Giáo án chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 14

Giáo án chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 14

Tiết 1: Toán :

Luyện tập.

I . Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng , vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn

- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật ( bài tập cần làm : Bài ,2,3,4)

II .Đồ dùng dạy học:

1 cân đồng hồ loại 2 kg

III. Các hoạt động dạy học:

Bài 1: > < =="">

- C cố so sánh các khối luợng

Bài 2: Tóm tắt :

 4 gói kẹo ; 1 gói nặng 130 kg .

 1 gói bánh : 157 g

 4 gói kẹo và 1 gói bánh : g

- Chữa bài: - Tìm 4gói kẹo nặng ? g

- Tìm 4 gói kẹo và 1 gói bánh nặng ? g

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán : 	 
Luyện tập.
I . Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng , vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn 
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật ( bài tập cần làm : Bài ,2,3,4)
II .Đồ dùng dạy học:
1 cân đồng hồ loại 2 kg 
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: > < = 
C cố so sánh các khối luợng 
Bài 2: Tóm tắt : 
 4 gói kẹo ; 1 gói nặng 130 kg .
 1 gói bánh : 157 g
 4 gói kẹo và 1 gói bánh :  g 
- Chữa bài: - Tìm 4gói kẹo nặng ? g 
- Tìm 4 gói kẹo và 1 gói bánh nặng ? g
Bài 3: Hd tìm hiểu 
 Tóm tắt : 1 kg	
? Nhận xét về đơn vị đo 
? Tìm số g đường còn lại 
? Tìm mỗi túi nhỏ nặng ? g 
? Khi tìm số đường còn lại phải làm phép tính 
1 kg – 400 g ta cần phải ntn ?
Bài giải 
1 kg = 1000 g 
Số đường còn lại nặng là : 
- 400 = 600 ( g )
Mỗi túi đường nhỏ nặng là : 
 600 : 3 = 200 ( g )
Đáp số : 200 g đường 
Bài 4: Thực hành cân 
- HD cân 2 đồ vật ghi lại kết quả cân rồi so sánh
IV. Cũng cố, dặn dò : GV hệ thống lại ND, KT cần ghi nhớ.
- Làm cá nhân câu 1 ; trình bày cách làm câu 2 , Các bài còn lại KT chéo 
- Tìm hiểu tóm tắt 
- Tìm 4 gói kẹo nặng : 130 x 4 = 520 g 
- Tìm tất cả 4 gói kẹo và 1 gói bành nặng : 
 520 + 157 = 677 g 
- Tìm hiểu và tóm tắt 
- Nêu cách làm 
- Đổi 1kg = 1000 g 
- Trình bày cách làm 
- HĐ nhóm 3 
_________________________________________
Tiết 2-3:Tập đọc-Kể chuyện:	 
Người liên lạc nhỏ.
I. Mục tiêu : A . Tập đọc: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. 
- Hiểu các từ ngữ : ông ké , Nùng , Tây đồn , thầy mo , thong manh, 
- ND : KĐ là 1 liên lạc rất dũng cảm , nhanh trí khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
B .	Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
- HS, khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
 -rèn kỉ năng nghe và kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện ( sgk) , bản đồ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Tập đọc: 
1: Bài cũ: - Đọc bài : Cửa Tùng 
? ND bài 
2: Bài mới : a: Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu chủ điểm , bài tập đọc 
b: Luyện đọc : 
- Đọc mẫu 
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện , chỉ trên bản đồ VN vị trí của Cao Bằng 
? Biết những gì về anh KĐ 
HD đọc câu , đọc từ khó ( sgk) 
HD đọc đoạn 
Hd đọc đúng 1 số câu ( sgk) 
GB , hướng dẫn tìm hiểu : Kim Đồng , ông Ké, Nùng , Tây đồn , thầy mo , thong manh
c: Tìm hiểu bài : 
? Anh KĐ được giao nhiệm vụ gì 
? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng 
? Cách đi đường của 2 bác cháu? 
? Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của KĐ khi gặp địch 
d: Luyện đọc 
- HD đọc đoạn 3 : Đọc phân biệt nhân vật 
B. Kể chuyện 
Yc : Dựa theo 4 tranh minh hoạ , ND của 4 đoạn để kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Hd kể theo tranh : gắn tranh 
