Giáo án Đạo đức lớp 4 - Học kì II

Giáo án Đạo đức lớp 4 - Học kì II

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1)

I Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động

- Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn người lao động .

 - HS cần có kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động

+ Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 801Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 4 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 19 tiết: 19
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1)
I Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động 
- Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn người lao động .
 - HS cần có kĩ năng sống:
+ Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động
+ Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
II. Đồ dùng dạy học:
SGK
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra
 - KT đồ dùng, sách vở của HS
- HS cùng bàn KT
2’
II. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS nghe, ghi bài
18’
Hoạt động 1: Thảo luận lớp : truyện - Buổi học đầu tiên - SGK
- GV kết luận : Cần kính trọng những người lao động dù là những người lao động bình thường nhất .
- HS đọc truyện 
17’
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm đôi 
GV nêu yêu cầu bài tập 
GV KL : Nông dân , bác sĩ , người giúp việc, lái xe ôm,, giám đốc ,, đều là người lao động( trí óc hoặc chân tay ) 
+ Người ăn xin , kẻ buôn bán ma túy , buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích thậm chí còn có hại cho xã hội .
- HS đọc SGK và TLCH thảo luận nhóm Lớp trao đổi 
- 1- 2 HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh 
GV kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân cho xã hội . 
-HS thảo luận nhóm 4 
Đại diện trình bày 
HSNX bạn 
Hoạt động 4 : Hoạt động cá nhân 
GV nêu yêu cầu bài tập 
GV kết luận SGK 
-HS làm bài , trình bày ý kiến 
Lớp trao đổi . bổ sung 
2 HS đọc ghi nhớ 
3’
III. Củng cố, tổng kết:
- Chuẩn bị bài tập 5, 6 SGK 
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 20 tiết: 20
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2)
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn người lao động 
- HS cần có kĩ năng sống:
+ Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động
+ Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
II. Đồ dùng dạy học:
Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao cần kính trọng , biết ơn người lao động.
- Em đã làm được gì để bày tỏ lòng biết ơn người lao động .
- GV NX, cho điểm 
- 2 HSTL
2’
II.Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS nghe, ghi bài
18’
Hoạt động 1: Thảo luận đóng vai ( BT 4 SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, chuẩn bị đóng vai một trường hợp
- GV phỏng vấn HS đóng vai .
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi trường hợp đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
GV KL về cách ứng xử đúng, phù hợp trong mỗi tình huống .
Các nhóm thảo luận lên đóng vai
- Các nhóm lần lượt trả lời. 
17’
Hoạt động 2:
Trình bày sản phẩm ( BT 5,6 SGK )
- Nêu YC, nhiệm vụ
GV NX, KL chung 
- 1 HS đọc YC trong SGK
- HS trình bày sản phẩm 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
3’
 Củng cố, tổng kết:
-Em đã làm gì để thực hiện kính trọng người lao động.
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 21 tiết: 21
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Lịch sự với mọi người (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài, học sinh 
 -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với người xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ bài 3 màu.
- Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người LĐ?
- Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng và biết ơn người LĐ?
- NX, đánh giá
- 2 HS trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS nghe, ghi vở
10’
2. HĐ1
 Thảo luận: Chuyện ở tiệm may.
- GV nêu yêu cầu các nhóm đọc truyện rồi thảo luận câu hỏi 1.2 SGK.
- GV kết luận :
+ Trang là người lịch sự vì...
+ Hà nên biết tôn trọng người khácvà cư xử cho đúng mực.
+ Biết cư xử đúng sẽ được mọi người yêu mến, tôn trọng.
- HS các nhóm thảo luận theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
10’
3. HĐ2:
 Hoạt động nhóm đôi.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bài số 1.
 - GV kết luận :
+ Các hành vi, việc làm đúng: b-d.
+ Các hành vi, việc làm sai: a-c-đ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài số 1.
- Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
10’
4. HĐ3:
 Thảo luận nhóm bài số 3.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bài số 3.
- GV cho HS nêu các việc làm biểu hiện phép lịch sự khi giao tiếp.
- GV chốt ý.
- 1 HS đọc yêu cầu bài số 3.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lấy ví dụ
2’
5.HĐ4:
 Hoạt động tiếp nối.
* GV cho HS đọc ghi nhớ. 
- 2 HS đọc.
1’
C. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ về cư xử lịch sự với mọi người. 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 22 tiết: 22
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Lịch sự với mọi người (tiết 2)
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Thế nào là lịch sự với mọi người . Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh 
 HS cần có kĩ năng sống:
+ Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng ngời khác
+ Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi ngời
+ Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
+ Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
Đồ vật phục vụ trò chơi sắm vai 
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là lịch sự với mọi người ?
- Nêu những việc em đã làm thể hiện lịch sự với mọi người .
- NX, đánh giá
- 2 HSTL
2’
II. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Lắng nghe, ghi bài
18’
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ 
GV NX KL chung ý kiến đúng, sai 
Các nhóm thảo luận Đại diện lên trình bày KQ
- Nhóm NX , bổ sung 
17’
Hoạt động 2:
Đóng vai ( BT4 - SGK )
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận sắm vai 
KL chung: 
GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa .
Lời nói chẳng mất tiền mua 
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
- 1 nhóm lên đóng vai, các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách khác
- Cả lớp nhận xét 
3’
III. Củng cố, tổng kết:
Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện tấm gương và cách cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người .
- Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 23 tiết: 23
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn 
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
HS cần có kĩ năng sống:
+ Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
+ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu điều tra 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
Em đã làm gì để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn người lao động?
- NX, đánh giá
- 2 HSTL
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Lắng nghe, ghi bài
18’
Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm tr34 - SGK 
- GV nêu tình huống SGK
- Chia lớp thành 8 nhóm 
Yc học sinh thảo luận đóng vai xử lí tình huống .
GV NX KL chung ý kiến đúng
- GV KL : Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn .
Các nhóm thảo luận Đại diện lên trình bày KQ
- Nhóm khác NX , bổ sung 
17’
Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến 
GV YC thảo luận nhóm 2 bày tỏ ý kiến theo tranh trong SGK
KL chung: ngắn gọn từng tranh 
+ Vậy để giữ gìn các công trình công cộng cần phải làm gì ?
Các nhóm thảo luận Đại diện lên trình bày KQ
GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng 
- Nhóm NX , bổ sung
 - Cả lớp nhận xét 
Hoạt động 3:
Liên hệ thực hệ 
+ Kể tên các công trình công cộng mà em biết ?
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ giữ gìn công trình công cộng đó ?
3’
 III Củng cố, tổng kết:
- Giao nhiệm vụ cho nhóm theo địa bàn dân cư
- Chuẩn bị bài sau
- Các nhóm điều tra về các công trình công cộng ở TP 
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 24 tiết: 24
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn 
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
HS cần có kĩ năng sống:
+ Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần cảu những nơi công cộng.
+ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu điều tra 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
+ Vì sao cần giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng ?
+ Em đã giữ gìn các công trình công cộng như thế nào ?
- NX, đánh giá
- 2 HSTL
2’
II. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Lắng nghe, ghi bài
18’
Hoạt động 1:
Báo cáo về kết quả điều tra 
Bài tập 4 - SGK
GV NX KL về thực trạng giữ gì ... óm , yêu cầu HS đọc và thảo luận các sự kiện đã nêu trong SGK
GV kết luận : 
Các nhóm thảo luận nhóm đôi 
 - Các nhân lên trình bày ý kiến của mình .
 Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( BT 4 SGK )
GV cho học sinh trình bày
GV KL: Các việc làm bảo vệ môi trường b,c, đ, g 
- Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư ô nhiễm không khí và tiếng ồn ( a)
- Giết mổ gia súc , gia cầm gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác súc vật ra đường , khu chuồng trại gia súc để gần nguồn thức ăn làm ô nhiễm nguồn nước ( d, e, h)
Cá nhân trình bày 
HS NX bạn và kèm theo lời giải thích tại sao ?
3’
III Củng cố, tổng kết:
GV nhận xét tiết học 
- YC HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương .
- Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe, thực hiện
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 32 tiết: 32
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Dành cho địa phương
Hoạt động nhân đạo ở địa phương
I Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động nhân đạo ở địa phương
- Biết cảm thông và chia sẻ với những những người gặp khó khăn hoạn nạn ở địa phương
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo, vận động những người xung quanh cùng tham gia
* HS cần có những kĩ năng sau:
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài báo, hình ảnh về hoạt động nhân đạo của trường và ở địa phương 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I.ổn định tổ chức
- YC quản ca bắt nhịp cho HS hát
- Hát tập thể
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Lắng nghe, ghi bài
18’
Hoạt động 1: QS tranh(video) về hậu quả của một số vùng gặp nhiều thiên tai, nạn nhân nhiễm chất độc da cam...
- Trình chiếu
 - Qua thông tin, em thấy người dân ở các vùng bị thiên tai đã phải hứng chịu những thiệt hại gì?
- Em thấy cuộc sống của những người bị nhiễm chất độc da cam ntn?
- Cuộc sống và con người vùng có chiến tranh ra sao?
- GV kết luận: Chiến tranh, thiên tai đã để lại cho con người những hậu quả nặng nề. 
- Vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ họ?
- HS QS
- HS lắng nghe và trả lời
- NX, BS
18’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các hoạt động nhân đạo ở địa phương
- YC HS thảo luận nhóm
- Kể những việc làm của em, các bạn và người thân đã làm thể hiện lòng nhân đạo.
- Khi tham gia các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác ntn?
- NX, KL
Các nhóm thảo luận nhóm 4.
- Đại diện lên báo cáo trình bày KQ 
- Nhóm khác NX , bổ sung
 Hoạt động 3: Vẽ tranh theo chủ đề: “ Lá lành đùm lá rách”
- GV nêu chủ đề, yêu cầu của tranh cần vẽ
- Phân nhóm vẽ tranh ( Các em biết vẽ cùng nhóm các em vẽ chưa tốt)
- Khuyến khích các em vẽ tranh về các hoạt động nhân đạo mà em đã chứng kiến tham gia.
GV NX , khen các nhóm vẽ đẹp, đúng ND
- HS thực hành vẽ tranh
- Trưng bày tranh vẽ
- Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh
- Các nhóm khác NX, chia sẻ.
3’
 Củng cố, tổng kết:
- GV nhận xét tiết học 
- YC HS và vận động người thân tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Điều tra thực trạng giao thông ở nơi em ở.
- Lắng nghe, thực hiện
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 33 tiết: 33
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Dành cho địa phương
An toàn khi đi học
I Mục tiêu:
* Hiểu : Thực trạng về giao thông ở địa phương
- Cần tôn trọng luật lệ khi giao thông
- Có ý thức thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông
- Có thái độ đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 
* HS cần có những kĩ năng sau:
+ Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
+ Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông, tranh ảnh người và các phương tiện tham gia giao thông đúng luật 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I.Kiểm tra bài cũ 
- Em và mọi người đã làm gì để thể hiện tấm lòng Lá lành đùm lá rách.
- GV NX, đánh giá
- 2 HS TL
HS NX bạn 
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Lắng nghe, ghi bài.
18’
Hoạt động 1: Báo cáo điều tra về tình trạng giao thông ở địa phương em.
 - Tình trạng giao thông đường bộ nơi em ở ntn?
- Em có nhận xét gì về tình trạng giao thông ở Hà Nội nói riêng và nước ta nói chung.
GV chốt: Tình trạng GT ở nước ta hiện nay đã có nhiều tiến bộ. Song vẫn có nhiều tai nạn đáng tiếc xảy ra như đắm tàu thuyền, tàu đâm, tai nạn ô tô, xe máy,...
- Nguyên nhân nào dẫn đến các tai nạn này?
- Vài HS nói tiếp trả lời.
- Vài HS nói tiếp trả lời.
- Nghe
18’
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Đưa ra các tình huống cho HS thảo luận
TH1 : Tan học về, em thấy một nhóm HS đang đá bóng dưới lòng đường.
TH2 : Hôm đi tham quan, một số bạn thò đầu qua cửa sổ làm anh hướng dẫn viên phải nhắc.
TH3 : Khi tan học, mấy bạn trai cứ bá vai nhau dàn hàng ngang ở ngoài đường.
LH : Làm thế nào để giảm bớt việc tắc đường và các tai nạn giao thông.
KL : Mỗi người cần thực hiện tốt luật giao thông để tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi người.
Các nhóm thảo luận Đại diện lên báo cáo trình bày KQ 
- Nhóm NX , bổ sung
 Hoạt động 3 : Trò chơi: Nhận biết biển báo giao thông
- GV lần lượt giơ từng biển báo và đố HS :
+ Biển báo đường một chiều
+ Biển báo có HS đi qua
+ Biển báo giao với đường sắt
+ Biển báo cấm đỗ xe
- NX câu trả lời của HS, chốt KT
GV KL : Cần nghiêm túc thực hiện Luật Giao thông, tìm hiểu nội dung một số biển báo giao thông thông dụng để làm theo.
- HS QS và trả lời theo hiểu biết của mình
- Nhắc lại ý nghĩa của từng biển báo
HS NX bạn 
3’
 Củng cố, tổng kết:
GV nhận xét tiết học
- Chấp hành tốt Luật GT và nhắc nhở mọi người tham gia giao thông đúng luật.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 34 tiết: 34
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
Dành cho địa phương
Danh nhân Hà Nội
I Mục tiêu:
- Hiểu : Biết một số danh nhân người Hà Nội cùng đôi nét về thân thế và sự nghiệp của họ.
- HS cần có những kĩ năng sau:
+ Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với các danh nhân. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tư liệu LS: Thăng Long Hà Nội, Tư liệu LS địa phường Đại Kim 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I.Kiểm tra bài cũ 
- GV giơ một số biển báo GT: YC HS nêu tên và tác dụng của biển báo đó
GV NX, đánh giá 
- HS TL 
HS NX bạn 
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Lắng nghe, ghi bài
18’
Hoạt động 1: Kể tên các danh nhân Hà Nội 
 - Nêu tên các danh nhân đất Hà Nội mà em biết.
