Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 16

Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 16

Tập đọc

KEÙO CO

I. MụC đích, yêu cầu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơI thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

- HS vui vẻ , đoàn keỏt khi tham gia cỏc trũ chơi

II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc

III. hoạt động dạy và học :

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK

2. Bài mới: GT bài

HĐ1: HD Luyện đọc

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi

- Gọi HS đọc chú giải

- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 16
Thửự ngaứy 
Moõn 
Teõn baứi daùy
Thửự hai
Tập đọc
Toỏn
Lịch sử
AÂm nhaùc
Kộo co
Luyện tập
Cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng - Nguyờn
Coự GV chuyeõn 
Thửự ba
LTVC
Theồ duùc
Toỏn
Địa lớ
Đạo đức
MRVT: ẹoà chụi-Troứ chụi
Coự GV chuyeõn 
Thương số cú chữ số 0
Thủ đụ Hà Nội
Yờu lao động
Thửự tử
Tập đọc Chớnh tả
Toỏn
Khoa học
Kĩ thuật 
Trong quỏn ăn " Ba cỏ bống"
Nghe viết : Kộo co
Chia cho số cú ba chữ số 
Khụng khớ cú những chất gỡ
Cắt,khõu,thờu sản phẩm tự chọn ( Tiếp theo)
Thửự naờm
TLV
LTVC
Toỏn
Khoa học
Mú thuaọt
Luyện tập giới thiệu địa phương 
Cõu kể
Luyện tập
Khụng khớ gồm những thành phần nào?
Coự GV chuyeõn
Thửự saựu
TLV
Theồ duùc
Toỏn
Kể chuyện
SHTT
Luyện tập miờu tả đồ vật
Coự GV chuyeõn 
Chia cho số cú ba chữ số( Tiếp theo)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoaùt lụựp
Thứ hai ngày 7tháng 12 năm 2009
Tập đọc 
KEÙO CO
I. MụC đích, yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơI thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
- HS vui vẻ , đoàn keỏt khi tham gia cỏc trũ chơi
II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc
III. hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
34’
14’
10’
10’
4’
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới: GT bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem hội"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
Quê em có những lễ hội nào?
 Nhận xét ti ờt h ọc
- CB bài sau
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng
+HS 2: TT ... xem hội
+HS 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
- 1 em đọc, lớp trao đổi và TL:
+ Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui...
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng
+ Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu quay...
+ Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
- 3 em đọc, lớp theo dõi
- Nhóm 2 em luyện đọc
- 3 em đọc thi
- 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn
- Lắng nghe
Toán
LUYEÄN TAÄP
I. MụC tiêu :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải bài toán có lời văn BT c õn l àm 1(d ũng 1,2) , 2
- HS kh ỏ v õn d ụng v ào giaỷi toaựn coự lụứi vaờn vaự xaực ủũnh ủửụùc choó sai trong pheựp chia cho saỹn BT 3,4
- HS tớch cửùc , tửù giaực hoùc taọp , tớnh toaựn caồn thaọn 
iI. hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
34’
4’
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nhận xét
2. Luyện tập:
Bài 1: Dòng 1,2
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- HD HS yếu ước lượng số thương và nhân-trừ nhẩm
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- GV kết luận, ghi điểm
 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn
- Kết luận, ghi điểm
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày
- Nhận xét, sửa sai
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Nhận xét ti ờt h ọc
- Chuẩn bị bài 77
- 4 em cùng lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
a) 315 a) 1952
 57 354
 112 (dư 7) 371 (dư 18)
- 1 em đọc
 25 viên gạch: 1 m2
1050 viên gạch : ... m2?
+ Phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
1050 : 25 = 42 (m2)
- HS nhận xét, bổ sung
- 1m đọc
+ Tính tổng sp của đội làm trong 3 tháng
+ Tính tổng sp trung bình mỗi người làm
+ 855 + 920 + 350 = 3125 (sp)
 3125 : 25 = 125 (sp)
+(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp)
- 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày
4a) Sai ở lần chia thứ 2: Số dư lớn hơn số chia
4b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia: Dư 17 chứ không phải 47
- Lắng nghe
Lịch sử
 CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN XAÂM LệễẽC MOÂNG NGUYEÂN
I. MụC tiêu :
- Nêu đựơc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích hai chữc “ Sát That” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Hưng Đạo ( Thể hiện ở ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành thắng lợik; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Băch Đằng).
II. Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập
iii. Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
34’
4’
1. Bài cũ :
- Tìm các chi tiết trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Phát phiếu học tập cho HS: Điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời Trần:
+ TrầnThủ Độ khẳng khái trả lời: " Đầu thần...đừng lo"
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: "..."
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: " ...phơi ngoài nội cỏ, ...gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng"
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ: " ..."
- Gọi HS trình bày
- GV: ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lợc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS đọc đoạn " cả ba lần...nước ta nữa"
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
- GV chốt lại lời giải đúng
HĐ3: làm việc cả lớp
a) Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
b) Sắm vai Hội nghị Diên Hồng
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài Ôn tập HKI
- 2 em lên bảng trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhận phiếu, dựa vào SGK để làm bài
- 2 em trình bày, lớp nhận xét
+ nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Đúng, vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần vì xa hậu phương
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em kể
- HS sắm vai: 1 em vai vua Trần, 1 em vai Trần Thủ Độ,1 em vai Trần Hưng Đạo và cả lớp là bô lão
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 
Luyện Từ & Câu 
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ : ẹOÀ CHễI – TROỉ CHễI
I. MụC tiêu
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1);
- Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3).
- Tớch cửùc tửù giaực hoùc taọp 
II. đồ dùng - Tranh vẽ các trò chơi dân gianc. Giấy khổ lớn kẻ bảng như BT1, 2
III. hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
34’
4’
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi:
+ 1 câu hỏi người trên
+ 1 câu với bạn
- Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
 * HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về một trò chơi mà em biết
- GV chốt lại lời giải đúng:
a) kéo co, vật
b) nhảy dây, lò cò, đá cầu
c) ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
- Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức chơi một trò chơi mà em biết
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm , yêu cầu thảo luận và làm bài
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống
+ Chơi diều đứt dây: mất trắng tay
+ Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắt gặp tai họa
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- GV nhắc HS:
+ XD tình huống
+ Dùng từ ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Nhận xét tieỏt hoùc
- Chuẩn bị bài 32
- 3 em làm ở bảng.
- 2 em đứng tại chỗ trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- Nhóm 4 em cùng trao đổi, thảo luận
và dán phiếu lên bảng
- Nhóm các nhận xét, bổ sung
 Tiếp nối nhau giới thiệu
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung
- Đọc lại phiếu: 1 em đọc câu tục ngữ, 1 em đọc nghĩa của câu
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, đa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- 3 cặp HS trình bày
- Chữa bài
a) Em sẽ nói với bạn ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi
b) Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Toán 
Thương có chữ số O
I. MụC tiêu :
 -Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số O ở thương BT caàn laứm 1 ( doứng 1,2 ) 
- Vaọn duùng giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn HS kh ... ó?
- Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm các thành phần khác có trong không khí.
- Cho HS quan sát 1 tia nắng rọi vào khe cửa để thấy những hạt bụi lơ lửng
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- 1 em trả lời
- 2 em nêu ví dụ
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em, đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm làm TN như gợi ý SGK
+ Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
+ ...không duy trì sự cháy vì nến đã bị tắt
+ Hai tp chính: không khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- Hoạt động cả lớp 
- HS so sánh: nước vôi sau khi bơm hóa đục
+ Trong không khí chứa khí co2 khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi đục
- Một số HS cho VD
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ bụi, khí độc, vi khuẩn
- Quan sát và nêu nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập Làm Văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. MụC tiêu
 - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: MB-TB-KL
- HS hửựng thuự hoùc taọp , quan saựt ủoà vaọt kú khi luyeọn taọp 
II. đồ dùng :- Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS đều có)
III. hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
34’
4’
1. Bài cũ :- Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.
- Nhận xét
2. Bài mới: GT bài:
 .HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc lại dàn ý
HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của một bài:
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em?
- Gọi HS đọc thân bài
Lưu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gâú bông của em trông rất đáng yêu)
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em?
HĐ3: Viết bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Thu vở, chấm 5 bài, nhận xét chung
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Nhận xét, tuyên dương 
- Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà
- 2 em thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK
- 2 em trình bày: MB trực tiếp và gián tiếp
+ Trong những đồ chơi em có, em thích nhất chú gấu bông.
+ Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ám áp là thứ đồ chơi trẻ em ưa thích. Em có một chú gấu gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay
- 1 HS giỏi đọc
- Lắng nghe
- 2 em trình bày: kết bài mở rộng, không mở rộng
+ Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu
+ Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi
- HS làm VBT
- Lắng nghe
 Toán
 Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)
I. MụC tiêu :
 1. HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và chia có dư)
2a. Thửùc hiện ủửụùc phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số BT caàn laứm 1,2b
2b.. Vaọn duùng vaứo giaỷi toaựn coự lụứi vaờn .HS khaự laứm Bt 3
3 Hửựng thuự hoùc taọp , tớnh toaựn caồn thaọn 
ii. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ 
iII. hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
34’
4’
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK/87
- KT bảng chia một số HS
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 41535 : 195 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Gọi 1 số em làm miệng từng bước, GV ghi bảng
- HD ước lượng:
+ 415:195 lấy 400:200=2 
+ 253:195 lấy 300:200=1
+ 285:195 lấy 600:200=3
- Gọi HS đọc lại quy trình thực hiện
HĐ2: Trờng hợp có dư
- Nêu phép tính: 80120 : 245 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2b: 
- Gọi HS đọc đề, nêu cách giải (tìm số chia chưa biết)
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Kết luận, ghi điểm
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Gọi 1 em đọc đề , tóm tắt đề 
- Yêu cầu tự làm bài
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 81
- 3 em lên bảng làm bài.
- HSTB đứng tại chỗ đọc
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
 41535 195
 0253 213
 0585
 000
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
80120 245
 0662 327
 1720
 005
- 2 em đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1 em đọc đề bài, nêu tên thành phần chưa biết và nêu quy tắc tính
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
- 305 ngày: 49410 sp
1 ngày: .... sp?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
Trung bình mỗi ngày nhà máy sx là:
 49410 : 305 = 162 (sp)
- Lắng nghe
Kể chuyện 
KEÅ CHUYEÄN ẹệễẽC CHệÙNG KIEÁN HOAậC THAM GIA
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Biết chọn được câu chuyện ( đwocj chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơI của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý
- HS yeõu thớch vaứ hửựng thuự vụựi moõn hoùc .
II. đồ dùng dạy học :- Băng giấy viết đề bài. Bảng phụ viết 3 cách xây dựng cốt truyện
III. hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
34’
4’
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em được học có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
2. Bài mới:* GT bài
 HĐ1: Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của em, của các bạn
- Lưu ý: Câu chuyện phải có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời kể tự nhiên
HĐ2: Gợi ý kể chuyện 
- Gọi 3 em đọc 3 gợi ý và mẫu
+ Khi kể, em nên dùng từ xưng hô ntn?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể?
- Khen ngợi các em chuẩn bị dàn ý bài kể tốt
HĐ3: Thực hành kể, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
a) Kể trong nhóm:
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về đồ chơi
- HD các nhóm gặp khó khăn
b) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nhân vật, ý nghĩa truyện.
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 17
- 2 em lên bảng
- Lắng nghe
- 1 em đọc 
- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 4 em tiếp nối đọc.
- 3 em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm
+ tôi, mình
+ Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con gấu bông...
+ Tôi muốn kể câu chuỵên vì sao tôi thích con lật đật nhất...
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghiã truyện
- Kể theo từng cặp, trao đổi ý nghĩa, sửa chữa bổ sung cho nhau
- 3 - 5 em thi kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
Sinh hoạt lớp
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 16
TG
HOAẽT ẹOÂNG GV
HOAẽT ẹOÂNG HS
10’
5’
20’
1.Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tuaàn 16
* YC lụựp trửụng leõn trửụực lụựp toồ chửực cho caực toồ tửù ủaựnh giaự , nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 15
* GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung 
* Toồ chửực cho hs vửứa haựt vửứa vaọn ủoọng baứi haựt: Em yeõu trửụứng em
2. Keỏ hoaùch tuaàn 16
ẹi hoùc ủuựng giụứ , truy baứi ủaàu giụứ 
Chuaồn bũ ủoà duứng saựch vụ ủaày ủuỷ chuaồn bũ baứi , hoùc baứi kú trửụực khi ủeỏn lụựp 
Duy trỡvieọc reứn chửừ giửừ vụỷ , Phaựt bieồu xaõy dửùng baứi 
Giuựp nhau cuứng hoùc taọp tieỏn boọ 
3. Toồ chửực cho HS thi ủua nhau noựi caỷnh ủeùp queõ hửụng Bỡnh Phửụực 
GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhửừng hs nhaọn thửực toỏt veà caỷnh ủeùp queõ hửụng cuỷa mỡnh .
Noựi veà truyeàn thoỏng cuỷa queõ hửụng Buứ ẹaờng cho caực em nghe 
Toồ chửực cho hoùc sinh haựt baứi :Q ueõ hửụng tửụi ủeùp
- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn
+ Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo keỏt quaỷ hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn 
+ YÙ kieỏn cuỷa caực toồ vieõn khaực 
+ Caực lụựp phoự phuù traựch caực maởt : hoùc taọp , lao ủoọng , vaờn ngheọ laàn lửụùt baựo caựo 
+ Lụựp trửụỷng ủaựnh giaự nhaọn xeựt chung 
+ YÙ kieỏn cuỷa hs khaực 
Caỷ lụựp haựt vaứ vaọn ủoọng 
HS nghe vaứ naộm 
HS thi ủua noựi
HS khaực goựp yự boồ sung theõm
HS nghe vaứ caỷm nhaọn 
Caỷ lụựp cuứng haựt 
mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
I Mục đích, yêu cầu
- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ dùng bằng vỏ hộp.
- HS tạo dáng được một số con vật, hay đồ dùng bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HS ham thích tư duy,sáng tạo.
II. đồ dùng 
- Đoạn văn ở BT1 viết trên bảng phụ
- Giấy khổ to và bút dạ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
Kiểm tra một số bài tiết trước của HS
 GV nhận xét- đánh giá
2. Bài mới:
* GT bài: - Nêu MĐ - YC của tiết học
 HĐ1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng võ hộp giấy( H1 trang 38 SGK) và gợi ý để HS nhận biết
+ Tên của hình tạo dáng
+ Các nguyên liệu để làm
+ Các bộ phận của chúng
 GV nêu tóm tắt
HĐ2: Cách tạo dáng
- GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng
- Suy nghĩ để tìm cvác bộ phận của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động
- Chọn hình dáng và màu sắc để làm các bộ phận cho phù hợp. Có thể cắt bớt hoặc sửa lại các võ hộp rồi ghép cho tương xứng với hình dáng các bộ phân chính.
- Dính các bộ phận bằng keo hồ, băng dính để hoàn chỉnh hình.
HĐ3: Thực hành
Bài này có thể cho HS thực hành theo nhóm
 GV gợi ý cho HS
Khi thực hành GVHD thêm cho các em
HĐ4: Đánh giá kết quả
GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét. HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng
GV nhận xét khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học- tuyên dương HS tích cực xây dựng bài và các nhóm có sản phẩm đẹp
- Chuẩn bị bài Vẽ trng trí: Trang trí hình vuông
- Con mèo, con thỏ, con chim, ô tô...
+ Các võ hộp, nút chai, bìa cứng với nhiều hình dáng, kích cở, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để làm nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích
+ Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật, cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm đồ hộp cho phù hợp
+ Chọn con vật đồ vật để tạo dáng
+ Thảo luận xem tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản
+ Chọn vật liệu
+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm mỗi bộ phận
+ Tìm hình dáng
+ Chọn vật liệu và cát hình cho phù hợp
+ Làm các bộ phận và chi tiết
+ Ghép dính các bộ phận
+ Hình dáng các bộ phận( rõ đặc điểm, đẹp)
+ Các bộ phận chi tiết( hợp lí, sinh động)
+ Màu sắc hài hoà
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 giao an 4.doc