C. Củng cố , dặn dò:
? Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu niên như thế nào ?
- Luyện kể ở nhà .
- 2 em đọc nối tiếp 
- Quan sát tranh ( sgk) 
- Quan sát bản đồ tìm vị trí Cao Bằng 
- Luyện đọc 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- Tìm hiểu chú giải 
- Đọc nhóm 
- Đọc đồng thanh đoạn 1 , 2 ; đoạn 3 -1 em đọc ; đoạn 4 – cả lớp đọc 
+ Đọc đoạn 1: 
- Bảo vệ và dẫn đường cho cán bộ 
- Vì đây là vùng có nhiều người Nùng , đóng vậy vừa để che mắt địch vừa để hoà đồng mọi người 
- Rất cân thận 
+ Đọc nối tiếp đoạn 2 , 3 , 4 và thảo luận nhóm
- Thi đọc đoạn 3 : Đọc phân vai N 3 
- 1 em đọc cả bài 
- Quan sát tranh 
- 1 em kể mẫu đoạn 1 
- 4 em thi kể nối tiếp 4 đoạn 
- Kể cả chuyện 
- Là1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí , thông minh , dũng cảm khi làm nhiêm vụ dẫn đường cho cán bộ
__________________________________________
 Thứ ba ngày 23 tháng11 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc :	 
Nhớ Việt Bắc .
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Đọc đúng : nắng ánh , thắt lưng , mơ nở , núi giăng ,  
- Ngắt nghỉ hơi đúng , linh hoạt giữa các dòng và cuối câu thơ , biết nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm 
- Hiểu các từ khó trong bài 
- ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi .
- HTL 10 dòng thơ đầu. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
1: Bài cũ: KC : Người liên lạc nhỏ 
? Anh KĐ nhanh trí và dũng cảm ntn ?
2: Bài mới : a: Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu về Việt Bắc ( bản đồ ) : có 6 tỉnh : Cao Bằng , Bắc Can , Lạng Sơn , Thái Nguyên , Hà Giang , Tuyên Quang 
b: Luyện đọc : 
- Đọc mẫu 
- HD đọc câu , từ khó 
- HD đọc khổ thơ , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 
- HD tìm hiểu từ : Đèo , dang ,phách , ân tình
 thuỷ chung 
c: Tìm hiểu bài : 
? Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở VB 
- Ta chỉ người về xuôi , mình chỉ người VB 
Trong 4 câu tiếp theo ( câu 2 -5 ) cứ dòng 6 chữ nói về cảnh thì dòng 8 chữ nói về người ?Tìm những câu thơ cho thấy 
a: VB đánh giặc giỏi 
b: VB rất đẹp 
- Cảnh vật VB rất đẹp , tràn ngập sắc màu : xanh , đỏ , tìm  
? Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người VB 
- Người VB chăm chỉ lao động , đánh giặc giỏi . ân tình thuỷ chung với cách mạng 
d: Học thuộc lòng 
- HD đọc thuộc lòng 10 dòng đầu 
3: Củng cố dặn dò : 
? ND bài thơ 
- YC về đọc thuộc lòng 10 dòng đầu và cả bài thơ 
Hoạt động HS
- 4 em kể 4 đoạn dựa vào tranh 
- Quan sát bản đồ 
- Luyện đọc 
- Đọc nhóm ; đọc đồng Thanh 
+ Đọc 2 dòng đầu : 
- Nhớ hoa ( cảnh vật ) , nhớ người ( cảnh sinh hoạt ) 
+ Đọc từ câu 2 đến hết nài 
+ Đọc cả bài 
- 1 em đọc cả bài thơ 
- Luyện đọc , thi đọc 
________________________________________________
Tiết 2: Luyện đọc: 
Một trường tiểu học ở vùng cao
I.Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể của vị khách với lời Dìn trong đoạn đối thoại.
- Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của HS một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của một HS: Cuộc sống của HS miền núi còn khó khăn nhưng các bạn rất chăm học, yêu trường và sống rất vui.
- Bước đầu biết giới thiệu mạnh dạn, tự nhiên về trường học của mình.
II. đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
- 4 HS đọc thuộc 10 dòng thơ của bài thơ Việt Bắc.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu
b. GVHDHS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó : Sủng Thái,Sùng Tờ Dìn.
- Đọc từng đoạn trước lớp - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ (chú giải ở SGK )
- Đọc từn đoạn trong nhóm.
- +1HS đọc đoạn đối thoại giữa Sùng Tờ Dìn và vị khách.
+ Đọc đồng thanh đoạn 1.
+1 HS đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi.
+ Bài đọc có những nhân vật nào?( các vị khách - là phóng viên...)
+ Ai dẫn khách đi thăm trường? ( Sùng Tờ Dìn )
+ Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình? ( Dẫn khách đi thăm phòng ăn,...)
- GV : Em học được điều gì về cách giới thiệu nhà trường của bạn Sùng Tờ Dìn?( Giới thiệu đầy đủ , tự nhiên ,đàng hoàng,chững chạc).
- GV : Yêu cầu một số em giới thiệu đôi nét về trường mình.
4. Luyện đọc lại
- HS luyện đọc phân vai.
- Một số em đọc cả bài.
5. Cũng cố , dặn dò : Về luyện đọc thêm ở nhà.
________________________________________________
Tiết 1:Toán : 
Bảng chia 9 .
I .Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9 và thuộc bảng chia 9. 
- Biết dùng bảng chia 9 trong tính toán, giải toán ( có một phép chia ).
- Rèn kỉ năng học thuộc bảng chia 9 và giải toán (các bài tập cần làm: Bài 1 ( cột1,2,3); B2 (cột 1,2,3); B3;4 ).
II .Chuẩn bị và đồ dùng:
- Các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn
III, Hoạt động dạy học:
1: Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9 
? Có 3 tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn .Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn 
? Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn .Hỏi có mấy tấm bìa 
- Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 
2: Lập bảng chia 
- HD chuyển từ phép tính nhân trong bảng nhân 9 sang phép tính chia trong bảng chia 9 
- Tổ chức đọc thuộc lòng 
3: Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
Bài 2: Tình nhẩm 
- Từ 1 phép nhân sauy ra được 2 phép tính chia 
Bài 3: HD tìm hiểu . tóm tắt 
 Tóm tắt : 9 túi : 45 kg 
 1 túi :  kg 
Bài 4: tượng tự bài 3 
Tóm tắt : 9 kg : 1 túi 
 45 kg :  túi 
? Nhận xét 2 bài giải 
IV. Cũng cố – dặn dò : HT bảng chia 9
- 9 x 3 = 27 
- 27 : 9 = 3 
- 9 x 1 = 9 -> 9 : 9 = 1 
 9 x 10 = 90 -> 90 : 9 = 10 
- Luyện đọc thuộc lòng , thi đọc 
- Làm miệng 
- Nêu cách tính nhẩm 
- Bài 3 và 4 : tìm hiểu nêu tóm tắt ; tự giải và trình bày miệng bày giải 
- 2 em lên giải 2 bài 
- Nhận xét chữa bài 
-HS giải vào vở.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? khác nhau nên dẫn đến đơn vị ở kq khác nhau 
________________________________________________
Tiết 4:Chính tả : 	Nghe- viết : 
Người liên lạc nhỏ.
I . Muc tiêu:
- Nghe , viết chính xác 1 đoạn trong bài , Viết hoa các tên riêng có trong đoạn văn 
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dế lẫn ( au / âu ) , âm đầu ( l/ n) , âm giữa vần ( i / iê )
- Qua đó rèn luyện ý thức trau đồi vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Btập1 viết bảng lớp 2 lần , 3 băng giấy ( BT 3) , VBt , bảng con 
III. Hoạt động trên lớp :
1: Bài cũ: Đọc: huýt sáo , suýt ngã , giá sách 
2: Bài mới : a: Giới thiệu bài : 
b: HS nghe , viết : 
- Đọc đoạn chính tả 
? Trong đoạn văn , có những tên riêng nào được viết hoa 
? Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời nói đó được viết ntn ? 
- Đọc chính tả .
- Chấm , chũa bài 
c: HD làm bài tập : 
Bài 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây 
- Chốt lời giải 
Giảng : đòn bẩy ( tre, gỗ , sắt , giúp nâng hoặc nhấc 1 vật theo cách : tì đòn bẩy vào 1 điểm tựa rồi dùng sức , nhấc vật nặng đó lên 
+ Sậy : cây có thân cao , là dài , thường mọc ở bờ nước, dáng khẳng khiu. 
Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n ? 
- Dán phiếu , tổ chức 3 nhóm lên chơi trò tiếp sức 
3: Cũng cố – dặn dò : - Chữa lỗi chính tả , ghi nhớ chính tả 
- HTL khổ thơ ở BT 3 
- 2 em lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con 
- 1 em đọc lại 
- tên người , tên dân tộc , tên huyện 
- Nào , bác cháu ta lên đường ! là lời của ông ké được viết sau dấu hai ch ... lại 
- 5 câu gồm 10 dòng 
- thơ lục bát 
- Các chữ đầu dòng thơ và danh từ Việt Bắc 
- Đọc thầm đoạn thơ , viết nháp những chữ dễ sai chính tả 
- Viết bài , đổi chéo KT
- Làm cá nhân 
- 2 nhóm lên làm thi trên bảng 
- nhận xét : chính tả , phát âm 
- 3 nhóm lên làm thi vào băng giấy 
- Nhận xét 
_____________________________________________
Tiết 3:Chính tả : 	Nghe- viết: 
Nhớ việt bắc
I Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác 1 đoạn , viết hoa các tên riêng 
- Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/ âu ) , âm đầu (l / n ) và âm giữa vần ( i / iê) 
- Qua đó rèn luyện ý thức trau đồi vở sạch chữ đẹp.
II. chuẩn bị, đồ dùng;
- BT1 viết bảng lớp 2 lần , 3 băng giấy cho BT 3 , VBT , bảng con 
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
1: Bài cũ : Đọc : giày dép , no nê , lo lắng 
2: Bài mới : a : Giới thiệu bài 
b: Hd nghe , viết : 
- Đọc đoạn thơ 
? bài chính tả có mấy câu thơ 
? Đây là thơ gì 
? Cách trình bày bài thơ 
? Những chữ nào trong bài viết hoa 
- Đọc chính tả 
- Chấm , chữa bài 
C: HD làm bài tập :
Bài 2: Điến vào chỗ trống au/ âu :
Tổ chức trò chơi : tiếp sức 
- Chốt lời giải đúng 
Bài 3: a) Điền vào chỗ trống l/ n 
- Chốt lời giải đúng 
Giảng : tay quai :cách nói tượng hình 
3: Cũng cố – dặn dò : - Đọc lại bài tập 2 ,3 ghi nhớ chính tả .HTL các câu tục ngữ ở bài tập 3
Hoạt động HS
- 2 em viết trên bảng , cả lớp viết bảng tay 
- 1 em đọc lại 
- 5 câu gồm 10 dòng 
- thơ lục bát 
- Các chữ đầu dòng thơ và danh từ Việt Bắc 
- Đọc thầm đoạn thơ , viết nháp những chữ dễ sai chính tả 
- Viết bài , đổi chéo KT
- Làm cá nhân 
- 2 nhóm lên làm thi trên bảng 
- nhận xét : chính tả , phát âm 
- 3 nhóm lên làm thi vào băng giấy 
- Nhận xét 
_________________________________________
Tiết 4:Tập viết : 
Ôn chữ hoa K
I . Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa chữ K
- Viết đúng tên riêng : Yết Kiêu ( bằng chữ cỡ nhỏ)
 - Câu ứng dụng “ Khi đói cùng chung một dạ,khi rét cùng chung một lòng" bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Qua đó rèn luyện ý thức trau dồi vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
Mẫu chữ viết hoa :K, I.
III. Hoạt động trên lớp :
1. Bài cũ :
- GVđọc HS viết( BL - viết BC)
- GV nhận xét.
2, Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa K
- Thông qua các câu, từ ứng dụng.
2, Hớng dẫn học sinh viết bảng con:
a, Luyện viết chữ hoa: 
 - Tìm chữ hoa có trong bài ( K ,I )
 - GV đa ra mẫu chữ Ô,I,K, hoa – HDHS cách viết 
 - HS viết vào bảng con: K, I
b, Luyện viết chữ ứng dụng ( tên riêng)
	- HS đọc từ ứng dụng.
	- HS nêu những hiểu biết về: Iết Kiêu: Là một tướng tài của Trần Hưng Đạo.Ông có tài bơi lặndưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần.
	- HS viết vào bảng con: Iết Kiêu.
c, Luyện viết câu ứng dụng:
 - HS hiểu câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ/ Khi rét cùng chung mộlòng) 
 - HS viết chữ : Khi.
3, Hướng dẫn HS viết vào vở:- GV yêu cầu cỡ chữ 
 - HS viết vào vở theo quy định.
 4, Chấm , chữa bài, dặn : Yêu cầu HS viết chưa hoàn thành về nhà viết. 
________________________________________________
 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Toán: 
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I . Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )
-Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và giải BT liên quan đến phép chia ( Các bài tập cần làm : Bài1 ( cột1,2,3 ) ;B2;3.
II .Chuẩn bị đồ dùng:
- bảng con .
III . Các hoạt động trên lớp :
1: HD thực hiện phép chia : 78 : 4 
Gb: 72 : 3 
 - 72 : 3 = 24 
Gb: 65 : 2 
- 65 : 2 = 32 ( dư 1) 
? So sánh 2 phép tính chia 
2: Thực hành : 
Bài 1: (cột 1, 2,3 )Tính 
a: 
- Chữa bài tập đặt tính rồi tính
b: 
- Làm vào vở BT 
Bài 2: HD tìm hiểu , tóm tắt bài :
 Tóm tắt : 1 giờ : 60 phút 
 1/ 5 giờ :  phút 
Bài giải 
1/5 giờ có số phút là: 
60 : 5 = 12 ( phút ) 
 Đáp số : 12 phút 
Bài 3: HD tìm hiểu bài tóm tắt 
 Tóm tắt : 3 m : 1 bộ 
 31 m :  bộ ; thừa  m
Bài giải 
Ta có 31 : 3 = 10 ( dư 1) 
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải 
Đáp số : 10 bộ , thừa 1 m vải 
- Phép chia có dư nhất là cách trình bày ở bài giải
IV. Cũng cố, dặn dò: GV hệ thống lại ND , KT cần ghi nhớ.
- 1 em lên bảng đặt vị trí rồi tính 
- 2 , 3 em nêu lại cách thực hiện 
- 1 em lên làm 
- Nhắc lại cách thực hiện 
- 1 phép chia hết , 1 phép chia cho dư 
- Làm bảng con 
- Làm cá nhân , đổi chéo KT 
( HS yếu lên bảng làm ) 
- Tìm hiểu bài , tóm tắt 
- Trình bày miệng bàu giải 
- Tìm hiểu tóm tắt bài toán
- Thành lập nhóm và trình bày bài giải 
__________________________________________________
 Tiết 3 : Luyện toán : 
 Chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố và rèn luyện cho HS kĩ năng chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lần chia)
- Củng cố giải toán có lời văn, vẽ hình, xem giờ
II. Các hoạt động dạy học:
* GV tổ chức, HDHS làm bài tập
* Bài 1, 2 : HS tự đặt tính và tính vào bảng con
- Một số HS lên bảng làm – Nhận xét chữa bài
* Bài 3: HS đọc y/c 
- GV gợi ý: Lớp 3 A có bao nhiêu HS ? (34 HS)
 Số HS đó được chia thành tổ và mỗi tổ không quá 6 em
 Để biết được ít nhất bao nhiêu tổ ta làm thế nào? (34 : 6)
- HS giải vào vở, 1 em giải vào bảng phụ – chữa bài
 Giải
 34 HS có thể chia được ít nhất số tổ là: 
 34 : 6 = 5 (tổ) dư 4 HS
 Vậy 34 HS chia được ít nhất là 5 tổ và mỗi tổ có 6 bạn
 Đáp số : 5 tổ
* Bài 4: HS thực hành vẽ hình tam giác ABC có 1 góc vuông
- 
GV : Hình tam giác là hình có 3 cạnh, để có 1 góc vuông trước tiên ta dựng góc vuông rồi nối các cạnh lại
- HS thực hành vẽ
* Bài 5: HS xem đồng hồ
- Chữa bài C. 6 giờ 20 phút
3. Củng cố – dặn dò: 
_________________________________________
 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn : 
Nghe kể : Tôi cũng như bác
Giới thiệu hoạt động
I: Mụcc tiêu: - Nghe và kể lại đúng : Tôi cũng như bác. 
- Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn , tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua .Làm cho HS thêm yêu mến nhau 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ truyện (sgk) 
 Bảng lớp viết gợi ý BT 1 ,2 ( bảng phụ ) , VBT 
II: Hoạt động dạy – học : 
1: Bài cũ : Đọc thư gửi bạn ( TLV – T 13) 
- Nhận xét 
2: Bài mới : a : Giới thiệu bài 
b: HD làm bài tập 
Bài1 : Nghe và kể lại câu chuyện : Tôi cũng như bác 
- Kể chuyện 
? Câu chuyện xảy ra ở đâu 
? Trongtruyện có mấy nhận vật 
? Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo 
? Ông nói gì với người đứng cạnh 
? Người đó TL ra sao 
? Câu TL có gì đáng buồn cười 
- Kể lần 2, 3 
- Nhớ truyện , kể phân biệt lời các nhân vật 
