Giáo án Đạo đức Khối 4 - Tuần 8: Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)

Giáo án Đạo đức Khối 4 - Tuần 8: Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của

- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước .trong cuộc sống hàng ngày

*HS khá, giỏi : - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của

- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

*GDMT : -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

*GDPCMT-CGN : -Cần phải tiết kiệm tiền của, không nên lãng phí tiền vào việc uống rượu, hút thuốc lá, sử dụng ma tuý.

II.Đồ dùng dạy học:

 -SGK Đạo đức 4

 -Đồ dùng để chơi đóng vai

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III – Các hoạt động dạy học

1 - Khởi động :

2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của

- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?

- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?

 

doc 2 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Khối 4 - Tuần 8: Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2)
(GDMT-Mức độ : Bộ phận)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước ....trong cuộc sống hàng ngày 
*HS khá, giỏi : - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
*GDMT : -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
*GDPCMT-CGN : -Cần phải tiết kiệm tiền của, không nên lãng phí tiền vào việc uống rượu, hút thuốc lá, sử dụng ma tuý.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4
 -Đồ dùng để chơi đóng vai
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
3 - Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
vHoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 4:
 Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
 %Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 % Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
 %Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.
 %Xé sách vở.
 %Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
 % Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
 % Không xin tiền ăn quà vặt
 % Ăn hết suất cơm của mình.
 % Quên khóa vòi nước.
 % Tắt điện khi ra khỏi phòng.
 -GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
 -GV kết luận:
 +Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
 -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
vHoạt động 2: Thảo luận nhóm và xử lí các tình huống (Bài tập 5- SGK/13)
 -GV chia 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho hai nhóm thảo luận và xử lí 1 tình huống trong bài tập 5.
 ¯Nhóm 1,2 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
 ¯Nhóm 3,4: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 ¯Nhóm 5,6 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
 -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 -GV kết luận chung:
 Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.
*GDMT : -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Tiết kiệm thời giờ”
-HS làm bài tập 4.
-Cả lớp trao đổi và nhận xét.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và nêu cách xử lí của nhóm mình.
-3 nhóm lên trình bày .
- Cả lớp nhận xét bổ sung
+Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- 3 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12
- Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của 
-HS cả lớp thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_khoi_4_tuan_8_tiet_kiem_tien_cua_tiet_2.doc