Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 03

Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 03

Tuần 3

Môn: Tập đọc.

Bài: THƯ THĂM BẠN.

I. MỤC TIÊU

 - Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ những nỗi đau của ban.

 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc của bức thư)

 * DGBVM: Lũ lụt, thiên tai gây thiệt hại về người và của cải để giảm bớt thiên tai mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, tăng cường chăm sóc trồng và bảo vệ cây xanh.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viét câu, đoạn thư cần HD học sinh đọc .

 - HS : SGK

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 3
Moõn: Taọp ủoùc.
Baứi: THệ THAấM BAẽN.
I. MỤC TIEÂU 
 - Đọc rành mạch, trụi chảy;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ những nỗi đau của ban.
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc của bức thư)
 * DGBVM: Lũ lụt, thiờn tai gõy thiệt hại về người và của cải để giảm bớt thiờn tai mỗi chỳng ta cần cú ý thức bảo vệ mụi trường, tăng cường chăm súc trồng và bảo vệ cõy xanh.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viét câu, đoạn thư cần HD học sinh đọc .
 - HS : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. 
2. KT bài cũ: 
- 2HS đọc bài và trả lời cõu hỏi: Truyện cổ nước mình 
3.Bài mới 
a.GT bài : - Cho HS xem tranh.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : xả thân, quyên góp 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc bài 
* Tìm hiểu bài :
- Yờu cầu HS đọc thầm suy nghĩ trả lời cõu hỏi.
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? 
- Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì ?
- Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ "hy sinh"
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng ?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
* DGBVMT: Để hạn chế lũ lụt con người cần phải làm gì?
- Nội dung đoạn 2 là gì ?
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ?
- Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng ?
- "Bỏ ống" nghĩa là gì?
- Đoạn 3 ý nói gì? 
- YC học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH
- Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có TD gì?
- Nội dung bài thể hiện điều gì ?
* HD đọc diễn cảm: 
- YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
- Đoạn 1 bạn đọc với giọng ntn?
- Đoạn 2.............................. ntn ?
- Đoạn 3.............................. ntn?
- GV treo bảng phụ
- GV hướng dẫn
4. Củng cố.
- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người NTN?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
- Qua bức thư em học tập được điều gì?
5. Dặn dò.
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát
- Đọc nối tiếp từng đoạn lượt 1
- Đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp 
- 2HS đọc cả bài 
- HS đọc thầm suy nghĩ trả lời.
- Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP
- ... để chia buồn với Hồng 
- Ba của Hồng đã hy sinh trong trân lũ lụt vừa rồi .
- Hy sinh :Chết vì nghĩa vụ ,lý tưởng cao đẹp, tựu nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống của người khác 
- Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ Tổ quốc
*ý 1: Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng
- 1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm 
- Hôm nay đọc báo TNTP, mình rất xúc động ...
- Lương khơi gợi trong lòng hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm 
...
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau ....
Lương làm cho Hồng yên tâm .Bên cạnh Hồng còn có má ,có các cô bác và có cả những người bạn mới như mình .
- Hs trả lời
* ý 2: Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng .
- 1HS nhắc lại
-1HS đọc đoạn 3 
- Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt . Trường Lương góp góp đồ dùng học tập ...
- Lương gửi giúp Hồng số tiền bổ ống mấy năm nay.
- Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm.
- * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt 
 - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ , họ tên người viết thư.
* ND: Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống.
- HS nhắc lại 
- 3HS đọc 3 đoạn của bài
- Giọng trầm, buồn
- Giọng buồn nhưng thấp giọng 
- Giọng trầm buồn, chia sẻ.
- 3HS đọc 3 đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn 2
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- ...Là người bạn tốt, giàu tình cảm.....
- Tự do phát biểu
...........................................................
Moõn: Chớnh taỷ: ( Nghe- viết.)
Baứi: CHAÙU NGHE CAÂU CHUYEÄN CUÛA BAỉ.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU 
 - Nghe- viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các kổ thơ, mắc khụng quỏ 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2 b 
II. CHUẨN BỊ
 - GV: 3 tờ phiếu to viết ND bài tập 2b.
 - HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lụựp.
2. Kiểm tra bài cũ.
GV đọc: xin lỗi, xem xét, không sao.
3. Bài mới;
a. GT bài: ghi đầu bài.
b. HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường?
Bài này nói lên điều gì?
- Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
- Gv đọc từ khó.
- NX, sửa sai.
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV đọc bài cho HS viết.
- Gv đọc bài cho HS soát.
- GV chấm 10 bài: NX.
* HDHS làm BT:
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của phần b?
 GV nhận xột chữa bài
b. Triển lãm, bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - họa sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
4. Củng cố.
- NX giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Lớp viết nháp, 1HS lên bảng.
- Nghe bài thơ.
- HS trả lời
- Trước, sau, làm, lưng, lối.
- HS viết nháp, 1HS lên bảng.
Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
- 1HS đọc yờu cầu
- 3 HS lên bảng làm BT.
- Làm BT.
- NX, sửa sai.
Moõn: Luyeọn tửứ vaứ caõu.
Baứi: Tệỉ ẹễN VAỉ Tệỉ PHệÙC. 
I. MỤC TIEÂU.
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ phân biệt được từ đơn và từ phức( nội dung ghi nhớ.) 
 - Nhận biết được từ đơn ,từ phức trong đoạn thơ (bài tập 1 mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ( bài tập 2,3 )
 II . CHUẨN BỊ
 * GV: - Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ và ND bài tập 1.
 - 3 tờ phiếukhổ rộng viết sẵn câu hỏi ở phần NX và Lt .
 - Từ điển TV.
 * HS: SGK 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
 -1HS làm lại BT2. 
3. Bài mới
a.GT bài 
b.Phần nhận xét 
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc
? Tiếng dùng để làm gì ? 
? Từ dùng để làm gì?
* Phần ghi nhớ:
- Nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.
C. Luyện tập;
Bài 1.: Nêu y/c?
? Những từ nào là từ đơn?
? Những từ nào là từ phức?
- Gv dùng phấn màu gạch chân từ đơn , từ phức.
Bài 2. ? Nêu y/c ?
- Y/C học sinh dùng từ điển
GV giải thích: Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa của từng từ .
- NX, tuyên dương những nhóm tìm được nhiều từ
Bài 3.
? Y/ c học sinh đặt câu
4. Củng cố.
? Thế nào là từ đơn? cho VD?
?Thế nào là từ phức? Cho VD?
5 Dăn dò:
- NX tiết học. 
- Về nhà làm lại BT 2,3
-1HS đọc ND các t/c trong phần NX. 
-Thảo luận nhóm 4,3 tổ cử 3HS lên bảng làm BT 
- Nx, sửa sai 
+ Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn ):Nhờ ,bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. 
+ Từ gồm nhiều tiếng (từ phức ):giúp đỡ ,học hành, học sinh, tiên tiến.
- Tiếng dùng để cấu tạo từ .
Có thể dựng 1 tiếng để tạo nên từ . 
- Cũng có thể phải dùng hai tiếng trở lên để tạo nên 1 từ .Đó là từ phức .
* Từ đựơc dùng để:
- Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...( tức là biểu thị ý nghĩa)
- Cấu tạo câu.
- 3 HS đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm.
+ Từ đơn: ăn ngủ
+ Từ phức :ăn uống, đấu tranh.
 - HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng
- NX bổ xung.
- Từ đơn: Rất, vừa, lại.
- Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- HS làm việc nhúm 4
- 1 HS đọc từ
- HS viết từ
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- 1HS đọc y/c và mẫu.
- HS nối tiếp nhau nói từ mình chọn và đặt câu.
VD: Em rất vui vì được điểm tốt.
 Bọn nhện thật độc ác.
Moõn: Keồ chuyeọn.
Baứi: KEÅ CHUYEÄN ẹAế NGHE, ẹAế ẹOẽC. 
I. MỤC TIEÂU. 
 - Kể được câu chuyeọn( mẩu chuyện, đoạn truyện) đó nghe đó đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu( theo gợi ý SGK)
 - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. 
 - HS khỏ giỏi kể chuyện ngoài SGK. 
II. CHUẨN BỊ
 - Một số câu chuyện viết về lòng nhân hậu.
 - Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS kể chuyện: Nàng tiên ốc.
- Nhận xột tiết học
3. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. HDHS kể chuyện;
a. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
? Nêu 1 số biểu hiện về lòng nhân hậu?
- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu? Kể chuyện.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
- GV gợi ý nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu kể lại chuyện trong SGK điểm sẽ không cao bằng những bạn tự tìm được truyện kể ngoài SGK.
? GT câu chuyện của mình CB?
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
 - GV treo bảng phụ.
- Trước khi kể, các em cần giới thiệu với bạn câu chuyện kể của mình.
- Kể chuyện phải có đầu có cuối.
- Câu chuyện quá dài kể 1- 2 đoạn.
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về; ND, cách kể, khả năng hiểu truyện.
4. Củng cố.
- NX giờ học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-> 4 SGK.
- Lớp theo dõi SGK.
- Lớp đọc thầm gợi ý 1.
- HS nêu.
- Lớp đọc thầm.
- K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
Moõn: Taọp ủoùc.
Baứi: NGệễỉI AấN XIN. 
I. MỤC TIEÂU.
 - Đọc rành mạch, trụi chảy; giọng dọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu được nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II . CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh minh hoạ SGK (T31), sgk
 - HS: SGK 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. KT bài cũ:
-2HS đọc bài : Thư thăm bạn .Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK 
?Nêu  ... Việt ở nhà sàn, họp nhau thành cỏc làng bản .
 + Người Lạc Việt cú tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,
 - HS khỏ giỏi biết cỏc tầng lớp xó hội Văn Lang: nụ tỡ, Lạc dõn, Lạc tướng, Lạc hầu,
 + Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt cũn tồn tại đến ngày nay như: đua thuyền, đấu vật,
 + Xỏc định trờn lược đồ những khu vực người Lạc Việt từng sinh sống.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: - Hỡnh trong SGK phoựng to
 - Phieỏu hoùc taọp
 - Phoựng to lửụùc ủoà Baộc Boọ vaứ Baộc Trung Boọ .
 - Baỷng thoỏng keõ ( chửa ủieàn )
 HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1 . OÅn ủũnh lụựp: Haựt
2. KT: KT duùng cuù cuỷa HS. Nhaọn xeựt nhaộc nhụỷ.
3 . Baứi mụựi: 
* Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc caỷ lụựp
- Treo lửụùc ủoà Baộc Boọ vaứ moọt phaàn Baộc Trung Boọ vaứ veừ truùc thụứi gian leõn baỷng . 
- Giụựi thieọu veà truùc thụứi gian : Ngửụứi ta quy ửụực naờm 0 laứ naờm Coõng nguyeõn ( 
CN ); phớa beõn traựi hoaởc phớa dửụựi naờm CN laứ nhửừng naờm trửụực CN; phớa beõn phaỷi hoaởc phớa treõn naờm CN laứ nhửừng naờm sau CN .
Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc caự nhõn
GV ủửa ra khung sụ ủoà (chửa ủieàn noọi dung )
 Huứng Vửụng 
 Laùc haàu, Laùc tửụựng 
Noõ tỡ
Laùc daõn
Hoaùt ủoọng 3 : Laứm vieọc caự nhaõn
- GV ủửa ra khung baỷng thoỏng keõ phaỷn aựnh ủụứi soỏng vaọt chaỏt vaứ tinh thaàn cuỷa ngửụứ Laùc Vieọt .
- GV yeõu caàu HS moõ taỷ laùi baống ngoõn ngửừ cuỷa mỡnh veà ủụứi soỏng cuỷa ngửụứi daõn Laùc Vieọt
Hoaùt ủoọng 4 : Laứm vieọc caự nhaõn
- ẹũa phửụng em coứn lửu giửừ nhửừng tuùc leọ naứo cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt? 
- GV keỏt luaọn .
4. Cuỷng coỏ: 
- GV cuỷng coỏ laùi noọi dung baứi.
5. Daởn doứ.
- Chuaồn bũ : baứi “Nửụực AÂu Laùc”
HS dửùa vaứo keõnh hỡnh vaứ keõnh chửừ 
trong SGK ủeồ xaực ủũnh ủũa phaọn cuỷa nửụực Vaờn Lang & kinh ủoõ Vaờn Lang treõn baỷng ủoà; xaực ủũnh thụứi ủieồm ra ủụứi treõn truùc thụứi gian
HS coự nhieọm vuù ủoùc SGK & ủieàn vaứo sụ ủoà caực giai taàng sao cho phuứ hụùp 
- HS ủoùc keõnh chửừ vaứ xem keõnh hỡnh ủeồ ủieàn noọi dung vaứo caực coọt cho hụùp lớ nhử baỷng thoỏng keõ treõn .
- HS traỷ lụứi , HS khaực boồ sung .
.
Moõn: ẹũa lyự.
Baứi: MOÄT SOÁ DAÂN TOÄC ễÛ HOAỉN G LIEÂN SễN.
I. MỤC TIấU 
 - Nờu được tờn một số dõn tộc ớt người ở Hoàng Liờn Sơn: Thỏi , Dao, Mụng
 - Biết Hoàng Liờn Sơn là nơi dõn cư thưa thớt.
 - Sử dụng tranh ảnh để mụ tả nhà sàn và trang phục của một số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn:
 + Trang phục mỗi dõn tộc cú cỏch ăn mặc riờng; trang phục của cỏc dõn tộc đươc may, thờu trang trớ rất cụng phu và thường cú màu sắc sặc sỡ
 + Nhà sàn được làm từ cỏc vật liệu tự nhiờn như tre, gỗ, nứa.
 - HS khỏ giỏi giải thớch được người dõn ở Hoàng Liờn Sơn thường làm nhà sàn để ở: để trỏnh thỳ dữ, trỏnh ẩm.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn,Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
HS: SGK 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: Dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn
Hóy chỉ vị trớ của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam & cho biết nú cú đặc điểm gỡ?
Khớ hậu ở vựng nỳi cao Hoàng Liờn Sơn như thế nào?
Chỉ và đọc tờn những dóy nỳi khỏc trờn bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
GV nhận xột
3. Bài mới: 
* Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cỏ nhõn
Dõn cư ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn đụng đỳc hơn hay thưa thớt hơn so với vựng đồng bằng?
Kể tờn cỏc dõn tộc ớt người ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn.
Xếp thứ tự cỏc dõn tộc (Dao, Thỏi, Mụng) theo địa bàn cư trỳ từ nơi thấp đến nơi cao.
Người dõn ở khu vực nỳi cao thường đi lại bằng phương tiện gỡ? Vỡ sao?
GV sửa chữa & giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm
Bản làng thường nằm ở đõu? (ở sườn nỳi hoặc thung lũng)
Bản cú nhiều nhà hay ớt nhà?
Vỡ sao một số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn sống ở nhà sàn? ( HS khỏ giỏi) 
Nhà sàn được làm bằng vật liệu gỡ?
Hiện nay nhà sàn ở vựng nỳi đó cú gỡ thay đổi so với trước đõy? (nhiều nơi cú nhà sàn mỏi lợp ngúi,)
GV sửa chữa & giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm
Nờu những hoạt động trong chợ phiờn?
Kể tờn một số hàng hoỏ bỏn ở chợ? Tại sao chợ lại bỏn nhiều hàng hoỏ này? (dựa vào hỡnh 3)
Kể tờn một số lễ hội của cỏc dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn
Lễ hội của cỏc dõn tộc ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn được tổ chức vào mựa nào? Trong lễ hội cú những hoạt động gỡ?
Nhận xột trang phục truyền thống của cỏc dõn tộc trong hỡnh 3, 4, 5
GV sửa chữa & giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
4.Củng cố.
GV yờu cầu HS trỡnh bày lại những đặc điểm tiờu biểu về dõn cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dõn tộc vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn.
- Nhận xột tiết học
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dõn ở vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn 
HS trả lời
HS nhận xột
HS dựa vào mục 1 SGK trả lời kết quả trước lớp
HS hoạt động nhúm (dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời cõu hỏi)
Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả làm việc trước lớp
HS hoạt động nhúm
Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả làm việc trước lớp
HS trỡnh bày lại những đặc điểm tiờu biểu về dõn cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dõn tộc vựng nỳi Hoàng Liờn Sơn.
- Cỏc nhúm HS trao đổi tranh ảnh cho nhau xem
..
Moõn: Kú thuaọt.
Baứi: VAÛI CAÙT THEO ẹệễỉNG VAẽCH DAÁU.
I. MỤC TIấU
 - Biết cỏch vạch dấu trờn vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
 - Vạch được đường dấu trờn vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được đường dấu trờn vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt cú thể mấp mụ.
 - HS: Khộo tay: cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ớt mấp mụ.
II. CHUẨN BỊ 
 * GV: Mẫu 1 mảnh vải đó được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đó cắt 1 đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng; 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải cú kớch thước 20 cm x 30 cm; Kộo cắt vải; 
