Giáo án chuẩn KTKN - Tuần thứ 10 - Lớp 4

Giáo án chuẩn KTKN - Tuần thứ 10 - Lớp 4

Tiết 1: Thể dục

Đ 19: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN

TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI.

I, Mục tiêu:

- Thực hiện được động tác vươn thở , tay, chân, lưng- bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung

- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời ,biết cách chơi và tham gia được trò chơi

II, Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát, vạch đích.

- D/K : tổ ,cả lớp

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN - Tuần thứ 10 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008
(Đ/c Thăng soạn giảng)
..
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Đ 19: Động tác toàn thân
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
I, Mục tiêu:
Thực hiện được động tác vươn thở , tay, chân, lưng- bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời ,biết cách chơi và tham gia được trò chơi
II, Địa điểm, phương tiện:
Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát, vạch đích.
D/K : tổ ,cả lớp
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2, Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân,lưng bụng 
- Học động tác toàn thân
- Gv phân tích động tác.
- Ôn cả 5 động tác.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho hs chơi.
\
3, Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Định lượng
6-10 phút
18-22 phút
12-14 phút
4-6 phút
Phương pháp tổ chức
- Hs tập hợp hàng.
 *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Gv điều khiển cho hs ôn tập.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Gv theo dõi sửa động tác cho hs.
- Gv làm mẫu động tác.
 *
 * * * *
- Hs ôn tập, thực hiện phối hợp cả 4 động tác.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs thực hiện động tác thả lỏng.
* 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Chính tả.
Đ10 : Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu :
Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại .Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT
Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt nam và nước ngoài ) ; Bắt đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết 
Hs khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT
II. Chuẩn bị
Gv :bảng phụ, Phiếu bài tập 2.
Hs : VBT
D/K : Cá nhân,lớp
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
c.Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Gv đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ Trung sĩ
- Lưu ý hs cách viết các lời thoại.
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
d.Luyện tập
Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
+ Em được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
 Bài tập 3 . Quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
- Nhận xét.
3 .Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau
Học sinh
- HS viết bảng con : Lưu luyến , nóng nảy . 
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe để viết bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Gác kho đạn.
- Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được.
- Hs theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc.
- Hs chữa vào VBT
Tiết 3: Toán.
Đ 47 : Luyện tập Chung
I. Mục tiêu:
Thực hiện được cộng , trừ các số có đến sáu chữ số
Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc 
Hs khá giỏi giải được những bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN
II. Chuẩn bị :
Gv :Bảng phụ 
HS : VBT
D/K : Cá nhân,cả lớp
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Yêu cầu hs làm bài.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh
 - HS lên bảng làm bài tập số 4 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
 386259 726485
+260837 - 452936
 647096 273549
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- Cả lớp làm vào vở .
6257 + 989 + 743
 = ( 6257 + 743 ) + 989
 = 7000 + 989 = 7989 
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
a, BIHC cũng là hình vuông.
b, DC vuông góc với BC; AD.
c, Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
 ( 3+ 3 +3) x 2 = 18 ( cm)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 
( 16 – 4 ) x 2 = 6 ( cm) 
Chiều dài hình chữ nhật là : 
 6 + 4 = 10 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là : 
 10 x 6 = 60 (cm 2 )
 Đáp số : 60 cm2 
..
Tiết 4: Luyện từ và câu
Đ19 : Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu :
Nắm được một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ và một số từ hán việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học : Thuơng người như thể thương thân,măng mọc thẳng,trên đôi cánh ước mơ
Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Hs khá giỏi làm được các bài tập SGK