Bài 2: Hãy giới thiệu về tổ em và các HĐ của tổ em trong tháng qua với 1 đoàn khách đến thăm lớp 
- Phải tưởng tượng đang giới thiệu 1đoàn khách .Khi giới thiệu cấn dựa vào gợi ý , cũng có thể bổ sung ND
- Nói đúng nghi thức với người trên : lời mở đầu , lời giới thiệu , có lời kết 
- Giới thiệu về các bạn theo đầy đủ gợi ý , giới thiệu mạnh dạn , tự tin , nói được những điểm tốt điểm riệng tính nết các bạn , việc tốt 
- Cho 1 nhóm đóng vai 1 đoàn khách 
- Giới thiệu chân thực , đầy đủ , gây ấn tượng 
3. Cũng cố – dặn dò : Có ý thức thực hiện tốt BT này trong cuộc sống. 
- Nhận xét giờ học 
- 3 , 4 em đọc thư 
- Đọc yc , quan sát tranh , đọc các câu hỏi gợi ý 
- Nhà ga 
- 2 nhận vật : nhà văn già và người đúng cạnh 
- Vì quên không mang kính 
- Phiền bác đọc giúp tôi 
- Xin lỗi tôi cũng 
- Tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình 
- Nhìn gợi ý thi kể 
- Đọc yc 
- Quan sát tranh , đọc các câu hỏi gợi ý 
- 1 em giỏi làm mẫu 
- HĐ theo tổ 
- Đại diện các tổ thi giới thiệu 
- Nhận xét , bình chọn 
__________________________________
Toán : chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I . Yêu cầu cần đạt:	Giúp học sinh :
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số ( có dư ở các lượt chia ) 
- Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông tạo thành ( các bài tập cần làm Bài 1;2;4 ). 
II. Đồ dùng : VBt , bảng con , sgk 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
1: HD thực hiện phép chia : 78 : 4 
Gb: 78 : 4 
Yêu cầu : Đặt tính rồi tính 
Gb: 78 : 4 = 19 ( dư 2 ) 
- Nhận xét về phép chia 
- Cũng cố về số dư luôn nhỏ hơn số chia 
2: Thực hành : 
Bài 1: Tính ( VBt ) 
a: Làm vào nháp , ghi kq vào bảng con 
b: Làm vào VBt , đổi chéo KT , 4 em lên bảng làm 
- Nhận xét , c cố chia số có 2 chữ số cho số có 
Bài 2: - HD tìm hiểu , tóm tắt 
 Tóm tắt : Có : 33 hs 
 1 bàn 2 chỗ ngồi , Cần ít nhất bao nhiêu bàn 
- Cần tìm số bàn cho 33 hs ngồi 
? Trình bày bài giải ntn ?
- HD cách trình bày bài giải -> liên hệ thực tế 
Bài giải 
Thực hiện phép chia : 
 33: 2 = 16 ( dư 1) 
Số bàn có 2 hs là 16 bàn , còn 1 hs nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa 
Vậy số bàn cần có ít nhất là :
16 + 1 = 17 
 Đáp số : 17 bàn 
Bài 3: HD hs lấy 8 hình tam giác rồi xếp thành hình vuông 
HS Thực hành xếp 
GV: Nhận xét 
3. Cũng cố , dặn dò : GV hệ thống ND, KT cần ghi nhớ.
Hoạt động HS
- 1 em lên bảng , cả lớp làm nháp 
- 3 ,4 em trình bày lại cách làm 
- Các lần chia đều có dư 
- a: Ghi kq vào bảng con 
- b: làm vào VBt , KT chéo , 4 em lên làm , trình bày cách làm 
- Tìm hiểu tóm tắt bài 
- 33: 2 = 16 ( dư 1) 
- TL cách trình bày bàu giải 
________________________________________________
Sinh hoạt tập thể: 	đánh giá hoạt động tuần qua
 I. Mục tiêu :
Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà.
Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn.
Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. Nội dung sinh hoạt:
1, Đánh giá , nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua.
- Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần.
-tham gia tốt mọi hoạt đọng của trường đề ra như thi văn nghệ , rung chuông vàng , mít tinh chào mừng ngày 20- 11 
 ý kiến bổ sung của cả lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung – GV tổng hợp ý kiến đưa ra biện pháp khắc phục tồn tại.
2, Đề ra nhiệm vụ tuần sau:
- Phân công trực tuần cho tổ 3
- Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt : ăn mặc , học tập, vệ sinh , nền nếp, 
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 CKTKN.doc