Giáo án dạy học các môn Tuần 28 - Khối 4

Giáo án dạy học các môn Tuần 28 - Khối 4

Tiếng việt:

 ÔN TẬP (T1)

I.Mục đích - yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu(HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc .

- Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc (từ tuần 19 - 27), phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật.

- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Người ta là hoa đất .

II. Đồ dùng dạy học: Viết thăm tên các bài TĐ, SGK + VBT.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn Tuần 28 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt:
 ôn tập (t1)
I.Mục đích - yêu cầu:	
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu(HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc (từ tuần 19 - 27), phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật.
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Người ta là hoa đất .
II. Đồ dùng dạy học: Viết thăm tên các bài TĐ, SGK + VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài : 
- GV nêu Y/c tiết học.
2.Nội dung ôn tập:
 a. Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS )
- Cách kiểm tra:
+ Từng HS đọc lần lượt từ bài 1(Mỗi HS đọc 1 bài)
+ HS đọc trong SGK bài tập đọc (HTL) cả bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc.
+ GV cho điểm.
b. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài Tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất .
- Lập bảng tổng kết các bài Tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Người ta là hoa đất .
- GV ghi lại những điều cần nhớ - 1 HS nêu y/cầu bài.
về các bài tập đọc là truyện kể + HS làm bài cá nhân.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
VD: Bốn anh tài .
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
 .
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,
Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò .
 Y/c mỗi HS trình bày 1 bài . - HS nối tiếp trình bày.
 	 + HS khác nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò. 
 - Chốt lại ND và nhận xét giờ học . - Ôn bài + Chuẩn bị bài sau. 
Toán:
luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng :
- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học .
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu công thức tính DT hình CN, Hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
B. Bài mới: 
* HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
* HĐ2: Luyện tập.
Bài1: Y/C HS quan sát hình chữ nhật ABCD trong VBT để nêu được các cặp cạnh song song và cặp cạnh vuông góc.
- Gọi HS nêu và lên bảng chỉ vào hình vẽ.
- Nhận xét, củng cố về đặc điểm hình chữ nhật.
Bài2: HD HS quan sát hình thoi PQRS để nhận biết đặc điểm cơ bản của hình .
- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi và chỉ trên hình vẽ.
- Nhận xét, củng cố đặc điểm hình thoi.
Bài3: Y/C HS lần lượt nêu tên hình.
- Y/c HS tính diện tích của từng hình .
- Y/c HS so sánh số đo diện tích của các hình (Với đơn vị đo là cm2) và chọn hình có số đo không bằng nhau.
Bài4: Gọi HS đọc đề toán.
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- HD HS giải theo các bước:
+ Tính DT hình chữ nhật ban đầu.
+ Tính chiều dài khi tăng.
+ Tính DT hình chữ nhật mới.
+ Tính DT tăng thêm.
- HD HS khá, giỏi vẽ hình và tìm cách giải khác.
- Nhận xét, củng cố các bước giải.
* HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- Mỗi HS nêu công thức của 1 hình và phát biểu thành lời.
+ Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS quan sát hình chữ nhật VBT và nêu.
- 1 HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và nêu lại.
- HS chữa bài và nhận xét .
- HS quan sát hình thoi PQRS và trả lời.
- 1 HS lên bảng chỉ trên hình vẽ và nhắc lại đặc điểm hình thoi.
- HS đọc y/c đề bài, xác định cách làm :
+ HS tự tính diện tích từng hình .
Hình vuông: 6 x 6 = 36 cm2
Hình chữ nhật: 6 x 9 = 54 cm2
Hình thoi : 18 x 6 = 54 cm2
+ Diện tích hình vuông khác với diện tích hình chữ nhật và hình thoi.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu và lập kế hoạch giải.
16 x 10 = 160 cm2
16 + 4 = 20 cm
20 x 10 = 200 cm2
200 - 160 = 40 cm2
- HS tự nêu.
1HS nhắc lại ND bài học .
- Ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử:
nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long
 năm 1786
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghiã quân Tây Sơn .
- Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN, SGK + VBT.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thành thị nước ta thế kỉ XVI - XVII có đặc điểm gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
 * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
 * HĐ2: Nguyễn Huệ tiến công ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- Y/c HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào? Ai là người chỉ huy?
- Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
- Những sự việc nào cho thấy Chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân.
- Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
 * HĐ3: Thi kể chuỵện về nguyễn Huệ . 
- Tổ chức cho HS thi kể những mẩu chuyện ngắn về Nguyễn Huệ mà em biết.
- Y/c HS nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất.
C.Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
 - Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS đọc bài SGK và trả lời lần lượt câu hỏi.
 + ....vào năm 1786 do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất lại giang sơn.
 + Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên.
 - HS nối tiếp nêu.
 - Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, mở đầu.... 200 năm bị chia cắt.
 - 3 - 4 HS thi kể
 - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
 - HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
Thứ ba ngày 16tháng 3 năm 2010
Toán:
 giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số .
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số .
II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Top of Form
Hoạt động dạy
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng chữa BT3 - SGK.
 - Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới: 
 * HĐ1: GTB : Nêu mục tiêu tiết học .
 * HĐ2: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 .
 - GV nêu VD: Có 5 xe tải và 7 xe khách : Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
+ Giới thiệu tỉ số: Tỉ số xe tải và xe khách là 5 : 7 hay 
- Giới thiệu cách đọc: năm phần bảy
 - Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng số xe khách .
 - Tỉ số xe khách và xe tải là 7 : 5 hay .
 - Tỉ số này cho biết: Số xe khách bằng 
số xe tải . 
 * HĐ3: Giới thiệu tỉ số a : b 
 ( b khác 0) .
- Y/C HS lập các tỉ số của 2 số :
 5 và 7 3 và 6 .
+ Sau đó lập tỉ số của a và b ( b khác 0) .
 - Lưu ý HS viết tỉ số của 2 số không kèm theo đơn vị.
 * HĐ4: Luyện tập .
 Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
 - Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách viết và đọc tỉ số.
 Bài2: Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ theo tỉ số đã cho.
- Y/c HS làm câu b, c tương tự.
Bài3: Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
 C. Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
Hoạt động học
 - 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS theo dõi theo GV.
 + HS đọc: Năm chia bảy hay năm phần bảy.
 + HS đọc: Bảy chia năm hay bảy phần 
 năm .
- HS làm được : 
 5 : 7 hay 
 3 : 6 hay (bằng )
+ a : b hay 
 - 1 HS nêu yêu cầu. 
 - Cả lớp làm bài.
 + Vài HS chữa trên bảng lớp :
 - HS nêu miệng :
 - Cả lớp làm bài
 - HS lên bảng vẽ sơ đồ.
 - 1HS đọc đề bài.
 - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng giải.
 + HS khác nhận xét . 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Bottom of Form
Tiếng việt
 ôn tập (T2)
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện về các kiểu câu kể: Ai là gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ?
II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học .
2.Nội dung bài ôn tập :
a)Nghe - viết đúng chính tả bài : Hoa giấy .
- Gọi HS đọc đoạn bài chính tả Hoa giấy.
- Nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn :
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy hoa giấy nở rất nhiều.
+ Em hiểu "nở tưng bừng" nghĩa là thế nào?
+ Đoạn văn có gì hay.
+ Chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai : rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, 
+ GV đọc từng câu, để HS viết bài vào vở.
+ Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
b) ôn tập về các kiểu câu kể.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Y/c HS đặt câu kể thuộc 3 kiểu câu vừa nêu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lưu ý HS: Các câu kể có nội dung theo yêu cầu cần sắp xếp cho hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các kiểu câu kể được yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
Hoạt động học
- HS mở SGK,theo dõi vào bài .
- 1 HS đọc bài.
- ... nở hoa tưng bừng, lớp lớp....rải kín mặt sân.
- là nở rất nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, tươi vui.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy (Quan sát hoa).
+ HS viết vào nháp .
+ HS viết bài vào vở cẩn thận, đúng tốc độ .
+ HS soát lỗi.
- 1 HS đọc nội dung bài tập .
- HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
Câu a: Ai làm gì ?
Câu b: Ai thế nào ?
Câu c: Ai là gì ?
- HS nối tiếp đặt câu.
- HS viết bài.
- 3 - 4 HS đọc
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt:
ôn tập (t3)
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc và HTL.
 - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu .
 - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cô Tấm của mẹ .
II. Đồ dùng dạy học:SGK + VBT, thăm viết tên các bài TĐ.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài : 
- GV nêu Y/c bài học.
2.Nội dung ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS).
- Cách kiểm tra:
+ Từng HS đọc lần lượt từ bài 1(Mỗi HS đọc 1 bài)
+ HS đọc trong SGK bài tập đọc (HTL) cả bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc.
 ... ể :
+ Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly.
+ Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly.
+ Ai thế nào ? để nói về đặc điểm, tính cách của bác sĩ Ly .
+ GV nhận xét bài viết của HS .
HĐ2: Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét chung giờ học.
Ai thế nào ? 
Ai là gì ?
CN trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)?
VN trả lời câu hỏi:
Thế nào ?
VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT.
CN trả lời câu 
hỏi Ai(cái gì,
 con gì)?
VN trả lời câu 
hỏiLà gì ?
Vị ngữ là
 DT, cụm DT.
Hương luôn dịu dàng.
Bạn Nga là học sinh
lớp 4C.
- HS đọc lần lượt từng câu trong đoạn văn
+ Làm việc cá nhân vào VBT. 
Câu1: Bây giờ lên mười. - Là kiểu câu Ai là gì ? - Tác dụng: Giới thiệu nhân vật “tôi”.
 Câu 2 : 
- HS nêu y/c đề bài, nắm vững trọng tâm đề bài.
+ Viết đoạn văn .
+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp, lớp nhận xét(nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể, liên kết của các câu trong đoạn ) .
- HS về nhà Ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt:
kiểm tra định kì giữa kỳ 2
Địa lý:
 người dân và hoạt động sản xuất ở 
 đồng bằng duyên hải miền trung (tiếp theo)
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung .
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía .
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội .
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung có đặc điểm gì ?
B.Bài mới: 
 * HĐ1: GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.
 * HĐ2: Hoạt động du lịch. 
- Y/C HS quan sát H9 - SGSK:
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ?
+ Treo bản đồ: Kể tên một số thành phố, thị xã ven biển ?
+ Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết ?
 * KL: Những điều kiện đó rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch,  
 * HĐ3: Phát triển công nghiệp.
- Y/c HS quan sát H10 - SGK :
+ Em biết gì về hoạt động phát triển công nghiệp ở duyên hải miền Trung 
+ Vì sao nơi đây có nhiều xưởng đóng tàu ?
+ Đường, kẹo được làm từ cây gì ?
+ Y/C HS quan sát H11 và cho biết công việc của sản xuất đường .
+ Giới thiệu sơ qua về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển Quảng Ngãi.
 * HĐ3: Lễ hội .
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như : Lễ hội Cá Ông - gắn với truyền thuyết cá voi cứu người trên biển 
- Hãy mô tả lại khu Tháp Bà ?
- GV chốt lại nét tiêu biểu về HĐSX của người dân duyên hải miền Trung .
C.Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2HS trả lời câu hỏi.
 + HS khác nhận xét.
 - Theo dõi.
 - HS quan sát tranh SGKđể nêu được:
 + Người dân đã sử dụng những cảnh đẹp đó vào hoạt động du lịch. Những địa điểm thuận lợi cho khách đến tham quan như: Sầm Sơn, Lăng Cô, Mĩ Khê, . 
 + Khánh Hoà, Bình Thuận, Quảng Nam, Đà Nẵng ,.
 + Bãi biển Sầm Sơn, Nha Trang, ..
 - HS quan sát tranh và nêu đặc điểm các hoạt động công nghiệp: 
 + Các nhà máy và khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều như : Đóng tàu, Làm đường mía, 
 + Do có nhiều tàu đánh cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sử chữa . 
 + Cây mía.
 + HS dựa vào các tranh trong SGK và nêu được quy trình sản xuất đường mía: Thu hoạc mía - vận chuyển mía - làm sạch - ép lấy nước - quay li tâm - để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói. 
 - Lắng nghe
 - HS theo dõi, nắm được nét văn hoá của lễ hội này .
 + HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp bà ở Nha Trang để mô tả .
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Kĩ thuật:
lắp cái đu (T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu .
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
 - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
II.Chuẩn bị:
 GV+HS : Bộ mô hình kĩ thuật, mẫu cái đu lắp sẵn .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
1. KTBC: 
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
2. Dạy bài mới: 
* HĐ1: GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
* HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét mẫu .
- Y/C HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn:
+ Cái đu có những bộ phận nào ?
+Tác dụng của cái đu trong thực tế ?
* HĐ2: HD thao tác kĩ thuật .
a) HD HS chọn các chi tiết .
- Y/C HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại .
b) Lắp từng bộ phận .
* Lắp giá đỡ đu(H2- SGK)
+ Để lắp được giá đỡ đu cần những chi tiết nào ?
+ Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì ?
* Lắp ghế đu (H3 - SGK)
+ Lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu ?
* Lắp trục đu vào ghế đu (H4- SGK)
+ Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm ?
c) Lắp ráp cái đu.
- G lắp các bộ phận, sau đó kiểm tra dao động của cái đu .
d) HD tháo các chi tiết .
+ HD HS tháo các chi tiết theo quy trình ngược lại và xếp gọn vào hộp . 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
Hoạt động học
- HS kiểm tra chéo và báo cáo .
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
++
- HS quan sát mẫu (quan sát kĩ từng bộ phận của cái đu )
+ Có 3 bộ phận : Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu 
+ ở các trường mầm non hoặc công viên ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu .
- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn 
+ Dùng nắp hộp đựng các chi tiết của từng loại để tránh rơi vãi .
+ Vài HS lên chọn một số chi tiết cần lắp ghép cái đu.
- HS nêu được: Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu .
+ Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài .
- Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài .
+ HS nêu được : 4 vòng hãm .
+ HS nắm được cách lắp trục vào ghế đu .
- Theo dõi quy trình (H4 lắp vào H2- SGK)
- HS theo dõi và ghi nhớ . 
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau. 
 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Toán:
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS nêu các bước giải bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
B.Bài mới: 
 * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
* HĐ2: Luyện tập:
 - Y/c HS làm bài và chữa bài.
Bài1: Luyện kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
 - Gọi HS nêu kết quả.
Bài2: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Lưu ý HS xác định tỉ số để vẽ sơ đồ và giải.
- Nhận xét cho điểm.
- Củng cố các bước giải dạng toán Tìm hai số .....hai số đó.
Bài3: Y/c HS nhìn sơ đồ nêu bài toán.
- Y/c HS xác định tỉ số và tổng của hai số.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
 * HĐ3 .Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
 - 2 HS nhắc lại các bước giải.
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS làm bài tập vào vở và chữa bài . 
 - 2 HS trả lời miệng, HS khác nhận xét, bổ xung.
 - 1 HS đọc đề bài
- 1 HJS lên bảng chữa bài.
 - HS nêu được tỉ số và tổng số xe bán cả sáng và chiều.
 + Vẽ sơ đồ và giải : 
 Tổng sp bằng nhau: 2 + 1 = 3 (p)
Số xe bán buổi chiều: 24 : 3 = 8 (cái) Số xe bán buổi chiều 24- 8 = 16 (cái)
- HS hiểu rõ được ý nghĩa của số lớn và số bé trong dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
 - HS nhắc lại đề toán. 
 + Xác định tỉ số .
 + Vẽ sơ đồ .
 + Tìm tổng số phần bằng nhau .
 + Tìm số gà trống, gà mái.
Khoa học
ôn tập: Vật chất và năng lượng (T2)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng .
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng .
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Y/c HS nêu tính chất của nước?
 - Nhận xét, cho điểm. 
B. Nội dung ôn tập . 
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
 * HĐ1: Triển lãm .
 + Y/C HS chia nhóm trưng bày tranh ảnh : Trình bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh áng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học .
 + Mỗi nhóm cử thành viên thuyết trình giải thích về tranh, ảnh của nhóm .
 + GV thống nhất với ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm 
 + Ban giám khảo đưa ra câu hỏi cho từng nhóm .
 + Ban giám khảo đánh giá .
 + GV đánh giá cuối cùng .
 * HĐ2. Củng cố – dặn dò:
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
Hoạt động học
- 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS chia nhóm , mỗi tổ một nhóm.
 + Các nhóm trưng bày sản phẩm .
 + Các nhóm cử đại diện thống nhất nội dung thuyết trình .
 + Cử 4 bạn tham gia ban giám khảo .
 + Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày .
 + Các thành viên trong nhóm .
 + Tổng kết cuộc chơi .
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Tiếng việt:
kiểm tra định kì giữa kỳ 2
 HĐNGLL: 
Tìm hiểu về lịch sử ngày 8/3 - khởi nghĩa hai bà trưng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Sưu tầm những câu chuyện kể ca ngợi truyền thống về người phụ nữ VN.
- HS tự hào về truyền thống phụ nữ VN bất khuất, trung hậu đảm đang.
II. Thời gian: 40 phút.
III. Nội dung và hình thức tổ chức:
* Hoạt động 1: Kể chuyện - Xem tranh, ảnh:
- GV kể cho HS nghe chuyện về Bà Trưng, Bà Triệu, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Kể cho HS nghe về một số tấm gương tiêu biểu của người phụ nữ VN.(Võ Thị Sáu, chị út Tịch, Mẹ Tơm, ...)
- HS kể về những tấm gương phụ nữ tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến mà em biết qua các bài thơ, bài TĐ mà em biết.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về tấm gương nữ anh hùng trong k/c . 
* Hoạt động 2: Kể chuyện - Đọc thơ:
- Kể các công việc ở gia đình mà các bà, mẹ, chị,... thường làm.
- Những công việc em có thể làm để giúp đỡ cha, mẹ.
- Cho HS đọc những bài thơ, bài hát ca ngợi về bà, mẹ.
* Hoạt động nối tiếp: 
- GD HS tự hào về truyền thống của người phụ nữ VN.
- Nhắc nhở HS biết thương yêu, quan tâm đến những người thân trong gia đình .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 28(2).doc