Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 11 đến 21 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường tiểu học An Thạnh 1

Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 11 đến 21 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường tiểu học An Thạnh 1

 TUẦN 11

Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kì I

 Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 HS ôn tập thực hành các kĩ năng về các bài đã học: Trung thực vượt khó trong học tập, biết tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thì giờ.

 Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả

 Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh ảnh và tài liệu có liên quan. Cờ màu xanh, đỏ, vàng.

 Chuẩn bị các mẫu chuyện mang tính thiết thực áp dụng vào cuộc sống

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 4 - Tuần 11 đến 21 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường tiểu học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11
Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kì I
 Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I. MụC đích yêu cầu
 HS ôn tập thực hành các kĩ năng về các bài đã học: Trung thực vượt khó trong học tập, biết tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thì giờ....
 Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả
 Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh và tài liệu có liên quan. Cờ màu xanh, đỏ, vàng. 
 Chuẩn bị các mẫu chuyện mang tính thiết thực áp dụng vào cuộc sống
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thực hành các kĩ năng đã học trong năm bài học vừa qua
- Nhắc lại tự bài
Hoạt động 1: 
- Yêu cầu lớp nhớ lại các nội dung đã học và sự chuẩn bị của mình để trình bày trước lớp
- Các nhóm chuẩn bị những mẫu chuyện thiết thực kể lại cho lớp nghe và từ đó rút ra nhận xét về nội dung
- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV chốt lại những ý hay và đúng
Hoạt động 2: 
- Chia lớp thành hai nhóm
- Yêu cầu các nhóm tổ chức nêu tình huống để nhóm khác trả lời với nội dung theo như bài học
- Các nhóm tiến hành nêu và xử lí tình huống
- GV chốt lại những ý hay để HS noi theo
C. Nhận xét, dặn dò
 - Nhận xét chung về tiết học
- Luôn có ý thức rèn luyện tốt
- Chuẩn bị bài mới theo nội dung câu hỏi và bài tập
 ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 12
Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC đích yêu cầu 
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình.
* HS khá, giỏi:
Hiểu dược: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình.
- Giáo dục HS biết kính trọng, yêu thương, quan tâm chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ ông bà
II. Đồ dùng dạy học:
- Âọử hoaù trang õóứ dióựn tióứu phỏứm: Phỏửn thổồớng. Baỡi haùt : Cho con
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ:
 ? Vỗ sao em phaới tióỳt kióỷm thồỡi giồỡ ?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
b. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Phỏt triển bài
Nhắc lại tự bài
Khồới õọỹng: 
- Baỡi haùt noùi vóử õióửu gỗ ?
- Em coù caớm nghộ gỗ vóử tỗnh thổồng yóu, che chồớ cuớa cha meỷ õọỳi vồùi mỗnh ?
- Laỡ ngổồỡi con trong gia õỗnh, em coù thóứ laỡm gỗ õóứ cha meỷ vui loỡng?
Hoaỷt õọỹng 1: Thaớo luỏỷn tióứu phỏứm: Phỏửn thổồớng.
- GV nhỏỷn xeùt vóử caùch ổùng xổớ.
- GV kóỳt luỏỷn: Hổng yóu baỡ, chàm soùc baỡ. Hổng laỡ mọỹt õổùa chaùu hióỳu thaớo.
* Hoaỷt õọỹng 2: Thaớo luỏỷn nhoùm, baỡi 1
- GV nóu yóu cỏửu cuớa baỡi tỏỷp.
- GV kóỳt luỏỷn: Nhổ SGV
Hoaỷt õọỹng 3: Thaớo luỏỷn nhoùm, baỡi 2
- GV kóỳt luỏỷn vóử nọỹi dung caùc bổùc tranh vaỡ khen caùc nhoùm HS õaợ õàỷt tón tranh phuỡ hồỹp.
c. Củng cố, Dặn dò
- HS nhàừc laỷi ghi nhồù.
? Vỡ sao phải hiếu thảo với ụng bà cha mẹ? GV nhận xột, dặn dũ bài sau.
- Haùt tỏỷp thóứ baỡi: Cho con
- HS nối tiếp trỡnh bày.
- HS trong lồùp õoùng tióứu phỏứm Phỏửn thổồớng.
- HS thảo luận, trỡnh bày
? Vỗ sao em laỷi mồỡi"baỡ" àn nhổợng chióỳc baùnh maỡ em vổỡa õổồỹc thổồớng
? "Baỡ" caớm thỏỳy thóỳ naỡo trổồùc vióỷc laỡm cuớa õổùa chaùu õọỳi vồùi mỗnh ?
- HS trao õọứi trong nhoùm.
- Nhoùm trỗnh baỡy. Caùc nhoùm khaùc nhỏỷn xeùt, bọứ sung.
- Caùc nhoùm HS thaớo luỏỷn.
- Âaỷi dióỷn nhoùm trỗnh baỡy. Nhoùm khaùc bọứ sung.
1-2 em õoỹc phỏửn ghi nhồù trong SGK.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 13
Tiết 13: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiếp theo) 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. MụC đích yêu cầu: 
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình.
* HS khá, giỏi:
 Hiểu dược: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong gia đình
- Giáo dục HS biết kính trọng, yêu thương, quan tâm chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ ông bà
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ nói về gương hiếu thảo 
III. CáC HOạT Đ ộNG DạY- HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ 
Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào?
- GV nhận xét.
b. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: ghi đề.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 3.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK thảo luận nhóm để đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc làm đó .
- GV nhận xét, đánh giá 
 Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết
 - Phát cho HS giấy bút 
- Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu .
- Có thể kể cho HS câu truyện : “Quạt nồng - ấp lạnh”
Hoạt động 3 : Em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . 
- Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để quan tâm, chăm sóc ông bà .
- Kết luận: Các em nhớ làm đúng những điều dự định và là một người con hiếu thảo.
 Hoạt động 4: Sắm vai xử lí tình huống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình huống và sắm vai 1 trong 2
tình huống
- Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi.
- GV kết luận: Các em cần phải biết hiểu thảo với ông bà cha mẹ bằng cách quan tâm, ...
c. Củng cố, dặn dò
- Các em cần phải biết hiểu thảo với ông bà cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp đỡ ông bà những việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ. GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiếp theo)
- HS làm việc cặp đôi: quan sát tranh và đặt tên cho tranh, nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai và giải thích vì sao ?
Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan
Tranh 2: Một tấm gương tốt
- HS làm việc theo nhóm 
- Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà em biết 
- Liệt kê ra giấy câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao 
+ Chim trời ai dễ kẻ lông 
+ Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày 
+ Mẹ cha ở chốn lều tranh 
+ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con 
- HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi lại các việc mình dự định sẽ làm 
- HS dán kết quả, cử 1 đại diện nhóm đọc lại toàn bộ các ý kiến .
- HS thảo luận nếu mình là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế?
- HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống
 Tình huống 1: Em sẽ mời bà nồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà .
Tình huống 2: Em sẽ không chơi lấy khăn giúp ông .
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
................................................................................................................................. ...  người lao động. 
 * Ghi chú : Câu hỏi 2 bỏ từ "vì sao". Bài tập 1 bỏ ý k. Sửa bài tập 2 
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
- Yêu cầu mỗi HS tự giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ cho cả lớp .
- GV: Bố mẹ của mỗi bạn đều là những người lao động, làm việc ở những lĩnh vực khác nhau...
 Hoạt động 1: Phân tích truyện: Buổi học đầu tiên
- GV kể câu chuyện trên.
- Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sgk
- Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng được mọi người tôn trọng.
Hoạt động 2: Trò chơi ”Kể tên nghề nghiệp”
- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội.
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức: kể tên các nghề nghiệp lao động mà em biết. (thực hiện trong 3 phút)
- Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều nghành nghề khác nhau.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi :
 + Những những công việc của những người lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội?
- Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động.
- Rút ghi nhớ.
c. Củng cố, dặn dò
- Vì sao chúng ta phải biết ơn những người lao động ?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà sưu tầm các câu ca dao, ... ca ngợi người lao động.
- Lần lượt từng HS lên giới thiệu
- HS lắng nghe .
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện .
- Tiến hành thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm HS trả lời.
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung 
- Học sinh thi kể.
- Học sinh lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm 4.
Những người lao động trong tranh làm nghề gì?
+ Đại diện nhóm báo cáo trước lớp:
 Tranh 1: chữa bệnh, giúp mọi người khoẻ mạnh
 Tranh 2: xây nhà, mang lại cho người dân những ngôi nhà đẹp, vững chắc.
 Tranh 3: mang lại cho người dân những công trình vững chắc. Tranh 4: mang lại cho người dân nguồn thức ăn
giúp con người mở mang kiến thức để phát triển
Tranh 6: mang lại cho con người những hạt gạo 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 20
Tiết 20:Kính trọng biết ơn người lao động (tiếp theo)
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I. MụC đích yêu cầu: 
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Giáo dục HS có thái độ kính trọng, lễ phép đối với người lao động. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chúng ta phải biết ơn những người lao động ?
 - GV nhận xét, đánh giá
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1: Đóng vai 
- Thảo luận nhóm 4 đóng vai theo tình huống ở bài tập 4
- Kết luận các ứng xử đúng.
* Làm việc cá nhân:
? Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã đúng chưa? Vì sao?
? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Gọi HS nêu các câu ca dao, tục ngữ ca ngợi người lao động.
- KL: Phải kính trọng người lao động. Sự kính trọng, biết ơn đó đã thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ, bài thơ...
Hoạt động 2: Viết về người lao động
-Yêu cầu HS làm bài tập 5, viết về một người lao động mà em kính phục nhất.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
c. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Lịch sự với mọi người.
- 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm tự đóng vai và suy nghĩ cách giải quyết.
- Các nhóm lần lượt lên sắm vai.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
-HS nối tiếp trả lời 
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
- HS đọc yêu cầu bài tập 5HS trước lớp
- HS tiến hành làm việc cá nhân
- HS trình bày 
- Nhận xét.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 21
Tiết 21: Lịch sự với mọi người
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I. MụC đích yêu cầu: 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn những người lao động ?
b. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng .
Hoạt động 1: Phân tích truyện Chuyện ở tiệm may
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau ở SGK.
 + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì Sao?
- Kết luận: Trang là người lịch sự. Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập1 (bỏ ý a)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Kết luận: Hành vi đúng là b, d ; hành vi sai là c, đ
Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 3.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau ở SGK.
 + Em hãy tìm một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, ?
- Kết luận: Phép lịch sự thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục. Biết lắng nghe ngời khác. Biết chào hỏi, cảm ơn,...
- Rút ghi nhớ SGK
c. Củng cố, Dặn dò
? Thế nào là lịch sự với mọi người?
 Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
 - GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị : Lịch sự với mọi người
(tiếp theo), thực hành cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày:
+ Bạn Hà chưa tôn trọng cô thợ may, bạn Trang rất lịch sự và tôn trọng cô thợ may
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn nên nói năng lễ phép, lịch sự với cô thợ may. Vì lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được mọi người yêu mến, tôn trọng 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm xử lí tình huống
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung .
- Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.
+ Đại diện nhóm nêu
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDD 4tuan 192021 chuan.doc