I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
? Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt.
? Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý.Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bị ảnh hưởng.
? Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
2. Thái độ:
? Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản thân mình & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
3. Hành vi:
? Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
? Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
? Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).
? Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Ngày: Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 01 & 02 MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS biết: Cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra. Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập. Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. Hành vi: Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1). Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2). Bảng phụ, BT. Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 Giới thiệu bài: - Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập. Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? + Vì sao em làm thế? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm. - Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? + Trong ht, cta có cần phải trung thực không? - GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht. - GV: Cho HS làm việc cả lớp. - Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực? + Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến bộ được khg? - GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến bộ. Nếu cta gian trá, giả dối, kquả ht là khg thực chất, cta sẽ khg tiến bộ được. Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm. - GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí ghi kquả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo. - GV: Y/c các nhóm th/h chơi. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận. - HS: Trao đổi. - Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến - HS: Trả lời. - HS: Suy nghĩ & trả lời: + Trung thực để đạt được kquả htập tốt & để mọi người tin yêu. + HS: Trả lời. - HS: Làm việc theo nhóm. - HS: Chơi theo hdẫn. Nội dung: Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do để quên vở ở nhà. Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra. Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu. Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm. Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được. Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ. Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết. Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. - GV: Cho HS làm việc cả lớp: + Y/c các nhóm tr/b kquả th/luận của cả nhóm. + Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht; câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá. - Hỏi để rút ra kluận: + Cta cần làm gì để trung thực trg ht? + Trung thực trg ht nghĩa là cta khg được làm gì? - GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng Hoạt động 4: Liên hệ bản thân. - Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? + Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết? + Tại sao cần phải trung thực trong ht? Việc khg trung thực trong ht sẽ dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được mọi người yêu quý, tôn trọng. “Không ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” *Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực & 3 hành vi thể hiện sự khg trung thực trg ht. - HS: Tr/bày ndung, các nhóm khác nxét, bổ sung. - HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. + Nghĩa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bài của bạn, khg nhắc bài cho bạn trg giờ ktra. - HS: Suy nghĩ, trả lời. - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK. Tiết 2 Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê: - HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động. Trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) Không trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) - GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày. - GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng. + Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó. - GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung. - Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? - GV: Nxét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống. + Chọn 5 HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét. - Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì? - GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực. Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em). Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập? - GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau. + Nxét tiết học. - Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung. - HS: Nhắc lại. - Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó. - Đ/diện 3 nhóm trả lời. (T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bị điểm kém nhg lần sau sẽ học bài tốt. T/h2: Báo lại đỉem của mình để cô ghi lại. T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn mình khg cho bạn chép bài.) - HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện. - HS: Đóng vai, giám khảo nxét. - HS: Trả lời. - HS: Tao đổi trg nhóm về 1 tấm gương trung thực trg htập. - HS: Nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Ngày: Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP Tiết chương trình : 03 & 04 MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hiểu: Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt. Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý.Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bị ảnh hưởng. Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn. Thái độ: Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản thân mình & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. Hành vi: Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1). Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2). Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 KTBC: - GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK. Dạy-học bài mới: * G/thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo vượt khó”. - GV: Y/c HS th/luận nhóm đôi: + Thảo gặp những khó khăn gì? + Thảo đã khắc phục như thế nào? + Kết quả học tập của bạn ra sao? - GV kh/định: Thảo gặp nhiều khó khăn trg htập như nhà nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa trường nhg Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. Thảo vẫn học tốt, đạt kquả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình. - Hỏi: + Trước những khó khăn trg htập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay khg? + Nếu bạn Thảo khg khắc phục được khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra? + Vậy, trg cuộc sống, cta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trg htập, cta nên làm gì? + Khắc phục khó khăn trg htập có t/dụng gì? - GV: Trg cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn. Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên” Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? - GV: Cho HS th/luận theo nhóm, ndung: - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Lắng nghe. - HS: Th/luận nhóm đôi để TLCH. - Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ sung. - HS: Trả lời. - HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục học. - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt. - 2-3 HS nhắc lại. - HS: Th/luận theo nhóm. Bài tập: Khi gặp khó khăn, theo em, cách giải quy ... THÔNG - GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau : + Biển báo đường 1 chiều. + Biển báo có học sinh đi qua. + Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển và đốù HS : - Nhận xét câu trả lời của HS. - Chuẩn hóa và giúp HS nhận biết về các loại biển báo giao thông. + Biển báo đường 1 chiều : các xe chỉ được đi đương đó theo 1 chiều (xuôi hoăïc ngược). + Biển báo có học sinh đi qua : Báo hiệu gần đó có trường, đông HS. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý, giảm tốc độ để tránh HS qua đường. + Biển báo có đường sắt : báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện qua lại cần lưu ý để tránh khi tàu hỏa đi qua. + Biển báo cấm đỗ xe : báo hiệu không được đỗ xe ở vị trí này. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố : báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những người dân sống ở phố đó. - GV giơ biển báo. - GV nói ý nghĩa của biển báo. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. - HS dướùi lớp lắng nghe, nhận xét. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. - HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó. - HS lên chọn và giơ biển. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3 THI “THỰC HIỆN ĐÚNG LUẬT GIAO THÔNG?” - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi. - GV phổ biến luật chơi : Mỗi mọt lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia . một bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bằng hành động hoăvj lời nói (nhưng không được trùng vơi từ có trong biển báo). Bạn còn lại phải có nhiệm vụ là đoán được nộâi dung biển báo đó. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét HS chơi. - Cử lần lượt 2 người trong một lượt chơi. - Lắng nghe luật chơi. - HS chơi thử. - HS chơi. Hoạt động 4 THI “LÁI XE GIỎI” * Lưu ý : Đây là một dạng hoạt động khác, được áp dụng cho những lớp có điều kiện thực tế ở ngoài sân trường và GV có thể chuản bị trước. - GV chuẩn bị sẵn các cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ các đươbgf đi trên nền đất. Chẳng hạn như sơ đồ sau : Trường học Khách sạn Rạp chiếu phim Bệnh viện - Gv phổ biến luật chơi cho HS : + Cả lớp chia làm 4 nhóm – là 4 đội chơi. + Mmõi lần chơi, mỗi đội sẽ được 30 giây thảo luận, sau đó cử 1 đại diện lên trình diễn cách đi đúng. Đội nào cử đại diện đi đúng luật giao thông, đội đó sẽ thắng. + Sau lượt chơi của mỗi đội, GV sẽthay đổi vị trí của các đèn giao thông. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV cùng HS nhận xét cách chơi của 4 đội. - GV khen thưởng những đội chơi chiến thắng và khuyến khích, nhắc nhở những đội chơi chưa đi đúng luật. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Hướng dẫn hoạt động GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi chép lại. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Ngày: Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm. 2. Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường. Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường : không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường. 3. Hành vi : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, ở lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC Nội dung về một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương. Giấy, bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 Hoạt động 2 LIÊN HỆ THỰC TIỄN - Hỏi : Hãy nhìn quanh lớp và cho cô biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào ? - Hỏi Theo em, những rác đó do đâu mà có ? - Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình. - Giới thiệu : Các em hãy thử tưởng tượng nếu mỗi lớp học có một chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ còn nhiều rác như thế nào. Để tìm hiểu rõ điều này xem có - Trả lời : + Lớp mình hôm nay chưa sạch. + Còn có một vài mẩu giấy vụn rơi trên lớp. + Cửa lớp còn có một đống rác nhỏ - Trả lời : Do có một số bạn ở lớp vứt ra ; do gió thổi từ đống rác ngoài cửa vào ; - Mỗi HS tự giác nhặt rác xung quanh mình và vứt vào thùng rác ở cuối lớp. - 1 HS nhắc lại tên bài học. hại hay có lợi, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay “Bảo vệ môi trường”. Họat động 2 TRAO ĐỔI THÔNG TIN -Yêu cầøu HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường. - Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK. - Hỏi : Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ? - Hỏi : Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Hiện nay, môi trường đang bị ônhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân : Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý - Các cá nhân HS đọc. (tùy chất lượng và thời gian cho phép mà GV quy định số HS đọc) - 1 HS đọc - Trả lời : + Môi trườmg sống đang bị ô nhiễm. + Môi trường sống đang bị đe dọa như : ô nhiễm nước, đất bị hoang hóa, cằn cỗi + Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần - Trả lời : + Khai thác rừng bừa bãi. + Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ. + Đổ nước thải ra sông. + Chặt phá cây cối - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN GV tổ chức cho HS chơi. - Trào chơi “Nếu thì” + Phổ biến luật chơi : Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, đãy 2 phải đưa ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi trường. Mỗi một lượt chơi, mỗi dãy có 30 giây để suy nghĩ. Trả lời đúng, hợp lý, mỗi dãy sẽ ghi được 5 điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. + Tổ chức HS chơi thử. + Tổ chức HS chơi thật. + Nhận xét HS chơi. - Hỏi : Như vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta cần và có thể làm được những gì ? + Nhận xét câu tả lời của HS + Kết luận : Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng có trách nhiệm thực hiện. - Nghe phổ biến luật chơi. - Tiến hành chơi thử. - Tiến hành chơi theo 2 dãy chẳng hạn : Dãy 1 : Nếu chặt phá rừng bừa bãi. Dãy 2 : thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ lụt. (tùy lượng thời gian mà GV quy định số HS chơi). - Trả lời : + Không chặt cây, phá rừng bừa bãi. + Không vứt rác vào sông, ao, hồ + Xây dựng hệ thống lọc nước. + Các nhà máy hạn chế xả khói của các chất thải - HS cả lớp nhận xét. TIẾT 2 Hoạt động 1 BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các ý kiến sau và giải thích vì sao ? Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. Trồng cây gây rừng. Phân loại rác trước khi xử lý. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. Vứt xác súc vật ra đường (chuột, mèo,) Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên. Làm ruộng bậc thang. - Nhâïn xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như : trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 nhắc lại ý chính. Hoạt động 2 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau : Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. - Nhận xét câu trả lời của HS - Kết luận : Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai. -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Em sẽ bảo với với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa mất mỹ quan, vừa ảnh hưởng đến mọi người xung quanh (vì khói than rất độc hại). Em sẽ bảo anh vặn nhỏ lại. Vì tiếng nhạc to quá sẽ ảnh hưởng đến em, những người trong gia đình và cả mọi người xung quanh. Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình. - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 LIÊN HỆ THỰC TẾ - Hỏi : Em biết gì về môi trường ở địa phương mình. - Nhận xét. - Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương đang sinh sống. - HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình. - Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 4 VẼ TRANH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG -GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường. -HS tiến hành vẽ. -HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình (3-4 HS) -HS dưới lớp nhận xét. -GV nhận xét, khen ngợi các HS vẽ chính xác, hợp lý, khuyến khích những HS khác. -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt)
Tài liệu đính kèm: