Tập đọc:
BỐN ANH TÀI
I. Mục đích yêu cầu :
1. đọc:
- Rèn đọc đúng các từ ngữ : Cẩu Khây, chõ xôi , sốt sắng, Nắm Tay Đóng Cọc, tan hoang. Đọc liền mạch các tên riêng, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh .
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học :
TUẦN 19 Thø hai ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2009 TËp ®äc: BỐN ANH TÀI I. Mục đích yêu cầu : 1. đọc: - Rèn đọc đúng các từ ngữ : Cẩu Khây, chõ xôi , sốt sắng, Nắm Tay Đóng Cọc, tan hoang. Đọc liền mạch các tên riêng, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh . - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu: - GV gt tên gọi của 5 chủ điểm của SGK tiếng Việt 4- tập 2. - Y/c HS QS tranh của chủ điểm đầøu tiên và nói tên chủ điểm. Giới thiệu bài : ghi đề Luyện đọc vµ t×m hiĨu bµi. a) Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt ) - Gọi 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài . - HD HS hiểu nghĩa từ khó. - Đọc nhóm - Đại diện các nhóm đọc - GV đọc mẫu bài . b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1, 2 H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? H: Quê hương có chuyện gì xảy ra ? H: Ý 1 nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc đoạn còn lại . H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu quái cùng ai? H: Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? H: Ý 2 nói lên điều gì ? H: Truyện ca ngợi điều gì ? * Đọc diễn cảm bài - GV gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn: đoạn 2 giọng đọc nhanh hơn căng thẳng hơn . - GV hướng dẫn cả lớp thi đọc diễn cảm bài . - 5 em thi đọc diễn cảm - Nhận xét từng HS đọc * Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà đọc bài - 1 HS đọc cả bài . - Bài chia làm 5 đoạn Đ1: từ đầu...võ nghệ. Đ2: tiếp...trừ yêu tinh. Đ3: tiếp...yêu tinh. Đ4: tiếp...lên đường. Đ5: còn lại. - HS đọc chú giải trong SGK. - Các nhóm đọc - Đại diện các nhóm thể hiện - HS lắng nghe - HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm . + Nhỏ tuổi nhưng ăn 1 lần hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 Về tài năng:15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt các ác. + Quê hương xuất hiện 1 con yêu tinh bắt người và súc vật ăn thịt khiến bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Ý1: Giới thiệu về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây . 1 HS đọc + Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Ý2: Cẩu Khây cùng ba bạn lên đường đi diệt trừ yêu quái. Đại ý bài : Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. - 1 số đọc - 5 HS đọc diễn cảm bài - Tìm giọng đọc cho từng đoạn - 5 HS thi đọc – Nhận xét - HS lắng nghe **************************************** Toán: KI LÔ MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông . - Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki –lô –mét vuông ; biết 1km2 =1 000 000 m2 và ngược lại . - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích . II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Củng cố về mét vuông; đề –xi- mét vuông; xăng –ti- mét vuông. * Hoạt động 2: Giới thiệu ki-lô-mét vuôngâ - GT: Để đo diện tích lớn như thành phố, khu rừng Người ta dùng đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông . - GV y/c HS dựa vào k/n về cm2, dm2, m2 đã học y/c HS nêu k/n về ki-lô-mét vuông. ki –lô –mét vông viết tắt là km2. - GV giới thiệu: 1 km2 = 1 000 000m2 * Hoạt đông 3 : Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề: - Yêu cầu HS làm vào vở – Gọi 1 HS lên bảng làm . - GV chữa bài . Bài 2 : Gọi HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm; lớp làm vào vở. - Gv và HS thống nhất kết quả . Bài 3 : HS đọc đề –tìm hiểu đề –tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng giải –lớp làm vào vở Tóm tắt Chiều dài khu rừng :3 km Chiều rộng :2km Diện tích khu rừng km2 ? Bài 4: HS đọc đề, suy nghĩ, chọn số đo thích hợp và trả lời - GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn. H : Đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị nào ? H: Đo diện tích quốc gia thường dùng đơn vị nào ? Củng cố –dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập luyện thêm . - 2 HS lên điền vào chỗ trống 1 m2 = dm2 ; 1 dm2 = cm2 4 m2 = dm2 ; 5dm2 = cm2 - HS lắng nghe - Nêu: ki-lô-mét vuông là diện tích của HV có cạnh là 1 km. - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc đề - 1 HS lên làm , lớp thực hiện vào vở. - Nhận xét, sửa lỗi . - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 km2 = 1 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km2 1 m2 = 100 dm2; 32m2 49 dm2 = 3249dm2 5 km2 = 5 000 000m2 ; 2000 000m2 =2 km2 - 1 HS làm bảng; lớp làm vào vở . Bài giải Diện tích khu rừng : 3 x 2 = 6 (km2 ) Đáp số : 6 km2 - 1 HS đọc đề, lớp suy nghĩ chọn kết quả phù hợp . a) Diện tích phòng học : 40 m2 b)Diện tích nước Việt Nam :330 991 km2 - HS lắngù nghe **************************************** Lịch sử: Nước ta cuối thời trần I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần. - Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ. - Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: nêu tên bài – Ghi bảng đầu bài. 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em. + Phát phiếu học tập cho HS và yâu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. - Làm việc theo nhóm. + Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động. + Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập. Phiếu học tập Nhóm .. 1 Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau cho đủ ý: Tình hình nước ta cuối thời Trần: + Vua quan .(a) + Những kẻ có quyền thế .(b) của nhân dân để làm giàu. + Đời sống của nhân dân ©. Thái độ của nhân dân: + Bất bình phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã .(d) + Một số quan lại cũng bất bình ..(e) dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. + Phía nam, quân (g) luôn quấy nhiễu, phía bắc (h) hạch sách đủ điều. 2. Trả lời câu hỏi: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị vì nước ta nữa không? - GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét sau đó gọi 1 HS nêu khái quát tình hình của nước ta cuối thời Trần. Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần. - Yêu cầu HS đọc SGK(Tiếp theo) + Em biết gì về Hồ Quí Ly? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xứng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? + Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh? 3. Củng cố – dặn dò: H: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến? - Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. - Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng dầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô. + thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tỳ của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. - HS trả lời theo ý hiểu. + Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội. + Do vua quan lao vào ăn chơi sa đoạ, không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên các triều đại sụp đổ. Đạo đức: Kính trọng biết ơn người lao động I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu ra rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. - Hiểu được sự cần thiết phải yêu quí, kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. - Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động, đồng tình noi gương những người có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động. - Tạo cho HS có hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. II. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra học kì I 2. Bài mới : * Giới thiệu bài a) Hoạt động 1 : Phân tích truyện : “Buổi học đầu tiên” . - GV kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” lần 1 - GV kể lần ... ông Đồng Nai bồi đắp nên. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta. * Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. + Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2. H: Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB? H: Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch? + Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bảng đồ các sông lớn. + GV giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. H: Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? H: Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? * Cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. 3. Củng cố dặn dò: + Yêu cầu HS đọc bài học. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - HS quan sát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi. - nằm ở phía đông nam nước ta. Do sông Mê – kông và Đồng Nai bồi đắp. - ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, gấp khoảng 3 lần ĐBBB. - Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi. - Sông Mê – kông, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế. - kênh rạch chằng chịt, sông ngòi nhiều. - 1 HS lên bảng chỉ vị trí các sông lớn. - HS lắng nghe. - Nhờ có biển hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê – kông lên xuống điều hoà. - Mùa lũ là mùa người dân đánh bắt cá. Lũ nhập đồng bằng có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất. - HS suy nghĩ trả lời. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và thực hiện. ******************************************************** Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2009 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành - Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. - Gíao dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn bảng thống kê của bài tập 2 lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Nêu qui tắc tính diện tích của hình bình hành? - Tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm - GV nhận xét phần bài làm của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2. HD HS làm BT Bài 1: - GV vẽ hình chữ nhật BBCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ - Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. Baiø 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2 - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập . - HS làm bài - GV sửa bài. - 3 HS lên bảng - QS. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV + Trong hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC + Trong hình bình hành EGHK có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH + Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP. - 1 HS lên bảng làm bài - HS lớp làm vào vở. Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành 7 x 16 = 112(cm2) 14 x 13 = 182(dm2) 23 x 16 = 368(m2) Bài 3: - HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD và giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, có độ dài cạnh BC là b. - Yêu cầu HS nêu cách tính và áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, sửa bài 4.Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào vở a. P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm2) b. P = (10 + 5) x 2 = 30 (dm2) - HS tóm tắt và giải Bài giải: Diện tích của mảnh đất đó: 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 ***************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết kết bài mở rông cho một bài văn miêu tả đồ vật. - Biết giữ gìn đồ dùng học tập của mình . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ và phấn màu . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - GV kiểm tra 2 hs đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập 1 - HS nêu lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện - GV dán lên bảng viết sẵn hai cách kết bài - HS đọc thầm bài: Cái nón trả lời yêu cầu của bài tập. - HS lớp phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV chốt lời giải đúng: - 2 HS đọc -1 HS đọc bài tập 1 -2 HS nêu -HS cả lớp đọc thầm. Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài. Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được bền lâu”. Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. Câu b: Xác định kiểu kết bài. Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc cả 4 đề bài. - Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài để tả - HS làm bài vào vở. Đoạn kết theo kiểu mở rộng. - HS trình bày bài làm của mình - Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS có lời kết hay nhất. 3. Củng cố à-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra bài miêu tả đồ vật. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - HS chọn đề bài và làm bài vào vở. - HS trình bày phần bài làm của mình. - Lắng nghe ********************************* Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH- PHÒNG CHỐNG BÃO I. Mục tiêu: Giúp HS: + Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ + Nêu được những thiệt hại do dông , bão gây ra. + Biết nêu một số cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học. + Các hình minh hoạ trong SGK trang 76 + Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm + Sưu tầm các tranh ảnh về thiệt hại do dông ,bão gây ra. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hiện yêu cầu: * Mô tả thí nghiệm, giải thích tại sao có gió? * Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió + Gọi HS tiếp nối nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK. H. Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV phát phiếu học tập cho nhóm 4. - Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Nhận xét kết luận lời giải đúng Kêùt luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây thiệt hại cho con người. Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão H. Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông? H.Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Trang 77, SGK sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để nói về: - Tác hại do bão gây ra. - Một số cách phòng chống bão mà em biết. + GV nhận xét. - Kết luận: Các hiện tượng dông , bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền. Vì vậy cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần cắt điện, Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to. Hoạt động 3: Trò chơi : Ai nhanh ai đúng. + HD cách chơi: - HS 1: Nêu tên cấp gió, chỉ địn HS 2 trả lờihình minh hoạ. Sau đóù thuyết minh về những hiểu biết cũa mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống). 3. Củng cố dặn dò. + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết + Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ. + Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe. - 2HS nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe. - Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió trong chương trình Dự báo thời tiết. - HS quan sát , trao đổi, hoàn thành phiếu - Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. Cấp 5 : gió khá mạnh. Cấp 9 : Gió dữ. Cấp 0 : không có gió. Cấp 2 : gió nhẹ. Cấp 7 : Gió to. Cấp 12 : Bãolớn. - Lắng nghe - Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông. - Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy. + HS hoạt động theo nhóm 4, trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình bày theo nhóm. + Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhón khác theo dõi , nhận xét. - Lắng nghe - 3 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình. - Cả lớp theo dõi , nhận xét. - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: