Giáo án dạy học các môn Tuần 20 - Khối 4

Giáo án dạy học các môn Tuần 20 - Khối 4

Tập đọc

BỐN ANH TÀI (TT)

I. Mục đích yêu cầu

1. đọc:

 + Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các tư: sống sót, lè lưỡi, núc nác, chạy trốn, thung lũng .

 + Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa .

2. Hiểu:

 + Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.

 + Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy - học

 + Tranh minh hoạ bài tập đọc

 + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn Tuần 20 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
BỐN ANH TÀI (TT)
I. Mục đích yêu cầu
1. đọc:
 + Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các tư:ø sống sót, lè lưỡi, núc nác, chạy trốn, thung lũng .
 + Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa .
2. Hiểu:
 + Hiểáu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng...
 + Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy - học
 + Tranh minh hoạ bài tập đọc
 + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS đọc bài Chuyện cổ tích về loài người
- Nêu đại ý bài
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài – GT bằng tranh – ghi đầu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng, chú ý các tên riêng.
+ Đọc nối tiếp lần 2. 
+ HD HS giải nghĩa một số từ khó
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc.
+ GV nhận xét và sửa cách đọc cho nhóm.
* GV đọc mẫu. (Đọc giọng kể khá nhanh)
b) Tìm hiểu bài 
+ GV gọi HS đọc đoạn 1: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
H: Khung cảnh bản làng nơi có yêu tinh ở ntn?
H: Thấý yêu tinh bà cụ đã làm gì ?
H: Nêu ND đoạn 1.
+ Gọi HS đọc đoạn 2.
H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
H: Vì sao anh em Cẩàu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
H- Nếu để một mình thì ai trong 4 anh em sẽ thắng yêu tinh ?
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Gọi HS đọc toàn bài
H: Nội dung truyện ca ngợi gì?
c) Luyện đọc diễn cảm. 
+ GV yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
+ Nhận xét và tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ GV đọc mẫu, sau đó từng HS đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV gọi HS đọc lại đại ý của bài.
+ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 5 HS đọc nối tiếp (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
+ HS đọc.
+ HS đọc chú giải trong SGK.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng theo dõi.
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Bản làng vắng teo, chỉ còn 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó.
- Bà cụ giục 4 anh em chạy trốn.
Ý1: Bốn anh em đến chỗ ở của yêu tinh được bà cụ giúp đỡ.
+ 1 HS đọc.
- Co ùthể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng, lµng m¹c. 
- Vì họ có sức mạnh , biết đoàn kết 
+ Vài em nêu.
Ý2: Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh, biết đoàn kết 
* Đại ý: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của bốn anh em Cẩu Khây
+ 5 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét cách đọc hay.
+ HS lắng nghe và luyện đọc theo nhóm.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
+ 2 HS nhắc lại.
+ HS nhớ và thực hiện.
**************************************
Toán
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số
Biết đọc biết viết phân số 
II. Đồ dùng dạy học
 + Các hình minh hoạ như trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu công thức tính P ,S hình bình hành ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài :ø ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học SGK.
+ Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
+ Có mấy phần được tô màu ?
* GV nêu : 
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu Năm phần sáu hình tròn .
- Năm phần sáu viết là : (viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang)
- Gv yêu cầu HS đọc và viết 
- Gv giới thiệu tiếp : Ta gọi là phân số
- Phân số Có tử số là 5, mẫu số là 6
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra . Mẫu số luôn phải khác 0.
* Hoạt động 2: HD HS đọc, viết phân số 
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn đã tô màu cho HS nhận xét các phần đã được tô và nhận xét bằng phân số.
- Nêu được tử số và mẫu số, giải thích được vì sao?
- Ví dụ : 
- Y/c HS nêu cách đọc, viết số.
- GV nhận xét : các phân số trên, mỗi phân số có tử số và mẫu số, Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
- Y/c HS nhắc lại phần kết luận SGK. 
 * Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1 
+ Gọi HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và tự làm bài, sau đó yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết và nhận xét từng hình
Bài 2: 
- Y/c HS tự làm bài.
Phân số Phân Số : 
Tử số : 6 Tử số :8
Mẫu số : 11 Mẫu số : 10
 Phân số : 
 Tử số : 5
 Mẫu số : 12
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Tổ chức cho HS viết từng PS.
+ GV kết luận, nhận xét
Bài 4 : 
- GV yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì đọc cho nhau nghe
- Gv viết lên bảng các phân số 
- Gv theo dõi nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Nêu 1 sốù ví dụ về phân số rồi đọc các phân số đó, chỉ ra tử số, mẫu số
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS lắng nghe.
+ HS trả lời: chia làm 6 phần.
+ Có 5 phần được tô màu
+ 2 HS nhắc lại ý bên
+ cả lớp viết nháp
+ HS đọc và viết nối tiếp.
+ HS nhắc lại : là phân số
+ HS nhắc lại ý bên.
+ 1 HS nêu.
HS trả lời nối tiếp.
+ 2 HS nêu.
- Viết TS trước, viết gạch ngang, MS.
- đọc TS trước rồi đến MS.
+ HS lắng nghe và nhớ thựchiện.
- 2 HS nhắc lại KL.
- Làm bài vào vở
- Làm bài vào vở
- Trả lời nối tiếp
- Theo dõi, nhận xét
- Viết trên bảng: 
- HS đọc cho nhau nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS nêu.
Lịch sử: 
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu
 + Sau bài học, HS có thể nêu được:
 - Diễn biến của Chi Lăng
 - Ýnghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
II. Đồ dùng dạy – học
 + Hình minh hoạ trong SGK.
 + Bảng phụ ghi sẵn cho hoạt động 2.
III. Hoạt động dạy – học
	Hoạt động dạy
	Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ở cuối bài 15.
+ Nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
+ Y/c HS QS tranh minh hoạ SGK và giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Aỉ Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. 
+ GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
Biết giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch.
+ GV treo lựơc đồ trận Chi Lăng và yêu cầu HS quan sát hình.
H: Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
H: Thung lũng có hình như thế nào? Hai bên thung lũng là gì?
H: Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho ta có hại gì cho địch?
* GV chốt ý: Chính tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn quân và dan ta đã đánh tan quân xâm lược nhà Tống. Dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi.
* Hoạt động 2: Trận Chi Lăng 
+ Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát lược đồ nêu diễn biến cuả trận Chi Lăng.
H: Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng thế nào?
H: Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước cửa Chi Lăng?
H: Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
H: Kị binh của giặc đã thua như thế nào?
H: Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- Gọi HS thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng dựa vào lược đồ.
* Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. 
+ GV yêu cầu HS nêu lại kết quả của trận Chi Lăng.
H: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
H: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
* GV chốt ý: Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Qyan của nhà Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê
- HD HS rút ra bài học (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV tổ chức cho HS giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm đựơc về anh hùng Lê Lợi.
+ GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- Lớp theo dõi nhận xét bạn trả lời.
+ HS quan sát tranh và nhắc lại tên bài.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát lược đồ.
+ Thuộc tỉnh Lạng Sơn.
+ Thung lũng hẹp có hình bầu dục. Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.
+ HS lắng nghe.
+ HS đọc SGK, kết hợp quan sát lược đồ, nêu diễn biến của trận Chi Lăng.
+ Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
 ... ng,	các sông 
Me, Chăm	ghe	kênh rạch
Hoa.
* Hoạt động 2: trang phục lễ hội. 
+ Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2.
H: Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB?
H: Hãy cho biết trang phục của người dân ĐBNB?
H: Nêu được những lễ hội ở ĐBNB?
- GV kết luận:
- 2 HS lên bảng. Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
 - Là vùng ĐB nên có nhiều người sinh sống 
- Như người kinh, Khơ me , Chăm , Hoa
- Các nhóm khác bổ sung 
- HS lắng nghe.
- Nhìn sơ đồ nhắc lại
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nêu
- Làï quần áo bà ba và chiếc khăn rằn 
+ Lễ hội Bà chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng...
	 Đồng Bằng Nam Bộ 
Các dân 	Phương tiện Nhà ở Trang phục	Lễ Hội , cúng
Tộc sinh	quần áo Bà	Trăng,Hội .
sống	Ba, khăn rằn
C.Củng cố dặn dò:
+ Yêu cầu HS đọc bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.
*****************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009.	
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 + Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
 + Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của phân số.
II. Đồ dùng dạy – học
 + Các băng giấy kết hợp hình vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
+ GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết 
 = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
+ GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy và nêu câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được:
* Hai băng giấy này như nhau.
* Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô băng giấy.
* Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là tô băng giấy.
+ Vậy: = 
* GV giới thiệu: và là hai phân số bằng nhau.
+ GV cho HS tự nêu kết luận như SGK và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số.
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm nối tiếp trên bảng, rồi đọc kết quả.
Chẳng hạn: = = Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
Bài 2:
+ GV cho HS tiếp tục tự làm bài vào vở rồi nêu nhận xét của từng phần a) và phần b) theo yêu cầu SGK.
Bài 3:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bàivào vở rồi sửa bài .
3.Củng cố, dặn dò: 
+ GV yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát 2 băng giấy.
