Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

KHOA HỌC

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. MỤC TIÊU:

Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

- Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

- Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.

- Tích hợp BVMT: Có ý thức tiết kiệm và giữ sạch nguồn nước.

II. CHUẨN BỊ:

 GV+HS : 1 lọ nước giếng và 1 lọ nước sông , bông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn:21/11/11
Ngày dạy: 28/11/11	 
Tiết: 25
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :	
Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- cốp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn –cốp –xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó .
II. CHUẨN BỊ:
 GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A. KTBC: 
 - Đọc bài: Vẽ trứng và nêu nội dung của bài .
B. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu, bài tập đọc và tìm hiểu bài. 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc cả bài
- Chia bài thành: 4 Đoạn
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn .
- Y/C HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc toàn bài: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi. 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Xi - ôn –cốp –xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay lên được?
- Nêu ý chính đoạn 1?
- Y/C HS đọc đoạn 2,3:
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ô- cốp –xki thành công là gì?
- Y/C HS đọc đoạn 4:
- Đoạn 4 nói lên điều gì?
- Hãy đặt tên khác cho truyện?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm :
- Y/C HS đọc nối tiếp 4 đoạn và tìm đúng giọng đọc từng đoạn.
+ Y/C HS thi đọc diễn cảm Đ1.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì? 
- Giao việc về nhà.
- 2 HS đọc bài nối tiếp
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài
- HS chia đoạn theo HD của GV
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (2lượt)
( đọc đúng các tên Xi - ôn –cốp –xki)
- Đọc hiểu các từ mới: Khí cầu(xem tranh), sa hoàng, thiết kế, 
+ HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Xi - ôn –cốp –xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ông dại dột nhảy qua cửa sổ bay theo những cánh chim
- HS nêu: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
- HS đọc thầm
+ Ông sống rất kham khổ, để dành dụm tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm.
+ Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
HS nêu nội dung 
- 2 HS nhắc lại
+ 4 HS đọc nối tiếp : Nhấn giọng những từ ngữ nối về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi - ôn.
+ HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
+ 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- Tính kiên trì, nhẫn nại
- HS học bài ở nhà.
Tiết: 25
KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
Tích hợp BVMT: Có ý thức tiết kiệm và giữ sạch nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ:
 GV+HS : 1 lọ nước giếng và 1 lọ nước sông , bông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A. KTBC: 
+Vì sao nước cần cho sự sống của con người và sự vật ? 
B. Dạy bài mới:
GVgiới thiệu,nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
Mục tiêu:
 -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm.
 -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
Thí nghiệm: Hình1- SGK
- Y/C HS quan sát và giải thích hiện tượng nước sạch và nước bẩn.
+GVkết luận giả thiết của các nhóm .
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch .
Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá : Màu , mùi , vị , vi sinh vật , các chất hoà tan .
-Y/C HS quan sát H3,4 SGK làm việc
 +Thế nào là nước sạch ?
+ Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
+ Ở địa phương em có những nguồn nước sạch , nước ô nhiễm nào ?
Tích hợp BVMT: Làm thế nào giữ sạch nguồn nước?
 - GV kết luận .
 C. Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung và củng cố giờ học
- Giao việc về nhà.
- 2HS nêu miệng 
+ HS khác nhận xét 
 - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra và dự đoán KQ :
+ Nước giếng sạch hơn 
+ Nước sông bẩn hơn vì chứa nhiều tạp chất 
+ Đại diện các nhóm trình bày KQ .
- HS theo dõi nắm được tiêu chí :
+HS thảo luận theo cặp và TLCH
+ HS tự liên hệ: 
- Nước sạch: Nước giếng, nước máy
- Nước bẩn: Nước sông, nước ao,...
+ Không xả rác bừa bãi ra sông, ao hồ
- 2 HS đọc mục: Bạn cần biết.
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Tiết: 13
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài : Người tìm đường lên các vì sao .
Làm đúng BT2b; BT3b
II. CHUẨN BỊ:
GV : tờ phiếu to viết nội dung BT 2b.2tờ phiếu – BT3b .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A. KTBC: Viết đúng chính tả các từ : châu báu , trâu bò , chân thành .
B. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: HD HS nghe viết.
- GV đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao .
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Chú ý các tiếng dễ viết sai, cách trình bày.
- GV đọc từng câu để HS viết .
+ GV đọc lại bài .
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả.
Bài2b : Y/C đọc đề bài và thảo luận cách làm .
+ GV nhận xét chung . 
Bài 3b: tìm các từ có vần im hoặc iêm
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 3 HS viết lên bảng
+ HS khác viết vào nháp , nhận xét.
- HS theo dõi vào SGK.
- Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga: Xi- ôn- cốp- xki.
+ Chú ý cách viết tên riêng : Xi-ôn-cốp- xki .
 Từ dễ viết sai : nhảy , rủi ro , non nớt .
- HS gấp sách, viết bài, trình bày bài cẩn thận.
+ HS rà soát bài .
+ HS sữa lỗi.(nếu có).
- HS đọc và làm bài :
+ HS trao đổi theo cặp , làm bài vào phiếu 
+ Dán KQ lên bảng : nghiêm, minh, kiên , nghiệm, nghiên, điện  
- HS làm vào vở , 2HS làm vào phiếu 
 KQ: kim khâu , tiết kiệm , tim .
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết: 61
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU:	 
Biết cách và có kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
HS khá, giỏi: BT2, 4.
Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A. KTBC: Chữa bài tập về nhà
 - Luyện KN về nhân với số có 2 chữ số. 
B. Dạy bài mới:
 GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11” .
HĐ1: Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10.
- Y/C HS đặt tính và tính:
 27 11
- Y/C HS nhận xét tích 297 với thừa số 27 .
- GV HD cách nhân nhẩm:
+Lấy 2 cộng 7 bằng 9; viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297
Vậy: 27 11 = 297
HĐ2: Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 .
- Y/C HS nhân nhẩm : 48 11 vận dụng vào cách làm trên
- Y/C HS đặt tính và tính
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên
 - Nêu cách thực hiện cách cộng hai tích riêng
- Cho HS nêu cách nhân nhẩm
HĐ3 : Luyện tập :
Bài1: Tính nhẩm :
 Củng cố về nhân nhẩm với11
- Y/C HS nêu cách nhẩm từng phép tính.
-nx
Bài 2: Tìm x:
Nêu cách tìm SBC chưa biết?
Bài3: 
YC HS chữa bài
Lớp và GV nhận xét.
- Y/C HS nêu cách giải khác.
Bài 4: Vận dụng TC nhân 1 số với 1 tổng để tính : Nhân 1 số với 101 , 11.
HS khá, giỏi: BT2, 4.( đã giải ở trên)
C. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS chữa bảng lớp
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và tính vào nháp:
- Nhận xét: Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 2 và 7.
- HS nhân nhẩm và nêu
- HS đặt tính rồi tính:
- HS nêu
Viết xen 2 vào giữa 4 và 8 được 428
Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
- HS nêu cách nhân nhẩm
- HS nêu Y/C các bài tập SGK
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm:
- Nêu được:
+ Muốn tìm SBC chưa biết ta lấy thương nhân với số chia .
- 1 HS lên bảng giải
- HS nêu
- HS nêu miệng KQ:
Câu b: Đúng
Câu a, c, d sai.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Tiết 13	 Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TT)
(Đã soạn ở tuần 12)
Ngày soạn: 22/11/2011
Ngày dạy: 29/11/2011	 Tuần: 13
Tiết: 25
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 	 
Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1); đặt câu (BT2); viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đã học.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Một số tờ phiếu kẻ sẳn cột a,b (ND BT1) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A. KTBC: 
Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ? VD.
B. Dạy bài mới:
GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: HD luyện tập.
Bài1: Nêu Y/C BT:
+ Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. 
+ Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người.
+ Y/C các nhóm làm xong , dán KQ lên bảng .GV khẳng định KQ đúng – sai .
+ GV hỏi nghĩa 1 số từ mới .
Bài2: 
+ Đặt 2 câu – một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b.
Bài3:
