Lịch sử
Tiết 32. KINH THÀNH HUẾ (T67)
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng dạy học :
- HS : Sưu tầm 1 số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Yêu cầu hs đọc đoạn từ đầu đến ".thời đó." và mô tả quá trình xây - Đọc thầm, suy nghĩ, tìm câu trả lời,
phát biểu ý kiến.
dựng kinh thành Huế.
- Kết luận : Kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nước ta. - Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
Địa lí Tiết 32. KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM (T152) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí ; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta. - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản nước ta. - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học : * Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về việc khai thác khoáng sản. - Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết, TLCH : + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? ở đâu ? Dùng để làm gì ? - Treo bản đồ, mời HS chỉ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - Nêu : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc dầu và chế biến dầu. - Đọc SGK, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - 2 em lên bảng chỉ, lớp quan sát. - Lắng nghe. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý : + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. + Quan sát các hình 3-7, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? + Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta ; nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Đọc SGK, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Quan sát và chỉ bản đồ. - Quan sát hình và nêu. - Lắng nghe. * Củng cố, dặn dò : - Cho HS đọc Ghi nhớ. - Nhắc nhở HS biết yêu quý, bảo vệ, giữ gìn tài nguyên biển. - Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài Ôn tập. ======================================= Lịch sử Tiết 32. KINH THÀNH HUẾ (T67) I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. II. Đồ dùng dạy học : - HS : Sưu tầm 1 số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? B. Bài mới : * Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Yêu cầu hs đọc đoạn từ đầu đến "...thời đó." và mô tả quá trình xây - Đọc thầm, suy nghĩ, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. dựng kinh thành Huế. - Kết luận : Kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nước ta. - Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vẻ đẹp của kinh thành Huế. - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được tự trao đổi và viết thành bài giới thiệu. - Yêu cầu các nhóm cử 1 đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế. - Đại diện nhóm giới thiệu, cả lớp quan sát, nhận xét. - Cùng hs nhận xét chung và khen nhóm sưu tầm và có bài giới thiệu tốt. - Kết luận : Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới. * Củng cố, dặn dò : - Cho HS đọc Ghi nhớ của bài. - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị cho bài Tổng kết. ===================================== Khoa học Tiết 63. ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? (T126) I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy học : - HS : Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. B. Bài mới : * Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm : Yêu - Mỗi tổ là một nhóm, mhóm trưởng cầu HS tập hợp tranh kết hợp tranh SGK vµ s¾p xÕp chóng thµnh theo nhãm thøc ¨n. ®iÒu khiÓn nhãm ho¹t ®éng : Ph©n lo¹i vµ ghi vµo giÊy khæ to theo c¸c nhãm. - Cïng hs nhËn xÐt, chèt ý ®óng vµ tÝnh ®iÓm cho c¸c nhãm, khen nhãm th¾ng - C¸c nhãm d¸n phiÕu, ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy. cuộc. Kết quả : + Nhóm ăn cỏ, lá cây : hươu, trâu, bò, nai, ... + Nhóm ăn hạt : sóc, sẻ, ... + Nhóm ăn thịt : hổ,... + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ : chim gõ kiến,... + Nhóm ăn tạp : mèo, lợn, gà, cá, chuột,... - Lắng nghe. - Yêu cầu hs nói tên thức ăn của từng con vật trong hình ở sgk. - Kết luận : (Mục Bạn cần biết). - Kể tên theo từng hình, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. * Hoạt động 2 : Trò chơi Đố bạn con gì ? - Hướng dẫn hs cách chơi : + 1 em lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết), chỉ dùng các câu hỏi ( 5 câu) trừ câu Con này là con...phải không ? - Quan sát và lắng nghe. VD : Con vật này có 4 chân có phải không ? Con vật này ăn thịt có phải không ? Con vật này sống trên cạn có phải không ? Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, tép phải không? - Cho hs chơi thử: - 1 em chơi và lớp trả lời. - Cho HS tiến hành chơi. - Cùng hs nhận xét, bình chọn CNđoán - Cả lớp lắng nghe và trả lời : có hoặc không. tốt. * Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giấy Ao, bút vẽ. =========================================== Đạo đức Tiết 32. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Thăm quan phòng truyền thống của nhà trường I. Mục tiêu : - Giúp HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gương những gương học tập tốt, những phong trào truyền thống của trường, lớp. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động cụ thể : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Lắng nghe. - Yêu cầu hs quan sát và ghi lại những điều em học tập được trong buổi học tập. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em trao đổi và học hỏi được. - Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả và cả lớp cùng trao đổi. - Cùng lớp thăm quan và trao đổi ở từng nội dung. 3. Nhận xét : - Nhận xét và rút kinh nghiệm qua buổi học tập. ========================================== Kĩ thuật Tiết 32. LẮP Ô TÔ TẢI (Tiếp-T91) I. Mục tiêu : - HS biết chọn đúng các chi tiết để lắp ráp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe tải. II. Đồ dùng dạy học : - HS : Bộ lắp ghép kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học : * Giới thiệu bài : * Hoạt động 3 : HS thực hành lắp ô tô tải. a. Chọn chi tiết : - Kiểm tra giúp đỡ hs. b. Lắp từng bộ phận : - Gọi hs đọc Ghi nhớ. - Theo dõi, nhắc nhở hs quan sát kĩ các hình, lắp theo đúng các bước, vị trí của các chi tiết. c. Lắp ráp xe tải : - Nhắc nhở hs lắp ráp đúng quy trình, vặn chặt ốc. - Chọn các chi tiết theo SGK. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Cá nhân thực hành lắp từng bộ phận. - Tiến hành lắp ráp và kiểm tra sự vận hành của xe. * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Lắp đúng mẫu, đúng quy trình. + Xe chắc chắn không bị xộc xệch. + Chuyển động được. - Nhận xét, đánh giá, nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Trưng bày theo nhóm. - Dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Tháo và xếp các chi tiết vào hộp theo quy trình ngược lại. IV. Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tinh thần, thái độ, kĩ năng làm việc của HS. - Dặn HS đọc và chuẩn bị bộ lắp ghép cho bài sau. ============================================= Khoa học Tiết 64. TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT (T128) I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Kể ra những gì động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Giấy khổ rộng, và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. - Cho hs quan sát hình 1, thảo luận nhóm và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại điện các nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Hỏi : - Nối tiếp nêu ý kiến, lớp nhận xét, trao + Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? đổi, bổ sung. + Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? + Quá trình trên được gọi là gì ? + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ? - Kết luận : Chốt lại các ý chính. - Nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV. * Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, - Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích. phát giấy và giao việc cho các nhóm : vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và giải thích. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt. - Lớp nhận xét, bổ sung, trao đổi. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị giấy khổ rộng cho bài Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. ============================================
Tài liệu đính kèm: