Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 5

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 5

Tập đọc:

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết được với giọng kể chậm ri, phn biệt lời các nhận vật với lời người kể.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

*KNS: Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Biết được với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhận vật với lời người kể.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm dám nĩi sự thật ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
*KNS: Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. 
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Bài cũ: 
H: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo 
+ Đoạn 4: phần còn lại 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt).
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
H1: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
H2: Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
H3: Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không?
H4: Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao? 
H5: Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? 
H6: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
H7: Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
H8: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
III. Củng cố Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
- 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau ddpcj thep trình tự các đoạn trong bài.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
Toán:
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Biết số ngày của từng tháng trong, của năm nhuận cĩ 366 ngày và năm khơng nhuận cĩ 365 ngày.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. (HS yếu làm được bài 1,2,3)
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
I. Bài cũ: Giây – thế kỉ
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
Hoạt động : Luyện tập, thực hành
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc y/cầu bài tập. 
- GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
– Gọi 2 HS lân lượt lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào vở.
– Gọi 1 HS nhận xét bài bạn.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc y/cầu bài tập. 
H: Làm cách nào để tính thế kỉ dựa vào năm?
- Y/cầu HS HĐ theo nhĩm 2 để làm bài tập.
- Gọi HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
Bài tập 3:
- GV lưu ý HS: Với bài này, trước hết phải đổi đơn vị (2 vế có cùng 1 đơn vị), sau đó mới so sánh. Hướng dẫn HS nhẩm, rồi điền dấu thích hợp vào ô trống. 
– Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:
- Củng cố về số ngày trong tháng & các ngày trong tuần lễ.
III. Củng cố Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng 
- HS sửa bài
- HS đọc đề bài
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa. 
- HS đọc đề bài
- HS nêu cách tính thế kỉ dựa vào năm
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau làm bài.
- Thực hiện.
Chính tả :
(Nghe – Viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: :
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thĩc giống. 
- Biết trình bày đoạn văn cĩ lời nhận vật, phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn.
- Làm đúng BT 2 các chữ cĩ âm đầu hoặc vần dễ lẫn:ch/ tr , en / eng.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2bVBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt. 
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
III. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Người viết truyện thật thà. 
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai, cách trình bày 
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ, và từ Hán Việt thơng dụng ) về chủ điểm Trung thực,Tự trọng( BT 4) 
- Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm được (BT 1, BT 2) . Nắm được nghĩa từ “tự trọng”( BT 3) .Nắm được nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nĩi trên để đặt câu.	
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1. 
- Từ điển Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT3, 4 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
I. Bài cũ: Luyện tập về từ ghép, từ láy 
II. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
+ GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làmbài 
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
+ GV nêu yêu cầu của bài
+ HS nối tiếp nhau đặt câu.
+ GV nhận xét 
Bài tập 3:
+ GV dán bảng 3 tờ phiếu , mời 3 HS lên bảng làm bài thi – khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c) 
Bài tập 4:
+ GV mời 3 HS lên bảng, làm bài trên phiếu: gạch dưới bằng bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính trung thực; gạch dưới bằng bút xanh thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự trọng
III. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Chuẩn bị bài: Danh từ 
HS làm bài
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo cặp vào phiếu
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài. Từng cặp HS trao đổi 3 HS lên bảng làm bài thi
- Cả lớp nhận xét & sửa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi
- 3 HS lên bảng làm bài thi, sau đó đọc lại kết quả. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Thực hiện.
Toán:
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. 
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3 ,4 số. 
- HS TB,yếu làm được bài 1,2
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ can dầu Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
I. Bài cũ: Luyện tập
II. Bài mới: 
Giới thiệu: 
HĐ1: Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng
a. Mục a:
- GV nêu nhận xét:
- Số 5 là số
- GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 
- GV viết (6 + 4) : 2 = 5
H: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào?
b.Mục b:
H1: Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào?
H2: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm các bài tập. HS dưới lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm các bài tập. Lớp làm vở
- Gọi 1 HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.	
Bài tập 3:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV HS HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm các bài tập. Lớp làm vở nháp
- Gọi 1 HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.	
III. Củng cố Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 1,2 trang 29
- Nhận xét tiết học.
- HS sửa bài
- HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt.
- Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 & 4. Vài HS nhắc lại.
- Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 & 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2.
- HS TL.
- HS TL. Vài HS nhắc lại
- HS TL. Vài HS nhắc lại
- 1 HS đọc đề.
- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm các bài tập. 
- Lắng nghe.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Lắng nghe.
- Gọi 1 HS lên bảng làm các bài tập. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về tính trung thực 
- Hiểu được câu chuyên nêu nội dung chính của truyện. 
- Giáo dục HS luơn thể hiện tính trung thực trong học tập ... án được bao nhiêu kg đường?
Bài 2: Hai ơ tơ đầu, trung bình mỗi ơ tơ chở được 45 tấn gỗ. Ba ơ tơ sau, trung bình mỗi ơ tơ chở được 52 tấn gỗ. Hỏi cả 5 ơ tơ chở được bao nhiêu tấn gỗ?
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Chấm vở- Nhận xột
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Cĩ hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
I. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
H: Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Bài tập 2
H: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu & kết thúc đoạn văn?
Bài tập 3:
H1: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?
H2: Làm thế nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc một đoạn văn ?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
- Gọi 1 HS đọc bài tập.
- GV HD HS làm bài.
- HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS nhận xét, bổ sung.
II. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư 
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
- 1 HS nhận xét, GV chốt lại.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán:
BIỂU ĐỒ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. 
- Biết cách đọc và phân tchs số liệu trên biểu đồ. 
- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hồn thiện biểu đồ đơn giản. 
- HS yếu làm được bài tập 1. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
I. Bài cũ: Biểu đồ
II. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a.So sánh độ cao của các cột biểu đồ & nêu nhận xét.
b. Tìm số chuột mà 4 thôn đã diệt được
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.
- So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.
- Đối chiếu với các câu trả lời & khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
III. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS sửa bài
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc y/cầu bài tập.
- Lắng nghe GV HD và hồn thành bài tập cịn lại.
- Lắng nghe và quan sát.
- Lắng nghe.
- Thực hành.
Lịch sử:
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. Nêu đơi nét về đời sống cực nhục nhân dân ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhận dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) Nhân dân ta khơng chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hĩa dân tộc.
- Căm thù giặc & bồi dưỡng lòng tự hào với truyền thống bất khuất, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Hát
I. Bài cũ: Nước Âu Lạc
II. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
- GV giải thích thêm các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống)
III. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- HS trả lời
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Kĩ thuật:
KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim , xuống kim, và đặc điểm của nĩ. 
- Biết cách khâu.
- Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk
3.Bài mới
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Thực hành khâu thường.
*Cách tiến hành:
 - Hs nhắc lại kỹ thuật khâu thường ( ghi nhớ mục 1)
 - Sử dụng tranh qui trình để hs thao tác.
 - Nêu cách kết thúc đường khâu?
 - Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
*Kết luận:
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả của hs
- Hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
 * Đường vạch dấu thẳng và cách đều .
 * Các mũi khâu tương đối đều.
 * Hồn thành đúng qui định .
4. Củng cố, dặn dị. 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài 4 và chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sgk.
- Nhắc lại
- Hs trả lời
- Hs thao tác khâu
- Hs nêu
- Hs thực hành khâu
- Hs trưng bày
- Hs tự đánh giá lẫn nhau
- Lắng nghe.
- Thực hành.
Tập làm văn (TC)
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện
- Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động
II/ Đồ dùng: 
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bài thi tham khảo “Gà Trống và Cáo”
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn 
- Hỏi: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
* Hoạt động 2 : 
Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ “ Gà Trống và Cáo”
Chuyển đoạn:
“ Nghe lời Cáo  tin này”. Em hãy chuyển thành đoạn văn xuơi và kể bằng lời văn của mình 
- GV Hướng dẫn 
- Theo đõi giúp đỡ các nhĩm chậm
- Đại diện các nhĩm đọc kết quả thảo luận
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhĩm viết đoạn văn hay đúng với nội dung
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 54
- Mở đầu là chỗ đầu dịng viết lùi một ơ. Kết thúc chấm xuống dịng 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Nêu y/c của đề bài 
- Sinh hoạt nhĩm 4 
- HS thảo luận nhĩm, gĩp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuơi bằng lời văn kể chuyện 
- Đại diện các nhĩm đọc kết quả thảo luận
- Các nhĩm khác nhận xét 
- HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I - Mục tiêu: 
- BiÕt ®­ỵc nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tuÇn häc 5 - ®­a ra kÕ ho¹ch tuÇn 16 trong qu¸ tr×nh häc tËp rÌn luyƯn cđa líp. 
- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i tuÇn 5 – thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 6
- Cã ý thøc rÌn luyƯn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cđa líp.
II - ChuÈn bÞ : 
1. Ph­¬ng tiƯn :
- B¸o c¸o thùc hiƯn tuÇn 
- KÕ ho¹ch tuÇn 6
- Chơi đố vui để học.
2. Tỉ chøc 
 Gi¸o viªn chđ nhiƯm vµ c¸n bé líp héi ý:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cđa tuÇn 5, thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ ph­¬ng h­íng thùc hiƯn tuÇn 6.
- C¸c tỉ tr­ëng, líp tr­ëng n¾m râ t×nh h×nh trong tuÇn cđa líp.
III - TiÕn tr×nh :
Néi dung
Ngưêi thùc hiƯn
I. ỉ ®Þnh tỉ chøc
- ỉn ®Þnh t/c : - H¸t tËp thĨ bµi: “ Quê hương em”
II. Néi dung
1. NhËn xÐt tuÇn 5.
*B¸o c¸o cđa c¸n bé líp 
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiƯn trong tuÇn cđa c¸c tỉ tr­ëng: Tỉ 1, tỉ 2, tỉ 3, tổ 4.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cđa líp phã häc tËp.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiƯn trong tuÇn cđa líp tr­ëng.
+ ­u ®iĨm: Nh×n chung c¸c b¹n thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt kÕ ho¹ch ®· ®Ị ra, vƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ. VỊ häc tËp nh×n chung c¸c b¹n ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ. 
+ Tån t¹i: VÉn cßn mét sè b¹n ch­a häc bµi ë nhµ (Phương, Mai). Một số bạn cịn nĩi chuyện, chưa chú ý trong giờ học: Việt, Huy, Giang
2. KÕ ho¹ch tuÇn 6.
- Duy tr× nh÷ng ­u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 5.
- Sinh ho¹t ®éi ®Çy ®đ, nghiªm tĩc.
3. GVCN nhËn xÐt:
- Nh×n chung líp thùc hiƯn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ị ra, cè g¾ng kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i vµ ®Èy m¹nh häc tËp trong tuÇn 6.
- CÇn h¹n chÕ viƯc kh«ng häc bµi, nĩi chuyện trong giờ học. 
- Khen những học sinh học tập tốt cĩ nhiều tiến bộ trong học tập: Thảo, Thu.
III. Ho¹t ®éng tËp thĨ.
- C¸n bé líp tổ chức cho lớp chơi Đố vui ơ chữ.
IV. Cđng cè.
- Nh×n chung thùc hiƯn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ị ra, cÇn tÝch cùc ph¸t huy trong tuÇn 6.
- DỈn dß líp cÇn thùc hiƯn tèt c¸c néi dung kÕ ho¹ch ®· ®Ị ra.
- TËp thĨ líp 
- Các tổ trưởng.
- Líp phã HT.
- Líp tr­ëng.
- C¶ líp
- GVCN : 
- C¶ líp
- C¶ líp
TỐN (PĐ-NC)
	TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết giải những bài tốn liên quan đến tìm số trung bình cộng.
- HS yếu giải được bài 1, 2. HS giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bằng phụ ghi bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV lần lượt treo bảng phụ bài tập lên bảng, HS ghi bài vào vở luyện chiều.
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số:
a) 23 và 71
b) 34; 91; 64
Bài 2: Một ơ tơ đi từ A đến B. Trong giờ đầu đi được 16km. giờ thứ hai đi được gấp 3 lần giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đĩ đi được bao nhiêu km?
Bài 3:Trung bình cộng của hai số là 456. Biết một trong hai số là 586. Tìm số kia.
Bài 4: Tâm cĩ 18 quyển vở. Trung cĩ 22 quyển vở, Hà cĩ số vở hơn số trung bình cộng của 2 bạn Tâm và Trung là 5 quyển.Hỏi Hà cĩ bao nhiêu quyển vở?
- GV lần lượt hướng dẫn HS làm từng bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chốt lại tiết học.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 5.doc