+ Viết đoạn văn n ...  xét , chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
Tiểu kết: 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát các hình và trả lời câu hỏi .
* Thảo luận nhóm đôi: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước .
- Một số cặp trình bày :
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.
+ Không đục phá ống nước .
+ Xây dựng nhà tiêu tự hoại.
+ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải
- Liên hệ bản thân , gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước .
- Đọc mục bạn cần biết .
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV hướng dẫn .
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng , cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của nhóm mình .
- Các nhóm khác góp ý .
* SDNLTK&HQ: - HS biết những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước. ( HS nêu GV nhận xết )
d. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK .
* GDBVMT : Nêu được những việc làm nhằm bảo vệ nguồn nước .
	 - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng .
f. Nhận xét - Dặn dò: 
-Nhận xét lớp. 	
- Nhắc nhở xem lại bài , thực hành bảo vệ nguồn nước.
- Chuẩn bị Tiết kiệm nước .
Tiết: 28
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài , kết bài , trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ ) .
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài , kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III )
-Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa Cái cối xay trong SGK .
	 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d ( BTI.1 ) 
 - Một số tờ giấy viết lời giải câu b , d .
	 - 1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài Tả cái trống .
	 - Phiếu để HS viết thêm mở bài , kết bài cho thân bài Cái trống .
HS : - Giấy , bút làm bài KT .
C. LÊN LỚP:
1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe”
2. Bài cũ : Thế nào là miêu tả ?
	- 1 em nêu lại ghi nhớ SGK - Vài em làm lại BT.III.2 .
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Bài 1 : 
+ Giải nghĩa thêm : Áo cối là vòng bọc ngoài của thân cối .
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
* Bài văn tả cái gì ?
* Mỗi phần Mở bài , Kết bài nói điều gì ?
* Phần thân bài tả theo trình tự nào ?
+ Nói thêm về biện pháp tu từ , so sánh , nhân hóa trong bài .
- Bài 2 : 
+ Chốt lại : Khi tả một đồ vật , ta cần 
Tả bao quát toàn bộ đồ vật .
 Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật 
Tiểu kết : HS xác định đúng thể loại kể chuyện qua các đề bài TLV .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Tiểu kết : HS rút ra được ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống .
- Gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận của trống, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh .
- Phát phiếu cho vài em .
- Chọn trình bày trên bảng phần mở bài , kết bài hay của những em làm trên giấy .
Tiểu kết : HS kể được câu chuyện mình chọn .
Hoạt động lớp .
- 2 em tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân , - Quan sát tranh minh họa cái cối .
- Đọc thầm lại bài văn , suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi:
* Bài văn tả : Cái cối xay gạo bằng tre .
* Mở bài : Giới thiệu ngay cái cối tân .
* Kết bài : Bình luận thêm .
* Tả theo trình tư :ï Lớn đến nhỏ ,ngoài vào trong , chính đến phụ , công dụng .
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi . 
Hoạt động lớp .
- Vài em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động nhóm đôi .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm đoạn Thân bài tả cái trống, suy nghĩ .
- Phát biểu ý kiến , trả lời các câu hỏi a , b , c 
- Làm câu d vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn Mở bài , Kết bài .
- Lớp nhận xét .
d. Củng cố : - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả.
	 - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
f. Nhận xét - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại , viết vào vở .
	- Chuẩn bị :Luyện tập miêu tảđồ vật.
Tiết: 70
TOÁN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU:	 
Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
HS khá, giỏi: BT3. 
II. HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn chia một số cho một tích hai thừa số em làm sao ?
- Cả lớp làm bảng con : Tính giá trị biểu thức theo 3 cách với bài : 42 : ( 6 x 7 )
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Tìm hiểu bài :
* Tính và so sánh giá trị các biểu thức ( trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia )
 ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
- Gọi 3 HS lên tính giá trị của các biểu thức trên, cả lớp làm vào nháp.
- Hãy so sánh ba giá trị đó ?
- Nêu kết luận ba biểu thức ?
- Vậy ta có 
 ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 
- Nhận xét các thừa số của tích cho chia hết cho 3 không ?
- GV : Ta có thể lấy một thừa số chia cho 3, rồi nhân kết quả với thừa số còn lại.
* Tính và so sánh giá trị các biểu thức ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia )
- GV viết lên bảng hai biểu thức sau: 
( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
- Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
- Các em hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên. 
- Vì sao ta không tính : ( 7 : 3 ) x 15
- Trong trường hợp một trong hai thừa số chia hết cho 3 ta làm thế nào ?
* Tính chất một tích chia cho một số 
- Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta làm thế nào ?
- GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
c) Luyện tập , thực hành 
* Bài 1 : SGK/79 : Hoạt động cá nhân 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu học tập.
- Hãy nêu cách làm ở bài tập 1
* Bài 2 : SGK/79 : Hoạt động nhóm đôi
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và giải bài tập vào vở bằng cách tính nhanh
- Nêu cách thuận lợi để tính ?
* Bài 3 : SGK/79 : Hoạt động nhóm bàn
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì /
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàntìm cách giải và giải vào vở, phát phiếu cho hai nhóm làm.
- GV nhận xét và chốt bài giải đúng.
4.Củng cố:
- Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm sao ?
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào bảng con, 1 HS làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét bài làm.
- HS nghe GV giới thiệu bài. 
- HS cùng quan sát.
- 3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài giấy nháp. 
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
- 3 biểu thức này có giá trị bằng nhau.
- Các thừa số đều chia hết cho 3.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp quan sát.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
- Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau là 35
- Vì 7 không chia hết cho 3
- Lấy 15 : 3 rồi nhân kết quả với 7
- HS nêu.
- HS nghe và nhắc lại kết luận. 
- 1 HS đọc đề bài. 
-2 HS làm bàivào phiếu, cả lớp làm bài vào vở.
- Dán kết quả và trình bày.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nêu 
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- Nhóm đôi thảo luận sau đó giải vào vở
- 1 HS lên bảng làm và trình bày.
- HS nêu 
- Vài HS đọc đề toán. 
- Thảo luận cách giải và giải vào vở
- 2 Nhóm làm vào phiếu học tập.
- Dán kết quả và trình bày.
- Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết:14
GNGLL
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC
Mục tiêu: 
Giúp HS biết ơn các anh chiến sĩ, ác anh hùng dân tộc
Biết một số các anh hùng , chiến sĩ ở địa phương
Các hoạt động chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
 - GTB: nt
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Vì sao chúng ta phải biết ơn các anh chiến sĩ, ác anh hùng dân tộc?
- HS thảo luận tìm hiểu, trả lời, phát biểu
- Lớp nx
* Hoạt động 2: Nêu một số các anh hùng , chiến sĩ ở địa phương mà em biết?
- HS thảo luận tìm hiểu, trả lời, phát biểu
- Lớp nx
- GV nx bổ sung: VD: Lê Văn Rỉ, Nguyễn Văn Thể, Nguyễn Văn Bửu,.
3. Kết bài: 
- Tổng kết, NX
Tiết:14
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 14, KẾ HOẠCH TUẦN 15
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 14 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 14.
- Kế hoạch tuần 15.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Lần lượt các tổ trưởng báo cáo.
- Về học tập: ai chưa học tốt, 
- Trật tự: nói chuyện riêng trong lúc học ?...
- Học tập đạo đức : đã ngoan chưa?
- Nề nếp: 
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp ra vào lớp 
- Học văn hoá tuần 15
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức 
- Phụ đạo HS yếu kém đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 15
- Nhận xét tiết .
Duyệt của BGH
Duyệt của TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_13_nam_hoc_2011_2012_ban_hay_2_cot.doc