Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

 Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

· Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai).

· Thái độ: Biết quý trọng những công trình do bàn tay con người làm nên.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Tập đọc: Tiết 61 ĂNG – CO VÁT
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – Pu – Chia.
Thái độ: Biết quý trọng những công trình do bàn tay con người làm nên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài :dòng sông mặc áo.
* Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
* Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì 
sao ?
B / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202)
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.
 + Đoạn 3: Còn lại.
* Đọc nối tiếp lần1:. + Phát âm: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán 
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK / 124
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp . HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu - diễn cảm 
b/ Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
 + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ.
* Đoạn 2: Hoạt động nhóm 2
 - Gọi HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi : + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn tháp lớn.
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
* Đoạn 3: Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Nhận xét cách đọc của bạn 
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn văn. Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn. Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét, cho điểm từng em.
D/ Củng cố, dặn dò:- Bài văn nói về điều gì ?
- Về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Con chuồn chuồn nước
- GV nhận xét tiết học.
- HS1: Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi.
* Vì dòng sông thay đổi nhiều màu trong ngày như con người thay màu áo.
- HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
* HS trả lời.
- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 3HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai 
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận và trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS nhận xét cách đọc 
- Cả lớp quan sát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau .
- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
	-----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: Tiết : 151	THỰC HÀNH
 (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:	Giúp HS:
 -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
* Kĩ năng: Vẽ được một cách chính xác biểu thị đoạn thẳng với tỉ lệ cho trước.
* Thái độ: Yêu thich học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì.
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
2.Bài mới: a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
 -Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 
1 : 400.
 -Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ?
 -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
 -Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
 -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm.
 -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm.
 -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400.
 c). Thực hành 
 Bài 1 -Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước.
 -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình).
Ví dụ:
+Chiều dài bảng là 3 m.
+Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
 3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là:
300 : 50 = 6 (cm)
Bài tập phát triển
 Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
-Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì?
 3 cm
 4 cm
 Tỉ lệ 1 : 200
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe. 
-HS nghe yêu cầu của ví dụ.
-Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
-Tính và báo cáo kết quả trước lớp:
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
-Dài 5 cm.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+Chọn điểm A trên giấy.
+Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
-HS nêu (có thể là 3 m)
-Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
 6 cm 
 | | 
 Tỉ lệ : 1 : 50 
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ.
8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm)
	========================================
Kể chuyện: 	Củng cố bài:	ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/ Mục tiêu* Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
* Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham tìm hiểu, tính mạnh dạn.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Giới thiệu truyện
B/ Giáo viên kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với các con, sức mạnh của Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng như bay.
Giáo viên kể lần 1, kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
C/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Kể theo nhóm.
Kểâ rtrước lớp.
Giáo viên và HS nhận xét lời kể, khả năng hiểu câu chuyện của từng HS.
D/ Củng cố:H; Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
Yêu cầu HS tar lời, giáo viên bổ sung: Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh theo dõi
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe GV kể đồng thời quan sát tranh minh hoạ.
Học sinh thành lập nhóm đôi, kể chuyện.
Thi đua kể chuyện trước lớp.
HS phát biểu. VD: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
	==============================
Khoa học: Tiết 61 Bài 61 
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I/.MỤC TIÊU :
 * Kiến thức: Giúp HS : Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với mơi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường các chất khống , khí các – bơ – níc, khí ơ xo và thải ra hơi nước, khí ơ xi, chất khống khác, 
Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với mơi trường bằng sơ đồ.
* Kĩ năng: Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Thái độ: Aùp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ trang 122 SGK.
- Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ. Giấy A 3.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+ Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật 
+ Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật 
+ Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ?
- Nhận xét, cho điểm.
C/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Giảng bài
a/ Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
* Mục tiêu:(SGV/200)
* Cách tiến hành:
-Ye ... ø hình dáng của chúng (cái lọ, cái phích, cái cavà quả(trái) cây hay quả bóng)
- Vị trí đồ vật ở trước, ở saum khoảng cách giữa các vật hay phần che khuất của chúng
- Tỷ lệ (cao, thấp, to, nhỏ). Độ đậm, nhạt
- GV bổ sung và cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau (chính diện, bên phải, bên trái) để các em thấy:
+ Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về:
Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu
Hình dáng và các chi tiết của mẫu
Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi người
Họat động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK hoặc vẽ lên bảng để HS thấy được:
+ Ước lược chiều cao (cao nhất, tháp nhất), chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy (để giấy ngang hay dọc)
- Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu
- Nhìn mẫu, vẽ các nét chính
- Vẽ nét chi tiết. Chú ý nét vẽ có đậm, có nhạt
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu 
GV yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý trên
- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước và các bài vẽ ở trang 76 SGK cho HS tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên
- GV gợi ý HS về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình 
- GV gợi ý cụ thể hơn với những HS còn lúng túng. 
4. Củng cố : Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành
+ Bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy)+ Hình vẽ (rõ đặc điểm)
- HS nhận xét và xếp loại theo ý mình
5. Dặn dò- Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích)
- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí)
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Lắng nghe.
-1HS nhắc lại tựa bài.
 - Học sinh quan sát nhận xét bằng khả năng của mình.
- HS nêu theo sự nhận xét của mình.
-3 học sinh nhận xét 
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
	--------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:	ÔN TẬP CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học trong tuần về:
- Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
 -Các tinh chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 -Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II/ Các hoạt động dạy học
Tổ chức cho HS làm bài củng cố
Bài 1: ĐẶt tính rồi tính
68257 + 17692
1954 253
130050 : 425
1099 500
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
9900 : 36 – 15 11
1036 + 64 52 – 1827
(15792 : 336) 5 + 27 11
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
A
150
567
10223
B
120
305
600
A + b
884
960
A - b
900
5019
Bài 4: Viết chữ hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm
m + n = n + . . .
a b = b . . . 
a + 0 = . . . + a = . . .
a 1 = 1 . . . = . . .
(a + b) + c = a + ( . . . + . . . )
( a b) c = a (b . . . )
Củng cố Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Học sinh làm bài rồi chữa bài
Đặt tính rồi tính và giải thích cách làm.
HS nêu cách tính giá trị của biểu thức với các trường hợp không dấu ngoặc đơn và có dấu ngoặc đơn. Rồi làm bài và chữa bài.
Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong moat tổng, tìm tổng rồi làm bài và chữa bài.
HS nhắc lại được các tính chất của phép cộng. Nhớ các công thức tính.
m + n = n + m
a b = b a
a + 0 = 0 + a = a
a 1 = 1 a = a
(a + b ) + c = a + ( b + c )
(a b ) c = a ( b c)
------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật: BÀI 32 LẮP CON QUAY GIÓ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
 * Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. 
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra dụng cụ học tập.
C/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài:
- Lắp con quay gió(tiếp theo)
- GV ghi tựa bài lên bảng 
 2/ Giảng bài
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp con quay gió . 
 a/ HS chọn chi tiết
- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió .
b/ Lắp từng bộ phận: 
- GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm(Như SGV/112)
- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
c/ Lắp ráp con quay gió 
- GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại .
- GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải lưu ý:
+ Chỉnh các bành đai giữa các trục cho thẳng hàng.
+ Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết.
- Lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
 D/ Củng cố, dặn dò- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp con quay gió(tiết 3)
 Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- HS chọn chi tiết.
-1 HS đọc ghi nhớ.
- HS cả lớp quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- HS thực hành cá nhân, nhóm.
- HS cả lớp quan sát.
- HS thực hành lắp ráp.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
	----------------------------------------------------------------------------------------
Toán củng cố:	 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:	Giúp HS ôn tập về:
Hàng và lớp; Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
 -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
* Kĩ năng: -Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
* Thái độ: Yêu thích học toán.
II/ Các hoạt động dạy học
Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm rồi đọc từng số mới viết:
572 618; 572 619; ; 572 621; 
46 859 300; 46 859 301; ; 46 859 303; 
28 634 997; 28 634 998; 28 634 999; ; 
Bài 2: Viết số liền trước, số liền sau rồi đọc từng số mới viết.
. . . ; 5 280 671; . . .
. . . ; 70 800 995; . . .
. . . ; 99 999 999 ; . . .
Bài 3: Viết dấu thích hợp ( ; =) vào chỗ chấm:
425 496 . . . 425 596
791 325 . . . 791 235
80808 + 1212 . . . 5555 X 5
989898 X 3 . . . 989898 X 5
5555 X 4 + 5555 . . . 5555 X 5
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Các số 253 967; 235 967; 253 679; 253 976 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
253 967; 235 967; 253 679; 235 976
235 976; 235 967; 253 967; 253 679
Củng cố: Hệ thống nội dung bài 
Nhận xét tiết học.
HS làm bài rồi chữa bài
Viết số vào chỗ chấm rồi đọc dãy số
HS nối tiếp đọc số, lớp nhận xét sửa chữa.
HS viết số liền trước, số liền sau rồi đọc số
Nêu cách viết số liền trước, số liền sau
HS so sánh rồi điền dấu, giải thích cách làm.
HS so sánh các số trong dãy số rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
	---------------------------------------------------------------------------------------------------
	Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC 
 THAM GIA 
I- Mục đích, yêu cầu :
 * Kiến thức: HS chọn được 1 câu chuyện đã tham gia hoặc chứng kiến nĩi về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại, đi chơi xa. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
 * Kĩ năng: Lời kể ự nhiên chân thực, cĩ thể kết hợp lời nĩi với cử chỉ điệu bộ.
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* Thái độ: Rèn tính mạnh dạn trước tập thể.
II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn gợi ý 2.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:
- Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề.
- GV nhận xét.
b) HS thực hành kể chuyện :
- Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
- Một HS đọc đề
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
-HS trao đổi và thi kể trước lớp. 
	---------------------------------------------------------------------------------
Kỹ thuật	LẮP Ơ TƠ TẢI
I/ Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ơ tơ tải.
Lắp được ơ tơ tải theo mẫu . Ơ tơ chuiyển động được.
HS khéo tay: Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu ơ tơ đã lắp ráp.
Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
GV cho HS quan sát mẫu ơ tơ đã lắp sẵn.
Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp được ơ tơ cần phải cĩ bao nhiêu bộ phận?
Nêu tác dụng của xe ơ tơ tải trong thực tế.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
GV cùng HS gọi tên, số lượng và chonj từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ.
Lắp từng bộ phận
Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
Lắp ca bin
Lắp thành sau của thùng xe
Lắp ráp xe ơ tơ tải
 c) Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
HS lắng nghe
Để lắp được ơ tơ cần phải cĩ 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
Hằng ngày chúng ta thường thấy các xe ơ tơ tải chạy trên đường. Trên xe chở đầy hàng hố.
HS quan sát hình 3 sgk và nêu được các bước lắp ca bin.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc