Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ 
II/- Chuẩn bị:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
Phiếu bài tập. 
III/- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/- Khởi động: 
2/- Kiểm tra bài cũ:
 Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
3/- Bài mới:
a/- Giới thiệu:
G. thiệu bài, nêu yêu cầu bài .
b/- Phát triển bài:
Hoạt động 1:
+ Mong đợi: Xác định đúng vị trí Huế trên bản đồ..
 + Mô tả: HS tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế.
Xác định trên lược đồ hình 1:
Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế .
Kể tên các công trình cổ kính của Huế. 
GV giải thích: Huế là cố đô vì là kinh đô nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm.
Hoạt động 2:
+ Mong đợi: HS thấy được vẻ đẹp của Huế thể hiện qua các công trình kiến trúc cổ.
 + Mô tả: HS quan sát các ảnh trong bài, kết hợp ảnh thật, Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế.
 * GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế.
 c/- Tổng kết – nhận xét – dặn dò:
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét – tuyên dương.
 Dặn dò.
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm đôi. 
Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên.
Dòng sông Hương chảy qua thành phố Huế.
Các công trình kiến trúc cổ kính là: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, .
HS làm việc theo nhóm đôi.
 Chùa Thiên Mụ: ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng.
Mỗi nhóm chọn và giới thiệu về một địa điểm đến tham quan.
Chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng”.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qđa ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc ë tuÇn häc 30
- §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn häc tíi
-HS bÕt ®oµn kÕt giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
II. C¸c ho¹t ®éng
 1) C¸c tỉ b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc.
 2) Líp tr­ëng b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc
 3) GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc. §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi:
 4, DỈn dß: - ChuÈn bÞ tèt cho tuÇn häc tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 30CKTKN.doc