Phấn vạch trờn vải, thước . 
 * Học sinh :
 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.OÅn ủũnh lụựp.
2.KT bài cũ:
-Yờu cầu hs núi về tỏc dụng của một số dụng cụ.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sỏt, nhận xột mẫu 
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sỏt.
-Vạch dấu trước khi cắt để cú đường cắt chớnh xỏc.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật 
-Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 1a, 1b nờu cỏch thực hiện.
-Hướng dẫn những điểm cần lưu ý.
-Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 2 a, 2b nờu cỏch cắt vải theo đường vạch dấu.
-Lưu ý hs cần tỡ kộo lờn mặt bàn, luồn lưỡi kộo nhỏ bờn dưới, tay trỏi nõng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt.
*Hoạt động 3:Hs thực hành vạch dấu
 và cắt vải theo đường vạch dấu 
-Quan sỏt uốn nắn.
*Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập
-Nờu cỏc tiờu chuẩn cho hs tự đỏnh giỏ.
4.Củng cố. 
- Cho hs xem những sản phẩm đẹp.
5. Dặn dũ
- Nhận xột tiết học và chuẩn bị baứi sau. 
-Quan sỏt.
-Quan sỏt.
- HS nờu cỏch cắt vải theo đường vạch dấu.
-Thực hành vạch dấu.
- HS đọc cỏc tiờu chuẩn tự đỏn uh giỏ
Mụn: Thể dục.
Bài: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI QUAY SAU,
TRề CHƠI “KẫO CƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIấU.
	- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đỳng.
 	- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi. “Kộo cưa lừa xẻ”
II. ĐIA ĐIỂM – PHƯƠNG TIấN.
 Địa điểm: Sõn trường
 Dụng cụ: + 1 Cũi
 + Kẻ phần sõn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
6 - 10’
2 - 3’
GV cho tập hợp lớp 
- Phổ biến nội dung 
- Chấn chỉnh đội hỡnh
Trũ chơi: Làm theo khẩu lệnh
Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt 1 bài
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
8 - 10’
3 - 4’
a. Đội hỡnh đội ngũ
- ễn đi đều, đỳng lại, quay sau
- Cả lớp tập 1-2 lần
GV điều khiển
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
8 - 10’
- Lần 3 và 4 Tập theo tổ
- Cỏc tổ thi đua trỡnh diễn 
b. Trũ chơi vận động TC “Kộo cưa lừa xẻ” 
- GV cho cả lớp ụn lại vần điệu trước 1-2 lần
- 2 HS làm mẫu, tổ chơi, cả lớp chơi
GV quan sỏt, tổ trưởng điều khiển
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
- Cả lớp chạy đều 
- Làm động tỏc thả lỏng
 Đỏnh gớa kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
Theo thứ tự tổ 1,2,3,4 nối tiếp nhau thành vũng trũn
	Ngày:
Mụn: Thể dục.
Bài: ĐI ĐỀU, VềNG PHẢI, VềNG TRÁI,
ĐỨNG LẠI - TRề CHƠI “BỊT MẮT BẮT Dấ”
I. MỤC TIấU.
	- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm đỳng số của mỡnh.
 - Biết cỏch đi đều vũng phải, vũng trỏi đỳng hướng và đứng lại. 
	- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi. “ Bịt mắt bắt dờ”
II. ĐIA ĐIỂM – PHƯƠNG TIấN.
 Địa điểm: Sõn trường
 Dụng cụ: + 1 Cũi
 + Kẻ phần sõn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
6 - 10’
1 - 2’
2 - 3’
1 - 2’
GV cho tập hợp lớp 
- Phổ biến nội dung, yờu cầu bài học 
- Chấn chỉnh đội ngũ
Trũ chơi: Làm theo khẩu lệnh
Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp
Đội hỡnh 4 hàng ngang
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
18-20’
5 - 6’
a. Đội hỡnh đội ngũ
 ễn quay sau
- Lần 1-2 GV điều khiển
- Cỏc lần sau chia tổ luyện tập
Tổ trưởng điều khiển
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
5 - 6’
- Học đi đều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại
- Chia tổ tập luyện
- Cả lớp tập luyện 
b. Trũ chơi “Bịt mắt bắt dờ” 
- GV giải thớch cỏch chơi và luật chơi 
- Cho 1 nhúm HS chơi làm mẫu 
- Cả lớp cựng chơi
- GV làm mẫu động tỏc chậm vừa giảng giải KT động tỏc 
- Đội hỡnh 1 hàng dọc 
- Đội hỡnh 2 hàng dọc, sau đú là 3 - 4 hàng dọc
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
- HS vừa di vừa làm động tỏc thả lỏng
GV cựng HS hệ thống bài
 Đỏnh gớa giờ học, giao bài tập về nhà.
Theo đội hỡnh vũng trũn
Kiểm tra của khối trưởng
Ngày 07 thỏng 9 năm 2010.
Duyệt của BGH
Ngày 08 thỏng 9 năm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3(9).doc