II. Chuẩn bị:
Gv : Phiếu bài tập 1-2,Phiếu bài tập 3.
Hs : VBT
D/K : Cá nhân,cả lớp
III, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm như bảng sau.
Học sinh
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, hoàn thành bảng.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ.
Từ cùng nghĩa: thương người,
Trung thực,..
ước mơ,
Từ trái nghĩa: độc ác,..
Dối trá,
Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ ấy.
- yêu cầu hs làm bài.
Nhận xét
Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau:
- Gv hướng dẫn hs làm bài
- Hs nêu yêu càu của bài.
- Hs tìm thành ngữ,tục ngữ có trong chủđiểm.
- Hs đặt câu với thành ngữ,tụcn gữ tìm được.
- Hs nối tiếp nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai chấm
 - Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói nhân vật,lời giảI thích cho bộ phận đứng trước
Dấu ngoặc kép
 - Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
 - Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt 
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét ý thức ôn tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Âm nhạc.
Đ10: Học hát: khăn quàng thắm mãi vai em.
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
Qua bài hát, giáo dục hs vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II. Chuẩn bị:
Gv : 1 số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát( nếu có)
Hs : SGK
D /K : Tổ, cả lớp
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1, Phần mở đầu:
a. Ôn tập:
b. Giới thiệu bài hát mới
- Kể tên một số bài hát viết về khăn quàng.
- GV GT Bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhí nhảnh, hốn nhiên và rất dễ thương.
2. Phần hoạt động:
a. Dạy bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Gv hướng dẫn hs hát từng câu.
- Gv chú ý nghe, sửa sai cho hs.
b. Hát kết hợp hoạt động:
- Hát kết hợp vỗ tay
- Tập biểu diễn bài hát.
3, Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại 2 lần.
- Ôn luyện bài hát .
Học sinh
- 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Hs kể tên.
- Hs nghe GV hát mẫu
- Hs tập hát từng câu.
- Hs hát kết hợp vỗ tay
- Hs hát kết hợp thực hiện một số động tác phụ hoạ.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Đ20: Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu:
Đọc rành mạnh ,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định
Nắm được nội dung chính ,nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng 
Hs khá giỏi biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
II. Chuẩn bị :
Gv :Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng,phiếu bài tập 2.
Hs : SGK
D / K : Cá nhân,cả lớp
III, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. GTB
2. bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ôn tập 
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs.
c.Bài tập 2:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Gv làm mẫu
Học sinh
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra như tiết trước.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo bảng.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng ,chính trực...
-Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái hậu
Thong thả rõ ràng..
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm,trung thực,
-cậu bé Chôm
- Nhà vua
Khoan thai,
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện tình yêu thương,ý thức
-nAn-đrây-ca
- mẹ ..
Trầm,buồn..
Chị em tôi
Cô bé hay nói dối ba để
-Chị,em,người cha
Hóm hỉnh,
- Chữa bài, nhận xét.
- Gv yêu cầu 1 số hs đọc điễn cảm.
3. Củng cố,dặn dò: 
- Những truyện kể vừa ôn có nội dung gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
Tiết 2: Khoa học.
Đ 19 : Ôn tập: con người – sức khoẻ.( Tiếp)
I, Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về
Dinh dưỡng hợp lí
Phòng tránh đuối nước 
Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bị:
- GV : Phiếu câu hỏi ôn tập 
- Hs : VBT
- D/K : Nhóm 4,nhóm 2,cả lớp
III, Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nội dung ôn tập ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn ôn tập tiếp.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí?
- Yêu cầu hs trình bày một bữa ăn ngon, bổ.
- Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng?
- Nhận xét phần trình bày của hs.
* Hoạt động 4: 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- Tổ chức cho hs thảo luận về 10 lời khuyên.
- Gv lưu ý hs: nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Khuyên mọi người trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp lí.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs làm việc theo nhóm4
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.
- Hs tìm hiểu bữa ăn ngon là bữa ăn như thế nào.
- Hs thảo luận nhóm2 tìm cách thực hiện 10 lời khuyên.
- Hs đọc 10 lời khuyên.
Tiết 3: Toán.
Đ48: Kiểm tra định kì giữa học kì
( đề tổ khối ra)
Tiết 4 : Địa lí 
Đ10 : Thà ... ...
Tiết 5: Tập làm văn
Đ19 : Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu:
Đọc rành mạnh ,trôi chảy bài tập đọc đã học
Nhân biết được các thể loại văn xuôI,kịch thơ,bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể chuyện đọc
Hs khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn
II. Chuẩn bị : 
Gv : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng, phiếu bài tập 2,3.
Hs : VBT
D /K : Cá nhân,nhóm 4,cả lớp,nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm những hs chưa đạt yêu cầu.
- Cho điểm.
c.Bài tập 2:
- Yêu cầu hs hoàn thành nội dung theo bảng sau.
- Nhận xét.
Học sinh
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài nhóm 4
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ..
Nhẹ nhàng..
ở vương quốc Tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về..
Hồn nhiên..
Nếu chúng mình có phép lạ
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có..
Hồn nhiên,..
Đôi giày bat a màu xanh
Văn xuôi
Để động viên cậu bé Lái
Chậm dãi,nhẹ..
Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương mơ ước trở thành thợ rèn..
Lễ phép,..
Điều ước của vua Mi-đát
Văn xuôi
Những ước muốn tham lam không..
Khoan thai
Bài tập 3:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm2
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 2 hoàn thành bài.
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Tôi
( Chị TPT Đội)
- Lái
Đôi giày ba ta 
màu xanh
- Nhân hậu 
- Hồn nhiên,tình cảm,..
- Cương
- Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
- Hiếu thảo, thương mẹ,..
- Dịu dàng, thương con
- Vua Mi-đát
- Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát
- Tham lam nhưng biết hối hận
-Thông minh,biết dạy cho vua một bài học
3.Củng cố, dặn dò: 
- Các bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp các em hiểu điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Tiết 1: Toán.	
	 Ôn tập hình học
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Bài 1:
Trong hình bên có bao nhiêu cặp cạnh song song?
Bài 2:
Cho các gócnhư hình bên
Góc lớn nhất trong các hình trên là:
A, Góc đỉnh A	B, Góc đỉnh B
C, Góc đỉnh C	D, Góc đỉnh D
Nếu còn thời gian cho hs làm thêm BT trong VBT toán
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh
A B
D C
- Hs nêu yêu cầu của bài.
 A B
	C
	O
- Hs quan sát hình.
Tiết 3: Luyện viết
Bài viết: thưa chuyện với mẹ
I, Mục tiêu:
	- Nắm được cách thức viết bài văn.( viết đoạn 2 của bài) Cách trình bày khoa học sạch đẹp.
	- Rèn cách viết chữ của học sinh (đúng mẫu chữ hiện hành trong trường tiểu học), rèn cách viết đẹp của học sinh.
II, Chuẩn Bị :
	- Viết đoạn một của bài.
	- Vở luyện viết của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.GTB:
2, Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Giáo viên đọc đoạn viết .
GV hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu từ khó: Tên riêng và một số từ khó đối với học sinh của lớp.
- HD học sinh viết bảng con
GV nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Gv đọc học sinh viết bài.
- Thu vở ,chấm nhận 
- Học sinh đọc bài thơ
- Học sinh viết từ khó vào bảng con
dõng dạc, nghèn nghẹn, trộm cắp.
- Học sinh viết vở
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
(Nghỉ công BD HSG , Đ/c Thăng soạn giảng)
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 2: Toán 
Đ50 : Tính chất giao hoán của phép nhân.
 I. Mục tiêu:
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
Hs tính toán nhanh nhẹn
 II.Chuẩn bị :
Gv : bảng phụ
Hs : VBT
D / K :Cá nhân,cả lớp
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện tính nhân : 102426 x 5 = 512130 .
- Chữa bài, nhận xét.
2.Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
b. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Gv kẻ bảng.
- Tính giá trị của biểu thức a x b; b x a.
- Sau mỗi lần tính, so sánh giá trị của a x b với b x a?
c.Thực hành:
Bài 1: Viết vào ô trống:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Số?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Chuẩn bị bài sau.
a x b = b x a.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, 4 x 6 = 6 x 
 207 x 7 = x 207
b, 3 x 5 = 5 x 
 2138 x 9 = x 2138.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 
a = d; c = g; e = b.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, a x 1 = 1 x a = a.
b, a x 0 = 0 x a = 0.
Tiết 3 : Khoa học
Đ20 : Nước có những tính chất gì?
I.Mục tiêu:
Nêu được một số tính chất của nước
Quan sát thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước
Nêu được ví dụ về một số ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
Hs biết bảo vệ nguồn nước
II. Chuẩn bị :
Gv : 2 cốc thuỷ tinh, 1 cốc đựng nước,1 cốc đựng sữa, chai và một số vật dụng khác bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong,1 tấm kính và 1khay đựng nước,1 miếng vải, bông,1 ít đường, muối, cát và thìa.
Hs : VBT
D /K : Nhóm 4,nhóm 2,cả lớp
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b. bài mới: 
* Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.4
+ Cốc nào là cốc nước, cốc nào là cốc sữa?
+ Làm thế nào để biết điều đó?
- Gv chốt lại ghi bảng.
- Kết luận: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị.
 * Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.2
- Quan sát các chai, lọ, cốc đã chuẩn bị.
- Khi thay đổi vị trí của chai, lọ hình dạng của chúng có thay đổi không?
- Gv kết luận :Chai, lọ, cốc, có hình dạng nhất định.
- Làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
* Hoạt đông 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm 4
- Gv quan sát hướng dẫn hs làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
- Liên hệ: ứng dụng tính chất này của nước trong thực tế, 
- Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ở địa phương?
- Gv nhận xét
 * Hoạt đông 4 :Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
 - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước thấm qua một số vật.
- ứng dụng tính chất này trong thực tế.
 * Hoạt động 5 : Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất:
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Gv quan sát, hướng dẫn hs rút ra nhận xét.
- Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh
- Hs làm việc theo nhóm.4
- Nhìn, ngửi, nếm.
- Hs thảo luận nhóm 2, làm thí nghiệm.
- Hs nêu nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- Hs làm thí nghiệm.
- Hs rút ra kết luận.
- Hs nêu ứng dụng tính chất này của nước:lợp nhà, đặt máng nước,..
- Hs nêu
- Hs làm thí nghiệm.
- Hs nêu ứng dụng
- Hs làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét . 
..
Tiết 4 : Đạo đức:
Đ10 : Tiết kiệm thời giờ. ( tiếp)
I. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí.
Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
II. Chuẩn bị:
Gv : Bộ thẻ ba màu,các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
Hs : VBT
D/K: Cá nhân,nhóm 2
III, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu ghi nhớ tiết 1 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Bài tập 3.
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
- Yêu cầu xác định được các việc làm đúng thể hiện tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét.
+ ý kiến đúng: a, c, d.
+ ý kiến sai: b, đ, e.
 * Hoạt động 2: bài tập 4.
- Tổ chức cho hs thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới.
- Nhận xét.
 * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm được.
- Tổ chức cho hs trình bày.
- Tổ chức cho hs trao đổi ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi hs chuẩn bị tốt.
* Kết luận chung:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả.
3.Củng cố dặn dò
-Tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh
- 2 hs 
- Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs xem xét các việc làm, lựa chọn việc làm đúng, sai.
- Hs trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Một vài cặp trao đổi trước lớp.
- hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trình bày các tranh, ảnh các tư liệu đã sưu tầm được.
- Hs trao đổi về các tư liệu, tranh, ảnh,
- Hs nêu lại kết luận.
..
Tiết 5 :Sinh hoạt lớp
Tuần 10
I .Mục tiêu :
Hs nắm được những ưư nhược điểm của tuần 10
Đưa ra phương hướng cho tuần 11
Hs tìm hiểu được một số phong tục tập quán của địa phương
I .Nhận xét chung:
1 . Lớp trưởng nhận xét ,các tổ trưởng nhận xét
2 . GV nhận xét chung
a. Ưu điểm:
Hầu hết các em đều có ý thức học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn: Năm,Khăm,Kẻo ,Liệu
Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
b. Tồn tại:
Chưa chú ý nghe giảng trong lớp còn hay nói chuyện
Một số Hs học toán còn chậm,lười học,chữ viết còn xấu
Trong giờ thể dục hs còn tập chưa đúng động tác
Đeo khăn quàng chưa đầy đủ
Vệ sinh nhiều hôm còn chậm muộn
II, Phương hướng:
Duy trì tỉ lệ chuyên cần 
Học các bài hát và múa tập thể.
Tham gia lao động trồng cây xanh xung quanh trường học tạo cảnh quan sạch đẹp
Giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
Thực hiện tốt các chủ điểm chào mừng ngày 20/11
Thể dục vệ sinh nhanh nhẹn,xếp hầng ra vào lớp
Hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài
III. Tìm hiểu văn hóa địa phương:
Cho Hs nói những phong tục tập quán của địa phương
Cho hs nói mình đã làm gì để giữ gìn phong tục tập quán đó.
GV nêu thêm cho hs,nhận xét.
Cho Hs hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10 CKTKN.doc