Giáo án chuẩn Lớp 4 - Tuần 4

Giáo án chuẩn Lớp 4 - Tuần 4

MÔN: THỂ DỤC

BÀI 7

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI

TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I-MUC TIÊU:

 - Biết cách đi đều vòng phải ,vòng trái đúng hướng.

 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi .

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.

Trò chơi: Diệt các con vật có hại.

Đứng tại chỗ hát vỗ tay.

2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.

a. Ôn ĐHĐN

Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.

GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các nhóm thi đua học tốt.

Tập hợp cả lớp để giáo viên điều khiển củng cố.

b. Trò chơi vận động

Trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. GV cho HS tập hợp theo đội hinh chơi ,nêu tên trò chơi, giải thích cách chơ và luật chơi, rồi cho HS chơi thử. Sau đó cả lớp chơi thi đua

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 7
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I-MUC TIÊU:
 - Biết cách đi đều vòng phải ,vòng trái đúng hướng.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi .
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 
Đứng tại chỗ hát vỗ tay.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ôn ĐHĐN
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các nhóm thi đua học tốt. 
Tập hợp cả lớp để giáo viên điều khiển củng cố. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. GV cho HS tập hợp theo đội hinh chơi ,nêu tên trò chơi, giải thích cách chơ và luật chơi, rồi cho HS chơi thử. Sau đó cả lớp chơi thi đua 
 - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 
 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Cho HS chạy thường quanh sân tập. Sau đó tập hợp 4 hàng dọc để thả lỏng. 
 - GV củng cố, hệ thống bài.
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS tập hợp thành 4 hàng.
 - HS chơi trò chơi. 
 - HS thực hành 
 - Nhóm trưởng điều khiển.
 - HS chơi theo sự hướng dẫn của HS .
HS thực hiện động tác thả lỏng. 
TẬP ĐỌC
TIẾT 7 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh học bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Khởi động: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Một người chính trực.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.
+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được.
+Đoạn 3: Phần còn lại
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. 
Đoạn này kể chuyện gì ?
 (Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua )
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
(Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua.)
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
(Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành nhưng không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. )
Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hôm  tiến cử Trần Trung Tá . ”
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
Hs đọc đoạn 1.
(Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. )
(Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.)
HS đọc đoạn 3.
Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. 
Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước
4 học sinh đọc 
HS thi đọc. 
4. Củng cố: Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẫn bị bài sau.
TỐN 
TIẾT 16 : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU:
 - Giúp HS hệ thống hố một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên ,xếp thứ tự các số tự nhiên
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 - Khởi động: 
 1. - Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 2 .Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 a) Giới thiệu: 
 b) Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
Trường hợp hai số đĩ cĩ số chữ số khác nhau: 100 – 99
+ số 100 cĩ mấy chữ số? + Số 99 cĩ mấy chữ số?
+ Em cĩ nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên cĩ số chữ số khơng bằng nhau?
Trường hợp hai số cĩ số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 25136 và 23894
GV kết luận: Hai số cĩ số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đĩ bằng nhau.
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét 
Nhận xét : 
Trên tia số : Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (VD: 2 < 5)
 c) Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
Gv đưa bảng phụ cĩ viết nhĩm các số tự nhiên (SGK)Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
d ) Thực hành
Bài tập 1: HS làm bài rồi chữa bài 
Bài tập 2: HS làm bài rồi chữa bài
Bài tập 3: HS làm bài rồi chữa bài
đ ) Củng cố ,dặn dị : Nêu cách so sánh hai số tự nhiên
 Số nào cĩ nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn, số nào cĩ ít chữ số hơn thì bé hơn.
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đĩ
Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,số đứng trước bé hơn số đứng sau.
 - HS nêu
HS nêu
 Vì ta so sánh được các số đĩ với nhau.
- HS làm bài ở vở và bảng lớp.
 MÔN:KHOA HỌC (Bài 7)
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
 I-MỤC TIÊU:
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Biết được đẻ có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 - Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đốùi nói được ăn đủ, ăn vừa phải, ăn ít , ăn hạn chế ở các nhóm thức ăn. 
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng tháp dinh dưỡng ( GV)
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1 . Bài cũ : 
 -Thiếu vi-ta-min ta sẽ như thế nào?
 -Thiều chất khoáng ta sẽ như thế nào?
 -Thiếu xơ và nước ta sẽ như thế nào? Mỗi ngày ta cần uống bao nhiêu nứơc?
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
a) Giới thiệu:
Bài “Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn”
b) Phát triển:
Hoạt động 1:Giải thích về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món 
-Thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
-Gv đưa ra các câu hỏi phụ:
+Nếu ngày nào cũng ăn cùng 1 món em thấy thế nào? 
+Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà không ăn rau quả?
+Điều gì xảy ra nếu ta ăn cơm với thịt mà không có rau,?
Kết luận: ( SGK )
Hoạt động 2:Làm việc với SGK, Tím hiểu tháp dinh dưỡng cân đối .
-Yêu cầu hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng.
-Cho hs làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng.
- Kết luận: ( Dựa theo bảng dinh dưỡng )
 c) Củng cố, dặn dò :
 -Học thuộc bài học, chuẩn bị bài sau.
-Nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS đọc SGK
- Làm việc theo cặp : 1 HS hỏi , em khác tra ûlời .
- HS n bảng chỉ vào bảng dinh dưỡng chỉ và nói.
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 4
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )
I MỤC TIÊU , YÊU CẦU
 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 1 - Khởi động :
 2 - Kiểm tra bài cũ 
- Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập ?
 3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm 
-> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 3 SGK ) 
