Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Tiết 2: Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu

- Đọc rõ ràng rành mạch toàn bài, biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi SGK.

II. Đồ dùng: Tranh minh họa sgk, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

-Yêu cầu hs đọc bài: Chú Đất Nung ( tiếp)

? Nêu nội dung của bài?

Nhận xét ghi điểm

2. Bài mới

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 12 tháng 12năm 2011
Tiết 1: Toán: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
- Làm bài tập 1, 2(a), bài 3(a).
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 3
1 hs lên bảng giải bài toán, hs dưới lớp đọc bài
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Xét ví dụ
Ví dụ 1:
- GV đưa ra phép tính: 320 : 40
- HD hs đưa về dạng một số chia cho một tích để thực hiện.
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
Nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
- GV hướng dẫn cách chia đặt tính
 320 40
 0 8
Nhận xét: Khi thực hiện phép chia 320 : 40, ta có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
-GV đưa ra ví dụ khác hs thực hiện: 420 : 60
Ví dụ 2:
- GV đưa ra phép tính: 32000 : 400
- Tương tự như ví dụ 1 đưa về dạng một số chia cho một tích rồi thực hiện.
Nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4
- GV hướng dẫn hs đặt tính rồi thực hiện
 32000 400
 00 80
Nhận xét: Khi thực hiện phép chia 
32000 : 400 , ta có thể cùng xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
- GV đưa ví dụ khác hs thực hiện:
 85000 : 500
Củng cố: ? Khi chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm thế nào?
Rút ra quy tắc trang 80.
HĐ 2 : Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs thực hiện 2 ý còn lại
- Chữa bài nhận xét
? Nêu lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0?
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm ý a
? Nêu thành phần chưa biết?
- Chữa bài nhận xét
Bài tập 3: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm ý a
Chữa bài nhận xét
3 . Củng cố
? Khi chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm thế nào?
- VN làm bài tập còn lại
1 hs lên bảng thực hiện
Lớp làm nháp
Báo cáo kết quả
Nêu miệng
Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện.
Lớp làm nháp
1 hs làm bảng nhóm
Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
Chữa bài
Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
Chữa bài
Đọc bài
Lớp làm vở
2 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
Lớp làm vở
1 hs lên bảng chữa bài
HĐ cặp
Nêu miệng
________________________________________
Tiết 2: Tập đọc: cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng rành mạch toàn bài, biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu hs đọc bài: Chú Đất Nung ( tiếp)
? Nêu nội dung của bài?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu hs đọc tốt đọc bài
- Chia đoạn : 2 đoạn
* Luyện đọc nối tiếp lần 1: Đưa từ luyện đọc: nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ.
+ Đưa câu luyện đọc: Tôi đã ngửa cổ bay đi.
? Nhận xét cách nhấn giọng, ngắt nghỉ của cô giáo?
* Luyện đọc nối tiếp lần 2: Tìm hiểu từ mới
( Từ phần chú giải)
- Hướng dẫn cách đọc toàn bài: đọc với giọng vui, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài
- Yêu cầu thảo luận cặp trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Câu hỏi 1 SGK
Hỏi thêm: Tác giả đã quan sát diều bằng những giác quan nào?
ý 1: Miêu tả cách diều.
Đoạn 2: Câu hỏi 2, 3
Chốt nội dung
ý 2: Những ước mơ của trẻ qua những cách diều.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc nối tiếp đoạn 1 lần
- Luyện đọc đoạn trên bảng phụ: Luyện đọc đoạn 1.
+ GV đọc mẫu- HS phát hiện cách đọc
Nhận xét
3. Củng cố
? Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?
Chốt nội dung: Ghi bảng
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tuổi ngựa
1 hs đọc tốt đọc bài
2 hs đọc nối tiếp
HS hay đọc sai đọc
Đọc nối tiếp
Đọc chú giải SGK.
1 cặp đọc bài
HĐ cặp
Trả lời câu hỏi
Nêu miệng
2hs đọc
Đọc nối tiếp
Thi đọc cá nhân
Ghi vở nội dung
______________________________________
Tiết 3: Chính tả( Nghe viết) : cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm các bài tập 2 , 3.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Tìm từ phân biệt ch/tr?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Tìm hiểu bài viết
- GV đọc bài viết
? Cánh diều đẹp như thế nào?
? Cánh diều đem lại cho các em nhỏ niềm vui sướng như thế nào?
- Đưa từ khó: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng.
HĐ 2: HS viết bài
? Nêu cách trình bày đoạn văn?
- Nhắc nhở hs khi viết bài
- GV đọc bài hs viết
- GV đọc lại hs soát lỗi
- Chấm một số bài- nhận xét
HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm ý a, b
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
Nhận xét giờ học
VN làm bài tập 3
Chuẩn bị bài sau: Kéo co
Theo dõi SGK
Nêu miệng
Viết nháp, đọc nối tiếp.
Viết vở ô li
Đổi vở cho bạn soát lỗi
HĐ nhóm 4
Làm vở bài tập 
1 nhóm làm bảng phụ ýa
1 nhóm làm bảng phụ ý b
________________________________________
Tiết 4: Khoa học: Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu
- Thực hiện tiết kiệm nước
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
? Trong gia đình em sử dụng nguồn nước gì?
? Nguồn nước dùng có phải là vô tận không?
? Em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm nước?
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK và thảo luận
? Em nhìn thấy gì trong hình vẽ?
? Theo em việc đó nên làm hay không nên làm? Vì sao?
- Nhận xét – chốt nội dung
HĐ 2: Tại sao phải tiết kiệm nước
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 7, 8 trong SGK và trả lời câu hỏi.
? Em có nhận xét gì về hình vẽ?
? Em có nhận xét gì về hình vẽ b ở hai hình?
? Vì sao chúng ta cần tiết kiệm nước?
- Nhận xét – chốt nội dung.
Rút ra kết luận SGK trang 61
HĐ 3: Thi , Đội tuyên truyền giỏi.
- Tổ chức vẽ tranh theo nhóm
Nhận xét
3. Củng cố
? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Làm thế nào để biết có không khí?
Nêu miệng
HĐ cặp
Nêu miệng
HĐ cặp
Nêu miệng
Đọc bài
HĐ nhóm 4
Trình bày
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).
- Làm bài tập 1, bài 2.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
GV đưa phép tính: 25600 : 40
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện.
Chữa bài nhận xét
? Nhận xét kết quả phép chia?
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Xét ví dụ1: 672 : 21
- GV đặt tính và hướng dẫn cách chia
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
- Thực hiện chia từng bước : vừa chia vừa phân tích.
( như SGK trang 81)
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
- Đưa ra ví dụ khác để hs thực hiện: 288 : 24
Xét ví dụ 2: 779 : 18
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện
- Củng cố lại cách chia
( như SGK trang 81)
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
- Đưa phép tính khác để hs thực hiện: 740:45
- HĐ 2 : Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Làm ý b
Chữa bài nhận xét
- Lưu ý hs cách đặt tính
Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài toán
Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
? Nêu lại cách chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số?
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số( tiếp).
Lớp theo dõi
- Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
- Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
- Làm nháp
Làm vở
2 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
Lớp làm vở
1 hs lên bảng chữa bài
Tiết 2: Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu :
- Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nọi dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng: Đồ chơi, những câu chuyện về đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Kể lại câu chuyện : Búp bê của ai?
? Nêu ý nghĩa của chuyện?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- GV viết đề bài lên bảng
- Phân tích yêu cầu của đề- gạch chân đề bài
- Yêu cầu quan sát tranh SGK trang 148
? Kể tên các truyện trong tranh?
? Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em?
? Em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể cho các bạn nghe?
HĐ 2: Kể chuyện
Bài tập 2:Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp
Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện.
? Bạn cho biết ý nghĩa câu chuyện là gì?
- Kể chuyện trước lớp
Trao đổi cùng bạn trong lớp về nội dung câu chuyện.
? Hỏi tính cách nhân vật hoặc bạn yêu thích nhân vật nào? vì sao?
3. Củng cố: 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau: KC chứng kiến hoặc tham gia.
Theo dõi
HĐ cá nhân
Nêu miệng
- Giới thiệu câu chuyện
Kể chuyện theo cặp
Nêu ý nghĩa
Hỏi và trao đổi cùng bạn dưới lớp
Nêu miệng
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: chia cho số có hai chữ số ( tiếp)
I. Mục tiêu
-- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).
- Làm bài tập 1. 
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 3- 1 hs lên bảng chữa bài. 
HS nêu miệng- Nhận xét
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Xét ví dụ1: 8192 : 64
? Nhận xét số bị chia có mấy chữ số?
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện
- Chữa bài nhận xét
- GV chốt lại cách thực hiện phép chia.
( như SGK trang 82)
? Đây là phép chia hết hay chia có dư?
- Đưa ra phép tính khác để hs thực hiện:
 4674 : 82
Xét ví dụ 2: 1154 : 62
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện
- Củng cố lại cách chia
( như SGK trang 82)
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
- Đưa phép tính khác để hs thực hiện: 
2488 : 35
Củng cố: Nhắc lại cách chia
- HĐ 2 : Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Làm ý b
Chữa bài nhận xét
- Lưu ý hs cách đặt tính
Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài toán
Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
? Nêu lại cách chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số?
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
Làm nháp
1 hs làm bảng nhóm- chữa bài
- Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
Làm nháp
1 hs làm bảng nhóm
Lớp làm vở
2 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
Lớp làm vở
1 hs lên bảng thực hiện
T ... ta cần chú ý những gì?
- Chốt nội dung
Rút ra ghi nhớ SGK trang 154
HĐ 2: Luyện tập
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập
1 hs làm bảng nhóm
Nhận xét
- Lưu ý hs cách trình bày dàn ý
3. Củng cố
Nhắc lại ghi nhớ
Nhận xét giờ học
Nêu miệng
HĐ cặp
Làm vào vở bài tập
- Từ bao quát đến chi tiết
- Mắt nhìn, tay sờ, tai nghe
HĐ cá nhân
Nêu miệng
đọc bài
Lớp làm vở bài tập
1 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
Đọc ghi nhớ
Chiều
Tiết 1: Luyện toán
I. Mục tiêu
- Củng cố chia cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).
- Giải một số bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
8064 : 64 1988 : 14 9276 : 39 
- Củng cố chia cho số có có hai chữ số.
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức
12054 : (45 + 37 ) 30284 : ( 100 – 33 )
- Có thể tính giá trị biểu thức bằng 2 cách
Bài tập 3: Một người thợ trong 11 ngày đầu làm được 132 cái khóa, trong 12 ngày tiếp theo làm được 213 cái khóa. Hỏi trung bình mỗi ngày làm được bao nhiêu cái khóa?
- Củng cố dạng toán tìm số trung bình cộng.
Bài tập 4: Tìm hai số có hiệu là 383, biết rằng nếu giữ nguyên số bị trừ và gấp số trừ lên 4 lần thì hiệu mới bằng 158.
- Phân tích: Trong một hiệu, nếu giữ nguyên số bị trừ và gấp số trừ lên 4 lần thì hiệu sẽ giảm một số bằng 3 lần số trừ.
( Ví dụ: 12 – 2 = 10, nếu 12 – 2x4 = 4, hiệu giảm 6 đơn vị, giảm một số bằng 3 lần số trừ).
Lớp làm vở
3 hs lên bảng chữa bài
Lớp làm vở
2 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
Lớp làm vở
1 hs làm bảng nhóm
Chữa bài
HS giỏi
Phân tích, giải bài toán
Lập luận như phân tích ở bên
Ba lần số trừ
383 – 158 = 225
Số trừ: 225 :3 = 75
Số bị trừ: 383 + 75 = 458
Tiết 2: ôn tập làm văn
I. Mục tiêu
Củng cố dạng văn miêu tả đồ vật.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
 Thực hành
Đề bài: Em hãy miêu tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất.
-Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
? Thế nào là miêu tả?
? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? 
Làm bài vào vở
Đọc bài làm
Tiết 2: Khoa học: làm thế nào để biết có không khí?
I.Mục tiêu
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng, bên trong vật đều có không khí.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Không khí có ở xung quanh chúng ta.
- Yêu cầu hs làm một số thí nghiệm
- Chia nhóm: Thổi bóng bay
- Nhận xét
? Cái gì làm cho bóng bay phồng lên?
? Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì?
- GV chốt nội dung
HĐ 2: Không khí ở xung quanh mọi vật
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm 3 thí nghiệm như SGK trang 62, 63.
- Báo cáo kết quả
- Chốt nhận xét.
? Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
- Yêu cầu hs quan sát hình 5
Nhận xét
? Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Rút ra kết luận SGK trang 63.
3. Củng cố
? Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh chúng ta, ở mọi chỗ rỗng?
Nhận xét gờ học 
Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì?
HĐ cá nhân
Mỗi hs thổi một quả bóng bay
Nêu nhận xét
HĐ nhóm 4
Báo cáo kết quả
Đọc bài
Nêu miệng
************************************************************************
Sinh hoạt tập thể
Học hát bài :Ngày mùa vui
I. Mục tiêu:
- HS thuộc giai điệu, lời ca và hát đúng bài hát.
II. Chuẩn bị:
Lời bài hát.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giờ trước các em đã học nội dung gì? 
- Giới thiệu bài hát tác giả, nội dung bài hát.
- GV hát mẫu.
- Hướng dấn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
+ GV đọc mẫu lời ca.
- Dạy hát từng câu. Mỗi câu cho HS hát hai ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong cả bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát ngay tại lớp.
IV. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại bài hát.
Hoạt động học
- HS nêu, 1 HS thực hiện 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Tập đọc lời ca theo GV.
- Tập từng câu, cả bài.
- Chú ý tư thế ngồi hát.
- Hát theo nhóm, tổ, dãy, cả lớp.
- Hát cá nhân.
- Hát đồng thanh.
Tiết 3: Địa lý: 
 hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ
 ( tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
* HS khá giỏi: 
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK, bản đồ, lược đồ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm địa hình của ĐBBB?
? ĐBBB có những điều kiện nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: ĐBBB- Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK và những hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi:
? Thế nào là nghề thủ công?
? Kể tên một số nghề truyền thống và các sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ở ĐBBB?
- Nhận xét chốt nội dung.
- Yêu cầu hs quan sát tranh hình 9, 10, 11, 12, 13, 14 trong SGK trang 106, 107.
Hỏi miệng- hs nêu dựa vào hiểu biết của mình.
? Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
? ĐBBB có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghề gốm?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm
GV phát phiếu câu hỏi
? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
- GV chốt nội dung
Hỏi thêm: ? Những người làm nghề thủ công giỏi được gọi là gì? ( nghệ nhân)
? Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các sản phẩm đồ gốm?
? Trong gia đình em có những đồ dùng nào bằng gốm? Nêu cách bảo quản?
- Nhận xét và chốt nội dung.
HĐ 2: Chợ phiên ở ĐBBB.
- Yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK và quan sát tranh hình 15
- Trả lời câu hỏi
? Chợ bao gồm những hoạt động nào?
? Nhận xét cách bày bán và hàng hóa ở đây?
? Chợ phiên có đặc điểm gì?
? ở địa phương em có chợ phiên không? chợ thường tổ chức vào ngày nào?
- Chốt nội dung
3 . Củng cố
? Kể tên một số nghề và sản phẩm thủ công của người dân ĐBBB?
? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
Chốt nội dung bài học SGK trang 105
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
HĐ cá nhân
Nêu miệng
- Nêu miệng
- HĐ nhóm 4- quan sát hình và thảo luận.
Làm phiếu học tập- 
1 nhóm làm vào bảng nhóm
Báo cáo kết quả
Nêu miệng
HĐ cặp 
Nêu miệng
Nêu miệng
Đọc kết luận SGK
Tiết 1: kĩ thuật: điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I.Mục tiêu
- Biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tế về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
- Yêu cầu hs quan sát hình 2 SGK 
? Cây rau và hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- Nhận xét chốt nội dung
HĐ 2; Những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh
? Điều kiện ngoại cảnh bao gồm những yếu tố nào?
Tìm hiểu: Nhiệt độ
?Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
? Nêu một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?
Tìm hiểu : Nước
? Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
? Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
? Cây bị khô hoặc bị úng có biểu hiện gì?
Tìm hiểu : ánh sáng
? Cây nhận ánh sáng từ đâu?
? ánh sáng có tác dụng gì đối với cây rau, hoa?
- Tiến hành tương tự với điều kiện: chất dinh dưỡng, không khí.
3. Củng cố
? Nêu những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa?
- Rút ra kết luận SGK.
Nhận xét giờ học
HĐ cặp
Nêu miệng
HĐ cá nhân
Nêu miệng
Nêu miệng
Đọc ghi nhớ
Tiết 3: Đạo đức : biết ơn thầy giáo, cô giáo
 ( luyện tập)
I.Mục tiêu
- Thực hành nêu lên những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đang dạy và đã dạy mình.
II. Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Chúng ta cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Làm bài tập 4
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày .
- Nhận xét
? Để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo chúng ta phải làm gì?
HĐ 2: Làm bài tập 5
Nêu một số câu tục ngữ ca dao nói về lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Nhận xét
? Bản thân mỗi em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?
3. Củng cố
? Vì sao chúng ta cần phải biết ơn các thầy cô giáo?
? Thể hiện qua những việc làm cụ thể nào?
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Yêu lao động
HĐ nhóm 4
Báo cáo kết quả
HĐ cặp
Nêu miệng
Nhắc lại ghi nhớ
Tiết 3: Lịch sử: nhà trần và việc đắp đê
Mục tiêu
- Nêu được vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
+ Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II. Đồ dùng: Bản đồ, lược đồ, tranh. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Nhà Trần đã làm gì để củng cố đất nước?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta.
- Yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
? Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
? Hệ thống sông ngòi đã tạo điều kiện thuận lợi gì cho sản xuất nông nghiệp? Nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Chốt nội dung
HĐ 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm
- Làm phiếu học tập
Câu hỏi thảo luận: 
? Nhà Trần làm gì để phòng chống lũ lụt?
- Nhận xét
Hỏi thêm:
? Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê?
?Hệ thống đê đã đã giúp gì trong sản xuất nông nghiệp?
? ở địa phương em có sông không? Về mùa mưa ta thấy sông có hiện tượng gì?
? Người dân đã làm gì để phòng lũ lụt?
Rút ra kết luận SGK
3. Củng cố
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Ôn tập
Đọc SGK
Nêu miệng
HĐ nhóm 4
Báo cáo kết quả
Nêu miệng
Đọc kết luận trang 40

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 CKTKN(3).doc