- Ghi nhanh các danh nhân đó lên bảng
- HS nối tiếp trả lời
18’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thân thế sự nghiệp của các danh nhân Hà Nội 
- YC HS nêu những hiểu biết của mình về các danh nhân đó.
- Ghi tóm tắt các dữ liệu HS nêu lên bảng
- HS nối tiếp trả lời
a) Chu Văn An
(1292 – 1370) 
TL – HN tr 47
 Chu Văn An quê ở thôn Văn, xã Quang Liệt nay là xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì HN. Ông là thầy giáo dưới thời Vua Trần Minh Tông. Nhà vua đã mời ông giữ chức Tự Nghiệp Quốc Tử Giám, dạy Thái Tử học. Khi ông dâng Thất trảm sớ xin chén 7 gian thần, không được chấp nhận, ông bỏ về quê tiếp tục dạy học và có rất nhiều học trò giỏi. Ông được thờ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám và tại quê hương của mình. Đời sau xem ông là người tài cao đức trọng.
b)Ngô Thì Nhậm
( 1746 – 1803) 
TL – HN tr 93 
 Ngô Thì Nhậm người xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm 29 tuổi. Năm 1788, quân Thanh sang xâm lược, ông bàn với Ngô Văn Sở rút quân về Tam Điệp để bảo tồn lực lượng và chờ đại quân của vua Quang Trung tiến ra. Chính kế sách này đã góp phần làm nên chiến thắng đánh tan 10 van quân Thanh xâm lược. Ông là nhà văn hóa lớn, để lại nhiều tác phẩm có giá trị về văn thơ, lịch sử, triết học, ngoại giao...
c) Bà Huyện Thanh Quan
tên thật là Nguyễn Thị Hinh người làng Nghi Tàm ( Quận Tây Hồ), chồng là Lưu Nguyễn Ôn làm tri huyện Thanh Quan. Bà nổi tiếng là hay chữ. Bà từng được mời vào Huế phụ trách dạy cho các công chúa và phi tần. Thơ của bà trang trọng, giàu tính nhạc, sử dụng ngôn ngữ điêu luyện.
d) Nguyễn Phong Sắc ( 1902 – 1931)
TL – HN tr 111
Tên thật Nguyễn Văn Sắc, người làng Bạch Mai ( nay là số 154 phố Bạch Mai). Ông là 1 trong 7 người thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên trong nước ta tại số nhà 5D phố Hàm Long cuối tháng 3 năm 1929. Ngày 3.5.1931, ông bị mật thám Pháp bắt tại ga Hàng Cỏ, sau đó bị bắn tại Nghệ An.
3’
 Củng cố, tổng kết:
- Qua tiết học này, em có suy nghĩ gì?
- GV nhận xét tiết học 
- Tìm hiểu thêm một số danh nhân HN trong cuốn TL - HN
- Vài HS trả lời
Bổ sung: 	
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 35 tiết: 35
Thứ .........ngày......... tháng......... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn đạo đức 
 Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì II 
I Mục tiêu:
- On tập và thực hành kĩ năng bài 12, 13, 14 
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu giao việc, tranh sảnh , tư liệu 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I.ổn định tổ chức 
Hát tập thể 
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
18’
Hoạt động 1 : Hái hoa dân chủ 
+ Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhan dạo ?
+ Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào?
+ Vì sao cần tôn trọng luận giao thông ?
+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
+ Vì sao cần bảo vệ môi trường 
- HS thảo luận nhóm 6 
Đại diện lên báo cáo trình bày KQ 
- Nhóm NX , bổ sung
18’
Hoạt động 2 :
Thảo luận nhóm sắm vai 
- Th 1: Hàng xaoms nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu, em sẽ làm gì ?
TH2: Đi đến ngẫ tư, anh anh của Minh không nhìn thấy chú công an liền cho xe vượt qua , nếu em là Minh em sẽ khuyên anh như thế nào ?
TH 3: Trong buổi lễ khuyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị bão lũ . Tuấn đã bớt tiền mẹ cho đi ủng hộ để chơi điện tử . Nếu em là bạn của Tuấn em sẽ làm gì ?
GV chốt cách ứng xử đúng 
Các nhóm thảo luận Đại diện lên báo cáo trình bày KQ 
- Nhóm NX , bổ sung
3’
 Củng cố, tổng kết:
GV nhận xét tiết học 
Bổ sung: 	
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dao duc HK2 L4.doc