- Giải thích yêu cầu bài tập .
-> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK ) 
- Giải thích yêu cầu bài tâp 5.
- Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng .
-> Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt . 
=> * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng .
 * Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn .
- HS nhắc lại
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục .
4 - Củng cố – dặn dò
- HS ... ân Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.
HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
HS quan sát hình 1 & trả lời các câu hỏi
Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.
HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo
HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
 HS dựa vào SGK kênh hình, kênh chữ để trả lời câu hỏi .
 3. Củng cố , dặn dị :
 - Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
 - Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
Thứ 6 ngày 18 tháng 09 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
TIẾT8 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN .
I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ
II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm
 - Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1.Bài cũ: 
 - Kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu” đã viết lại ở nhà.
 2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài
- Treo bảng phụ đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề bài.
* Đề bài yêu cầu điều gì ?
* Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)
- GV nhấn mạnh: Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể.
Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện
Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
- GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo 1 trong 2 hướng đã nêu.
Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
 + Người mẹ ốm như thế nào?
 + Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
 +Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào?
+ Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
Người mẹ ốm như thế nào?
Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của người con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người con như thế nào?
Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?
-Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn.
- Nhận xét và tính điểm.
- HS đọc lại đề bài.
- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
- Bà mẹ ốm, người con của bà và một bà tiên.
* 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
* 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
* HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2
- HS thực hiện theo nhóm.
Ốm rất nặng
Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm.
Phải tìm một loại thuốc rất ..
.. đi lắm gian truân.
Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý; Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con nên đã hiện ra giúp.
Ốm rất nặng
Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm.
Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc.
Người con vừa ... Người con rất muốn lấy, ngay lúc đó, có một bà cụ đến xin lại, người con đắn đo & quyết định trả lại cho bà cụ.
Bà cụ mỉm cười nói với người con: con rất trung thực, thật thà. Ta muốn thử lòng con nên vờ làm rớt chiếc tay nải. Nó là phần thưởng ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho mẹ.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình.
Củng cố – Dặn dò:
 - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện.
 - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng.
 - Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 4
BÀI: KHÂU THƯỜNG
 I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu 
- Biết cách khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giáo viên : 
 Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác .
 Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
 Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . 
 - Học sinh : 
 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Bài cũ:
Nhận xét các sản phẩm hs nộp.
 2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
a).Giới thiệu bài:
Bài “Khâu thường”
b).Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
 -Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
1.Hướng dẫn thao tác cơ bản:
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và cầm kim.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên, xuống kim.
-Làm mẫu và nêu các bước thực hiện.
2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
-Yêu cầu hs quan sát quy trình.
-Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu
-Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì?
-Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu.
-Nêu lại một số điểm cần lưu ý.
-Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của mũi khâu.
-Đọc SGK phần I.
-Quan sát hình 1 và 2.
-Quan sát hình 1 và 2.
-Quan sát quy trình.
-Thắt nút chỉ.
-Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên giấy kẻ ô li.
3.Củng cố, dặn dị :
Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh.
 TỐN 
TIẾT 20 : GIÂY , THẾ KỈ
I - MỤC TIÊU:
 - Biết đơn vị giây, thế kỉ.
 - Biết được mối quan hệ giữa phút và dây, thế kỉ và năm.
 - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Đồng hồ thật cĩ đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 1. Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ cĩ đủ 3 kim để ơn về giờ, phút & giới thiệu về giây
GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây. 
Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vịng là 1 phút tức là 60 giây. 
 GV ghi 1 phút = 60 giây
Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nĩ hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
GV chốt:
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
 Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nĩi vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm.
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tĩm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? 
Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài. 
Bài tập 2:
HS làm bài rồi chữa bài. 
Yêu cầu HS trình bày bài một cách đầy đủ. 
VD: Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
3. Củng cố, dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong VBT
HS chỉ trên đồng hồ thât.
 -HS : 1giờ =60 phút
 1 phút = 60giây
1 giờ = 60 phút
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại
HS quan sát
HS nhắc lại
KỂ CHUYỆN
Tiết 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Nghe- kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (SGK); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d). 
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Chốt lại các ý đúng.
-Yêu cầu hs kể lại chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Chốt ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Kể chuyện theo nhóm và thi kể trước lớp.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 4 Cuc chuan(1).doc