Giáo án Dạy 2 buổi - Lớp 4 - Tuần 24

Giáo án Dạy 2 buổi - Lớp 4 - Tuần 24

TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 47 : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.

I.Mục tiêu :

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF( U-ni-xép)

- Đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui), giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

2,- Nắm được nội dung chính của bản tin : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các ẻm có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài học.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.

 

doc 48 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy 2 buổi - Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thực hiện từ 24/01/2011-28/01/2011
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
HAI
1
GDTT
2
Đạo đức
Giữ gìn công trình công cộng
3
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
4
Toán
Luyện tập
5
Khoa học
Ánh sáng cần cho sự sống
BA
Sáng 
1
Toán
Phép trừ phân số
2
Chính tả
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
3
LTVC
Câu kể: Ai là gì?
4
Lịch sử
Ôn tập
5
Chiều
1
Địa lí
Thành phố Cần Thơ
2
Luyện toán
3
Luyện TV
TƯ
Sáng 
1
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
2
Toán
Phép trừ phân số (tiếp theo)
3
Tiếng Anh
4
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc 
Chiều
1
Tập L.Văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây 
2
Luyện toán
3
Luyện TV
4
NĂM
1
Toán
Luyện tập
2
LTVC
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
3
Khoa học
Ánh sáng cần cho sự sống
4
Tiếng anh
5
SÁU
1
Thể dục 
2
Toán
Luyện tập chung
3
Kĩ thuật 
4
Tập.L.Văn
Tóm tắt tin tức
5
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
========================================================
Ngày soạn 12/02/2011
Ngày dạy Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1: GDTT: TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC: TCT 24 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( tiết 2)
TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 47 : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I.Mục tiêu :
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF( U-ni-xép)
- Đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui), giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2,- Nắm được nội dung chính của bản tin : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các ẻm có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( 40 Phút)
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
- nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :30’
a, Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn luyện đọc
- UNICEF, hướng dẫn đọc U-ni-xép.
- UNICEF : quỹ bảo trợ nhi đồng của Liên hợp quốc.
- Hướng dẫn quan sát tranh thiếu nhi vẽ minh hoạ bản tin.
- Giải nghĩa từ khó.
- HD hs đọc những câu văn dài.
b, Tìm hiểu bài.
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đáng giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
- Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
- chốt lại :
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt ngắn gọn bằng những từ ngữ, số liệu nổi bật nhằm giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
d, Luyện đọc lại :
- HD đọc giọng phù hợp khi đọc bản tin : thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng.
- T đọc mẫu bản tin.
3, Củng cố- dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 3 hs đoc thuộc lòng khổ thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nghe giới thiệu bài.
- Luyện đọc.
- 1-2 hs đọc 6 dòng tóm tắt nội dung bản tin.
- Từng nhóm 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài ( 2 – 3 lượt)
- 1-2 hs đọc cả bài.
- Chủ đề Em muốn sống an toàn.
- Trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của Thiếu nhi trên mọi miềm đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chủ điểm, tên một số tác phẩm cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú...
- Phong cảnh trưng bày là phong tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cụ rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc...ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin, nêu ý kiến cá nhân.
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn văn.
TIẾT 4: TOÁN: TCT 116 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Rèn kỹ năng cộng phân số.
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( 40 Phút)
Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
Hướng dẫn luyện tập. 28’
Bài 1 : Củng cố cộng hai phân số.
- HD phép cộng 3 + 
Bài 2 : củng cố tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
HD hs thực hiện phép cộng sau đó nhận xét kết quả và rút ra tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn
- Y/c hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HD toám tắt và giải bài toán.
3. Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau :phép trừ phân số.
- Đưa số 3 về dạng phân số 3 = 
3 + 
- Các phép tính khác hs thực hiện cá nhân (tương tự)
( ; 
Vậy (
- 1 số hs phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
Tóm tắt
Chiều dài  : m
Chiều rộng :m 
Nửa chu vi : . . . m
Bài giải.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
 ( m)
Đáp số : m
TIẾT 5: KHOA HỌC: TCT 47 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG.
Ngày soạn 13/02/2011
Ngày dạy Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN: TCT 117 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I/ Mục tiêu : Giúp hs :
Nhận biết phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số.Biết cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
II/ Hoạt động dạy học.
 1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài 2’
2/Hướng dẫn thực hiện phộp trừ.12’
Hướng dẫn thao tác trên đồ dùng.
- Có bao nhiêu phần của băng giấy ?
- HD hs cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
- Nhận xét phần còn lại .
- có băng giấy cắt đi băng giấy còn lại băng giấy.
* Hình thành phép trừ phân số cùng mẫu số.= ?
- HD hs thử lại bằng phép cộng phân số.
- HD khái quát thành quy tắc trừ 2 phân số cùng mẫu số.
3. Thực hành :20’
Bài 1 : Rèn kỹ năng trừ 2 phân số cùng mẫu số.
Bài 2 : Củng cố cách rút gọn phân số.
- T hướng dẫn bằng phép trừ :
- Có thể đưa 2 phân số về cùng mẫu số được không ? Bằng cách nào ?
- Tương tự hs tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài.
Bài 3 : Biết cách giải toán có lời văn bằng phép trừ phân số.
- HD tóm tắt và giải toán.
Huy chương vàng  : tổng số
Huy chương bạc và đồng :... tổng số ?
- Nhận xét, chữa bài.
4, Củng cố- dặn dò :1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn bài và làm bài tập.
HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, chia mỗi baqưng giấy thành 6 phần bằng nhau,
Lấy 1 băng giấy cắt 5 phần.
- Còn lại băng giấy.
HS phát biểu quy tắc từ 2 phân số khác mẫu số.
- HS thực hiện .
- HS nhận xét 2 mẫu số 3 và 9 của 2 phân số, nêu cách đưa về 2 phân số cùng mẫu số bằng cách rút gọn phân số rồi thực hiện.
- 2 hs lên bảng toám tắt và giải bài toán
Bài giải
Số huy chương bạc và đồng đã giành được là :
1 - ( huy chương)
 Đáp số : huy chương
TIẾT 2 : CHÍNH TẢ : TCT 24 : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN.
I/ Mục tiêu :
1, Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2, Làm bài tập Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : tr/ch hoặc dấu hỏi/dẫu ngã.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài :
2, HD hs nghe- viết :
- GV đọc bài viết chính tả và từ ngữ chú giải.
- Nhắc hs các từ ngữ cần viết hoa.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- GV đọc bài cho hs viết chính tả.
3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
- Tổ chức cho hs thi thực hiện trên phiếu.
- HD nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 :
- Phát phiếu, hướng dẫn hs thực hiện.
a, Nho- nhỏ- nhọ
b, chi-chì- chỉ- chị.
4, Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết để tránh viết sai, học thuộc câu đố trong bài tập 3 để có thể đố các em bé.
- Nghe đọc, đọc thầm bài viết.
- Luyện viết hoa :Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám...
- Ca ngợi Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài ba, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.
- HS viết chính tả.
- Soát bài.
- HS thi thực hiện trên phiếu.
a, Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải đúng tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
b, Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ. Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên giấy, dán kết quả lên bảng.
- Nhận xét bài.
- Chữa bài vào vở.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 47 : CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu :
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng kiểu câu kể Ai là gì ?
- Biết tìm câu kể ai là gì trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì để giới thiệu về một người hoặc một vật.
II. Các hoạt động dạy học.
1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
2/Hướng dẫn tỡm hiểu bài. 31’
HĐ 1 : Nhận xét.
Hướng dẫn hs tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? và Là gì ?
Câu 1 : 
- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta ?
- Đây là ai ?
Câu 2 :
- Ai là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công ?
Câu 3 :
- Ai là học sỹ nhỏ tuổi ?
- Bạn ấy là ai ?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 3 câu văn này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu ?
- Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào ?
*. Ghi nhớ
- Chốt lại ghi nhớ.( sgk)
Hđ 2:. Luyện tập.
Bài 1.
- HD hs tìm đúng câu kiểu Ai là gì, nêu tác dụng của câu đó.
- Dán 3 tờ phiếu ghi đoạn văn, thơ trong bài tập 2, gọi 3 học sinh lên thực hiện.
- HD nhận xét.
Bài 2 :
- Hd học sinh thực hiện cá nhân.
- Nhận xét. bình chọn bạn giới thiệu đúng về đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
3. Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
- 4 hs nối tiếp đọc yêu cầu của các bài tập1, 2, 3, 4.
- 1 hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn
- Lớp đọc thầm 3 câu in nghiêng, tìm câu giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- HS nêu ý kiến.
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.
- Bạn ấy là một học sỹ nhỏ tuổi đấy.
- Bạn ấy là một học sỹ nhỏ tuổi đấy.
- HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì trong mỗi câu văn.
- HS so sánh sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì với 2 kiểu câu đã học.
+ Kiểu câu Ai làm gì : vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là gì ?
+ Kiểu câu Thế nào : vị ngữ trả lời cho câu hỏi : như thế nào ?
+ Kiểu câu Ai là gì : vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Là ai( là con gì )?
- 4- 5 hs đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Hs nêu ý kiến.
- HS nêu miệng tác dụng của câu kể.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể trong đoạn văn.
- Từng cặp hs thực hành giới thiệu.
- HS giới thiệu trước lớp.
- Viết tiếp đoạn văn giới thiệu.
	 TIẾT 4: LỊCH SỬ: TCT 24 : ÔN TẬP.
I/ Mục tiêu : Học xong bài này, hs biết :
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II/ Đồ dùng dạy học :
Băng thời gian( phóng ... ọn phép chia phân số cho một số tự nhiên.
- Tính ( theo mẫu)
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài.
Bài 3: Rèn kĩ năng tính toán.
- Tính.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
 : = ; : = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 : 3 = = ; : 5 = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tính.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
 60 x = 36 ( m)
Chu vi mảnh vườn là:
 ( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m)
Diện tích mảnh vườn là:
 60 x 36 = 2160 ( m2)
 Đáp số:
TIẾT 3 : ANH VĂN : GV BỘ MÔN THỰC HIỆN
TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN : TCT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện).
2, Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện nói về lòng dũng cảm của con người.
- Bảng viết sắn đề bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể câu chuyện Những chú bé không chết.
- Vì sao truyện có tên như vậy?
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
- Tổ chức cho hs giới thiệu nhanh về các truyện các em chuẩn bị được.
b/ Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- Gv nêu các gợi ý sgk.
c, Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho hs kể trong nhóm.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2/
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs kể chuyện.
- Hs nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định yêu cầu của đề.
- Hs đọc các gợi ý sgk.
- Hs kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Hs cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN:
TCT 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I, Mục tiêu:
- Hs nắm được hai kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loài cây
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiêm tra bài cũ:5’
- Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây định tả.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
- Nhận xét.
- Kết luận: Có thể dùng câu a, b để kết bài.
Kết bài a: tình cảm của người tả đối với cây
Kết bài b: ích lợi và tình cảm...
Bài 2: Quan sát một cái cây mà em thích và cho biết:
- Cây đó là cây gì?
- Cây có lợi ích gì?
- Em yêu thích, gắn bó...
- Gv giới thiệu tranh một số loại cây lên bảng.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Gv gợi ý: bình luận thêm về cái cây đó.
- Nhận xét.
Bài 4: Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
- Cây tre
- Cây trám
- Cây đa cổ thụ ở đầu làng
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc đoạn văn a, b.
- Hs trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi, lập thành dàn ý.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn kết bài vừa viết.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn đề tài để viết đoạn kết bài.
- Hs viết bài.
Ngày soạn 01/03/2011
Ngày dạy Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN : TCT 129: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.
II, Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
2, Hướng dẫn luyện tập.32’
Bài 1: Rèn kĩ năng tính toán, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4: Tính
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở:
b, - = - = .
c, - = - = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
x = = ; x 13 ; 15 x = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Buổi chiều bán số đường là:
 (50 – 10) x = 15 (kg)
 Cả ngày bán số đường là:
 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4.
- Từ điển.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đóng vai, giới thiệu - bài tập 3.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
- Từ cùng nghĩa là từ như thế nào?
- Từ trái nghĩa là từ như thế nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
+ Vào sinh ra tử
+ Gan vàng dạ sắt.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ ở bài tập 4.
- Nhận xét câu văn của hs.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đóng vai.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt câu.
- Hs nối tiếp đọc câu đã đặt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh
+ hi sinh anh dũng.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- Hs học thuộc các thành ngữ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ đặt câu với thành ngữ.
TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT.
TIẾT 4 : ANH VĂN GV BỘ MÔN THỰC HIỆN
===============================================================
Ngày soạn 02/03/2011
Ngày dạy Thứ sáu ngày 04 tháng 3 năm 2011
TIẾT 1: THỂ DỤC GV BỘ MÔN THỰC HIỆN
TIẾT 2: TOÁN: TCT 130: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
2, Hướng dẫn luyện tập: 32’
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định câu đúng/sai.
 a, S
b, Đ
c, S
d, S
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, x x = ; b,x : = = .
c, : x = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 Số phần bể đã có nước là:
 + = ( bể) .
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - = ( bể)
 Đáp số: ( bể).
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
 Số cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
 Số cà phê còn lại trong kho là:
 23450 – 8130 = 15320 ( kg)
 Đs: 15320 kg
TIẾT 3: KĨ THUẬT: TCT 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ LẮP GHÉP 
 CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I, Mục tiêu:
1, Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
2, Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng)
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,..
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc đoạn kết bài mở rộng – bài tập 4.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Gv treo tranh, ảnh về các loại cây.
- Các gợi ý sgk.
- Lưu ý: viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp.
- Hs đọc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh ảnh.
- Hs nối tiếp nêu tên cây chọn tả.
- Hs đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk.
- Hs viết bài.
- Hs trao đổi bài theo nhóm 2.
- 1 vài hs đọc bài trước lớp.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU 
 Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 23
 Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. lên lớp ( 20 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét tình hình tuần qua 22
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
 Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
 * GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: 
Vệ sinh sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 23
* Về học tập:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.
 Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Một số em làm toán còn yếu,.
Một số em còn đốt pháo ngoài trường học
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 buoi lop 4 tuan 24.doc