+ Lần lượt HS trả lời, em khác bổ sung đến khi đúng.
+ 3 HS lần lượt nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ 1 HS đọc.
+ HS nối tiếp làm trên bảng, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng.
+ HS tự làm bài rồi sửa bài.
a)18 : 3 = 6 
 (18 x 40) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 b) 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
+ 1 em nêu.
+ 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở, sau đó nhận nhận xét, sửa bài.
a) = = 
b) 
+ 2 em nêu.
+ Lắng nghe.
******************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
 - Có ý thức với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Bảng phụ viết dàn ý củả bài giới thiệu.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: 
+ GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Dạy bài mới:
* GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập
+ Yêu cầu HS làm bài và đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
+ GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi.
H: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
H: Kể lại những đổi mới nói trên?
* GV: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu.GV treo bảng phụ đã viết sẵn dàn ý:
+ Gọi HS nhìn bảng đọc.
+ HS lắng nghe GV giới thiệu.
+ 2 HS đọc.
+ HS đọc thầm cá nhân và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời, em khác bổ sung.
- GT những đổi mới của xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định
- Giờ đã trồng lúa nước 2 vụ/ năm.
- Nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sống người dân được cải thiện.
+ HS lắng nghe.
* Dàn ý: 
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em em sinh sống ( tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: 
+ Gọi HS xác định yêu cầu đề bài.
+ GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu:
- Các em phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, có thể là: phát triển phong trào trồng cây, gây rừng, chăn nuôi, nghề phụ, chống tệ nạn xã hội vv
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
+ Cho HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
+ Yêu cầu cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay.
+ 1 HS đọc yêu cầu.
+ HS lắng theo dõi GV hướng dẫn.
+ HS nối tiếp giới thiệu.
+ HS thực hành giới thiệu.
+ Giới thiệu trong nhóm.
+ Mỗi nhóm đại diện 1 em lên giới thiệu, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
* Ví dụ:
+ Gia đình tôi sống ở làng Thăng Long, trong một toà nhà 16 tầng. Ngày gia đình tôi mới chuyển đến, chỉ có vài nhà hiện đại. Nay đã có rất nhiều đổi khác. Tôi muốn giới thiệu với các bạn về những đổi mới hàng ngày ở đây.
+ Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp theo là những bể bơi của người lớn và trẻ con bắt đầu mở cửa, bán vé cho khách vào bơi.
3.Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại bài vào vở bài giới thiệu của mình. Tiết sau tổ chức treo tranh ảnh về sự đổi mới.
Khoa học:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 + Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 + Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền; nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 80,81.
+ Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là không khí trong sạch , không khí ô nhiễm?
H. Những nguyên nhân nào gây không khí ô nhiễm?
H. Ô mhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
B.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài, ghi bảng
* Hoạt động1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
+Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn.
+ GV yêu cầu HS dựa vào hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: 
H: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày mỗi HS chỉ trình bày 1 minh hoạ. HS khác bổ sung.
- GV nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm trong tranh.
H. Gia đình , địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
* Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
+ Thu gom và xử lý rác , phân hộp lý .
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có đông cơ chạy bằng xăng , dầu và nhà máy , giảm khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
+ Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư.
+ Aùp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệä “ chống khói”.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch 
+ Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm bàn
+ Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
+ Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm.
+Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện bức tranh. 
+ GV nhận xét tuyên dương. 
3.Củng cố, dặn dò: 
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ 3 HS lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- Nghe, nhắc lại tên bài.
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày.
+ HS tiếp nối nhau trình bày
- HS lắng nghe.
+ Trồng nhiều cây xanh quanh nhà , trường học , khu vui chơi công cộng ở địa phương.
+ Bếp chụm củi có ống khói.
+ Đổ rác đúng nơi quy định
+ Đi đại tiễn đúng nơi quy định.
+ Xử lí phân , rác hợp lý.
-Lắng nghe
+ Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.
+ Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp , nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống.
+ 3 đến 5 nhóm trình bày.
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 20(3).doc