A . Mục tiêu : Phân môn tập đọc giúp học sinh :
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc:Đọc thầm, đọc thành tiếng đã được hình thành ở lớp1,2, 3.Tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để tìm thông tin nhanh bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Phát triển kỹ năng đọc- hiểu lên mức cao hơn . Nắm và vận dụng được một số khái niệm như đề tài cốt truyện, nhân vật, tính cách.Để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn thơ.
- Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội và con người để góp phần hình thành nhân cách con người mới.
ĐĂNG KÍ CHUYÊN ĐỀ TT Môn Tên bài dạy Thời gian Người dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 Toán Đạo đức Khoa học Tập đọc Tập làm văn T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Đồng và hợp kim của đồng Khuất phục tên cuớp biển Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối 13.10.2009 07.11.2009 07.11.2009 06.03.2010 06.03.2010 Trần Thị Giang Hoàng Thi Huệ Phạm Thị Thương Trần Thị Giang Phan Công huân Chuyên đề 4 Tập đọc - Lớp 4 Người thực hiện : Trần Thị Giang Thành phần tham dự : Toàn thể giaó viên khối 4 + 5 A . Mục tiêu : Phân môn tập đọc giúp học sinh : - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc:Đọc thầm, đọc thành tiếng đã được hình thành ở lớp1,2, 3.Tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để tìm thông tin nhanh bước đầu biết đọc diễn cảm. - Phát triển kỹ năng đọc- hiểu lên mức cao hơn . Nắm và vận dụng được một số khái niệm như đề tài cốt truyện, nhân vật, tính cách...Để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn thơ. - Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội và con người để góp phần hình thành nhân cách con người mới. B. Nội dung dạy - Học : - Thông qua các bài tập đọc thuộc các lọai hình văn babr nghệ thuật, báo chí, khoa học phân môn tập đọc tiếp tục củng cố, nâng co kỹ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành, phát triển từ lớp dưới, đồng thời rèn luyện kỹ năng mới là đọc diễn cảm. -Qua phần hướng dẫn cuối mỗi bài tập đọc (bao gồm các mục giải nghĩa từ, câu hỏi và bài tập tìm hiểu, phân tích bài ), phân môn tập đọc còn giúp học sinh nâng co kỹ năng đọc- hiểu văn bản, cụ thể là : - Nhân biết đề bài, cấu trúc của bài. - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý. - Phát hiện một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản văn chương. C . Các biện pháp dạy - học : 1. Hướng dẫn đọc : -Để củng cố và nâng cao khả năng đọc trơn, rèn kỹ năng đọc thành tiếng để luyện đọc đúng, luyện đọc hay ( đọc diễn cảm ). - Đọc thầm với tốc độ nhanh, hiệu quả cao là mục đích cơ bản của hoạt động học nói chung. - Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc hiểu, hình thành cho học thói quen chú ý đọc thầm. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a) Giúp học hiểu nghĩa các từ mới : - Những từ ngữ chú thích trong SGK học sinh đọc thầm rồi trình bày lại. - Những từ ngữ học sinh còn chưa hiểu trong bài GV hướng dẫn hiểu bằng các hình thức : + Dùng từ cùng nghĩa, trái nghĩa hoặc từ thông dụng ở địa phương để giải thích. + Đặt câu với từ ngữ đó. + Miêu tả sự vật, hoạt động, trang thái, đặc điểm hoặc tính chất được gọi tên băng từ ngữ đó. b) Giúp học sinh nắm vững câu hỏi (bài tập) tìm hiểu bài. - Cho học sinh đọc thầm câu hỏi, yêu cầu - giáo viên giải thích rõ yêu cầu có thể tách ra thành câu hỏi nhỏ để học sinh dễ hiểu .Tránh đặt thêm câu hỏi không phù hợp với chủ điểm học tập hay vượt quá khả năng học tập của học sinh. c) Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi (bài tập). - Làm việc cá nhân hoặc theo cặp - báo cáo kết quả để tìm hiểu nội dung bài, ý các đoạn, đại ý bài ( đọc nối tiếp). - Sơ kết tổng kết ý kiến có thể ghi bảng nếu cần. 3. Ghi bảng : a) Ghi bảng cần đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính thẩm mỹ : - Nội dung ghi bảng ngắn gọn, chính xác. - Hình thức ghi bảng phải đẹp. - Tiến trình ghi bảng nhịp nhàng với tiến trình bài dạy. b) Mô hình trình bày bảng : Mô hình 1. Luyện đọc Từ ngữ, câu, đoạn văn hoặc khổ thơ cần luyện đọc; những lưu ý khi đọc diễn cảm. Tìm hiểu bài Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, ý chính đoan văn hay khổ thơ , nội dung bài. Mô hình 2. Phần ghi để lưu giữ 1. Luyện đọc 2. Tìm hiểu bài - Từ ngữ,hình ảnh, chi tiết, nhân vật nổi bật. - Ý nổi bật cần khắc sâu. Phần ghi có thể xoá - Từ ngữ cần luyện đọc. - Thông tin xuất hiện trong giờ dạy. - Bài tập học sinh làm trên bảng lớp. D. Quy trình day - học: Bài cũ : Gọi HS đọc bài tập đọc hoặc đọc thuộc lòng bài kế trước bài đó để trả lời câu hỏi. Học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét ghi điểm. Giáo viên nhận chung bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài ( Bằng tranh, bài hát hay trực tiếp ). Riêng đối với bài tập đọc mở đầu một chủ điểm mới, trước hết giáo viên cần giới thiệu vài nét chính về chủ điểm . Giáo viên nghi đầu bài lên bảng. a) Hướng dẫn luyện đọc : Học sinh đọc thành tiếng từng đoạn bài ( Khổ thơ) . Học sinh đọc toàn bài - luyện đọc từ - giải nghĩa từ. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài : Hướng dẫn đọc - thảo luận câu hỏi, tìm hiểu bài. Học sinh trả lời câu hỏi - học sinh nhận xét - GV nhận xét gọi học nêu ý đoạn, đại ý. c) Đọc diễn cảm : Hướng dẫn học đọc từng đoạn văn (đọc nối tiếp ). Hướng dẫn luyện đọc kỹ ( đọc diễn cảm ) - Học sinh cùng giáo viên nhận xét. Học luyện đọc theo cặp . Thi đọc diễn cảm - học sinh cùng giáo viên nhận xét. Học sinh đọc thuộc lòng với những bài có yêu cầu đọc thuộc lòng. Củng cố : Chốt và nêu ý - đại ý của bài. Liên hệ giáo dục. Dăn dò - Nhận xét tiết học. Góp ý giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo án chuyên đề khối Môn : Toán Lớp 4 Bài : T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã Người thực hiên : Trần Thị Giang T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã I. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - BiÕt c¸ch t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã b»ng hai c¸ch. - Gi¶i bµi to¸n vÒ t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu hai sè ®ã. II. ®å dïng d¹y- häc: - B¶ng phô III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1) Bµi cò: HS lµm bµi tËp 5 Sgk + GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 2) Bµi míi: H§1: Giíi thiÖu bµi - Ghi môc bµi lªn b¶ng H§2: Giíi thiÖu bµi to¸n. GV yªu cÇu HS ®äc bµi to¸n vÝ dô. - Bµi to¸n cho biÕt g× ? - Bµi to¸n hái g×? H§3: Hưíng dÉn vÏ s¬ ®å bµi to¸n. - GV hưíng dÉn HS vÏ s¬ ®å. H§4: Hưíng dÉn c¸ch gi¶i bµi to¸n (c¸ch 1). GV y/c HS quan s¸t kü s¬ ®å vµ suy nghÜ c¸ch t×m 2 lÇn sè bÐ. Y/c HS lÇn lưît t×m sè bÐ, sau ®ã t×m sè lín. Rót ra : Sè bÐ = (Tæng - HiÖu ) : 2 H§5. Hưíng dÉn c¸ch gi¶i bµi to¸n (c¸ch 2) HD tư¬ng tù c¸ch 1. Sau ®ã rót ra: Sè lín = (Tæng + HiÖu ) : 2 H§6: LuyÖn tËp. Cho HS lµm lÇn lưît c¸c bµi tËp: 1, 2, 3 Cho HS lµm, sau ®ã ch÷a. 3)Cñng cè, d¨n dß: - Yªu cÇu HS nªu c¸ch t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã. - NhËn xÐt giê häc. DÆn vÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. - 1HS lªn b¶ng lµm. - C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt - HS ®äc l¹i môc bµi. HS ®äc VÝ dô: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. Tìm hai số đó. Tóm tắt 10 70 Số lớn : Số bé : Cách 1. Hai lần số bé : 70 - 10 = 60 Số bé là : 60 : 2 = 30 Số lớn là : 30 + 10 = 40 Đáp số : Số bé : 30 Số lớn : 40 Số bé = ( Tổng - hiệu ) : 2 Cách 2. Hai lần số lớn : 70 + 10 = 80 Số lớn là : 80 : 2 = 40 Số bé là : 40 - 10 = 30 Đáp số : Số lớn : 40 Số bé : 30 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 - HS tr¶ lêi. - HS vÏ s¬ ®å bµi to¸n. - HS tr¶ lêi. Bài 1. Giải Hai lần tuổi cua bố là : 58 + 38 = 96 (tuổi) Tuổi của Bố là : 96 : 2 = 48 ( Tuổi ) Tuổi của con là : 48 - 38 = 10 (Tuổi ) Đáp số : 48 tuổi 10 tuổi Bài 2. Giải Số học sinh trai là : ( 28 + 4 ) : 2 = 16 ( bạn ) Số học sinh gái là : 28 - 16 = 12 ( bạn ) Đáp số : 16 bạn 12 bạn - HS t×m.- HS nh¾c l¹i. Chuyên đề 1 Toán : Lớp 4 Người thực hiện : Trần Thị Giang Thành phần tham dự : Toàn thể giaó viên khối 4 + 5 A . Mục tiêu môn toán : Môn toán lớp 4 nhằm giúp cho học sinh : - Nhận biết một số đặc điểm của dãy số tự nhiên . - Biết đọc - viết - so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên .Biết cộng trừ, nhân số tự nhiên với số tự nhiên không quá 3 chữ số; chia số tự nhiên có 6 chữ số cho số TN có 3 chữ số. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất nhân một tổng với một số để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Nhận biết phân số - đọc viết so sánh làm tính đúng. - Biết mối quan hệ và chuyển đổi các dơn vị đo đại lượng thông dụng : Đo độ dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo diện tích.... - Biết mối quan hệ giữa các yếu tố hình học, biết tính diện tích và chu vi một số hình đơn giản như : Hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi... - Biết diễn đạt một số nhận xét, quy tắc, tính chất... bằng ngôn ngữ nói... - Biết giải các bài toán về tỷ số. - Biết và thực hiện đúng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Rèn luyện đức tính chăm học, cẩn thận, tự tin, trung thực, kiên trì, trung thực, có tinh thần trách nhiệm... B. Các biện pháp dạy học : 1. Dạy nội dung . - Biết các nội dung cơ bản của từng mạch kiến thức từ lớp 1 đến lớp 4. - Hiểu được các nội dung cơ bản của bài học . - Giáo viên truyền đạt linh hoạt khi dạy như : + Đầy đủ nội dung các bài học quy định. + Dạy học theo từng thời điểm, không máy móc. Nếu nhiều bài tập có thể bớt 1,2 bài tập cho về nhà. + Phần bài học không yêu cầu chép trên lớp mà xem sách giáo khoa. 2. Dạy kiến thức theo chuẩn . - Dạy tính cẩn thận, chính xác, dạy mức tối thiểu cần đạt (do yêu cầu phổ cập ). - Đề kiểm tra theo chuẩn. C. Quy trình day - học : 1. Bài cũ : - Gọi học sinh chữa bài bảng lớp + bảng con - Học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét ghi điểm. - Giáo viên nhận xét chung bài cũ. 2. Bài mới : Giới thiệu bài . - Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. a) Dạy bài lý thuyết: - Nêu ví dụ yêu cầu học sinh nêu cách làm, giải quyết vấn đề rút ra nhận xét- kết luận. - Tương tự các ví d ... ộng của Loan là đúng Tình huống 3 : Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay : “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con hay không ?” Hành động của Hoàng là sai - vì bố đang mệt. Hoàng không nên đòi bố quà. - §¸nh gi¸ c¸c t×nh huèng b»ng c¸ch gi¬ giÊy mµu. -HS lÇn lưît kÓ cho nhau nghe nh÷ng viÖc thÓ hiÖn sù quan t©m ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ vµ mét sè viÖc chưa tèt. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. Chuyên đề3 Khoa học : Lớp 5 Người thực hiện : Phạm Thị Thương Thành phần tham dự : Toàn thể giáo viên khối 4 + 5 A . Mục tiêu môn khoa học: * Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực. - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự lớn lên của cơ thể, cách phòng một số bệnh. - Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp. * Một số kỹ năng : - Ứng sử trong một số tình huống liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. - Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành đơn giản, gần gũi với đời sống và sản xuất. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong học tập; tìm thông tin để giải đáp ; diễn đạt hiểu biết bẳng lời nói, bài viết, tranh ảnh... * Một số thái độ và hành vi : - Tự giác thực hiên quy tắc an toàn vệ sinh cho bản thân và cộng đồng. - Ham hiểu biết, vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. - Yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - Tự giác thực hiện các kiến thức đã học vào trong cuộc sống . B. Các phương pháp dạy học : Dạy học môn khoa học cần phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh và giảm sự can thiệp của giáo viên và tăng cường sự tham gia của học sinh vào các hoạt động tìm tòi, phát hiện ra kiến thức mới. Giáo viên cần lựa chọn, phối hợp nhiều phương pháp dạy học như : - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thí nghiệm. - Phương pháp trò chơi học tập. - Dạy học hợp tác theo nhóm . - Phương pháp động não. Trong các phương pháp trên phương pháp quan sát và thí nghiệm đóng vai trò quan trọng vì các phương pháp này giúp học sinh có kiến thức thực tế hơn về thế giới tự nhiên, tạo điều kiện cho các kỹ năng quan sát dự đoán. C. Quy trình dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nêu câu hỏi bài trước - gọi học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm . - Giáo viên nhận xét chung bài cũ . 2. Bài mới : + Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học có sử dụng tranh ảnh, trò chơi đóng vai .... + Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1. - Nêu mục đích cách thức hoạt động . - Cho học sinh thực hành, quan sát, thảo luận, báo cáo sau đó nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt ý - củng cố thêm . Hoạt động 2. Tương tự - Nêu mục đích cách thức hoạt động. Hoạt động 3. Tương tự Tuỳ bài giáo viên chọn phương pháp phù hợp. 3. Củng cố - dặn dò : Giáo viên nêu câu hỏi chốt lại nội dung bài. Học sinh rút ra kết luận - Đọc ghhi nhớ . - Liên hệ giáo dục. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . Góp ý giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chuyên đề 4 Luyện từ và câu : Người thực hiện : Thành phần tham dự : Toàn thể giaó viên khối 4 + 5 A . Mục tiêu : Giúp học simh : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biêt sơ giản về từ và câu. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng dùng từ đúng nói và viết thành câu, đặt câu và sử dụng dấu câu. - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng và có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp. B. Các biện pháp dạy học : 1. Cung cấp kiến thức mới : - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm các bài tập, ví dụ - nhận xét theo các hình thức trap đổi chung cả lớp - nhóm - tổ, tự làm cá nhân qua đó tạ học sinh rút ra kết luận theo các điểm cần ghi nhớ về kiến thức. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự ghi vào vở những kiến thức cần ghi nhớ. 2. Luyện tập và mở rộng vốn từ : - Giáo viên cho học sinh nhắc lại một số kiến thức có liên quan (nếu cần) rồi tổ chức cho học sinh làm các bài tập theo các hình thức trao đổi nhóm và cá nhân. C. Quy trình dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Có thể thực hiện một số việc sau : + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trước và cho ví dụ . + Gọi học sinh lên chữa bài. + Giáo viên kiểm tra và chấm điểm bài làm ở nhà của một số học sinh. - Nhân xét bài cũ. 2. Bài mới Chuyên đề 5 Tập làm văn: Lớp 4 + 5 Người thực hiện : đ/c Phan Công Huân Thành phần tham dự : Toàn thể giaó viên khối 4 + 5 A . Mục tiêu : Giúp học simh : -Trang bị kiến thức và rèn luyện các kỹ năng làm văn. - Góp cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện kỹ tư duy lô-gíc, tư duy hình tượng ; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh. B. Nội dung dạy - học 1. Trang bị kiến thứcvà rèn luyện kỹ năng làm văn. - Cấu trúc chường trình Tập làm văn. - Các kiến thức làm văn. - Các kỹ năng làm văn. - Các loại bài học. 2. Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh. Các loại bài văn đều gắn với các chủ điểm. Quá trình phân tích để tìm ý, quan sát, viết đoạn là cơ hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết theo các chủ điểm. tư duy hình tượng của trẻ được rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa... khi miêu tả nhân vật, đồ vật. Học sinh có điệu kiện tiếp cận với vẻ đẹp của con người, thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình.Học sinh hướng tới cái thiện, cái mỹ được định hướng trong các đề bài. Các bài tập vieets thư, trao đổi với người thân, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức... thể hiện mối quan hệ với cộng đồng... C. Các biện pháp dạy học : 1. Hướng dẫn phân tích ngữ liệu : * Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập: - Cho HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của bài tập. - GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho hs thực hiện làm mẫu một phần để lớp nắm được yêu cầu của bài tập đó. Tổ chưc cho học sinh thực hiện bài tập. - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập. - Tổ chức cho học báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau. - Trao đổi hoặc tổ chức để học sinh góp ý cho nhau. - Sơ kết, tổng kết ý kiến ghi bảng nêu cần. 2. Hướng dẫn thực hành: Giống như hướng dẫn phân tích ngữ liệu. D. Quy trình dạy tập làm văn: 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ hoặc làm bài tập thực hành. 2. Dạy bài mới : a) Đối với bài dạy lý thuyết. - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung bài học này với bài học trước. - Hình thành khái niệm: + Phân tích ngữ liệu: * Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập: - Cho HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của bài tập. - GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho hs thực hiện làm mẫu một phần để lớp nắm được yêu cầu của bài tập đó. Tổ chưc cho học sinh thực hiện bài tập. - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện bài tập. - Tổ chức cho học báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau. - Trao đổi hoặc tổ chức để học sinh góp ý cho nhau. - Sơ kết, tổng kết ý kiến ghi bảng nêu cần. + Ghi nhớ kiến thức: GV cho hs đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. - Hướng dẫn luyện tập : Giống như hướng dẫn phân tích ngữ liệu. - Củng cố, dặn dò : + Chốt lại những kiến thức, kỹ năng cần nắm vững. + Nhận xét tiết học. + Nêu yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà. b) Đối với loại bài thực hành. - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn thực hành. - Củng cố dặn dò. Góp ý giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: