Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 10

Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 10

ĐẠO ĐỨC(10): LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- HS biết nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.

- Làm được các bài tập SGK.

 II/ Đồ dùng dạy học:

Các mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ.

III/ Hoạt động trên lớp:

Hoạt động 1:Tổ chức cho HS làm bài tập1 SGK Sau đó trình bày trước lớp.

+ Các việc làm tiết kiệm thời giờ là: (a, c, d)

+ Các việc làm khong phải là tiết kiệm thời giờ là: (b, đ, e)

 Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 4

GV chia nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.

A Thảo luận về bản thân đã sử dụng thời giơ như thế nào? Dự kkiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
CHÀO CỜ(10): TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
ĐẠO ĐỨC(10): LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- HS biết nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
- Làm được các bài tập SGK.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Các mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Tổ chức cho HS làm bài tập1 SGK Sau đó trình bày trước lớp. 
+ Các việc làm tiết kiệm thời giờ là: (a, c, d)
+ Các việc làm khong phải là tiết kiệm thời giờ là: (b, đ, e)
 Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 4
GV chia nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
A Thảo luận về bản thân đã sử dụng thời giơ như thế nào? Dự kkiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
Tổ chức cho HS kể câu chuyện về tấm gương biết tiết kiệm thời gian.
Hoạt động nối tiếp: GV hệ thống nội dung bài.
- HS thảo luận theo cặp kể chuyện “ Một phút” sau đó kể trước lớp rồi rút ra nội dung.
- HS thảo luận làm bài tập 2.
- HS kể câu chuyện về tấm gương biết tiết kiệm thời gian.
- HS về ôn lại bài.
TẬP ĐỌC (19)ÔN TẬP TIẾT 1
I/ Mục tiêu
-HS biết đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định ( khoảng 75 tiếng trong một phút) bước đầu biêts đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND chính của từng đoạn; nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi.
Tổ chức cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi các bài tập đọc đẫ học theo hình thức bốc thăm.
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng đẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” nêu tên tác giả, nội dung chính và nhân vật.
Bài 2: Yêu cầu HS tìm đọc các đoạn văn theo yêu cầu sau;
a/ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến.
b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết.
c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ răn đe.
Gv nhận xét ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp: GV hệ thống nội dung.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” nêu tên tác giả, nội dung chính và nhân vật.
- HS tìm đọc các đoạn văn theo yêu cầu.
- HS về ôn lại bài.
TOÁN (46): LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
-Giúp HS nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Làm đúng bài tập 1 , BT 2 , BT3(a) SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
Ê ke, thước kẻ,
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu hS nêu góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt của một số hình cho trước. 
 A
 M
 B C
Bài 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.
Bài 3: Tổ chức cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng Ad = 4 cm, Xác định trung điểm của cạnh AD là M, trung điểm của cạnh BC là N Nối Mvà N ta được tứ giác đều là hình chữ nhật.
a/ Nêu tên các hình chữ nhật đó.
b/ Nêu tên các cạnh song song vớ AB.
GV thu vở chấm nhận xét,
Hoạt đông nối tiếp: GV hệ thống nội dung bài:
- HS quan sát hình tự đặt tên cho hình nêu góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt của hai hình bên.
- HS thực hành vẽ hình vuông vào vở.
- HS làm vào vở.
- HS về ôn lại bài.
KHOA HỌC (19): ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
( TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu:
HS nắm được những điều đẫ học áp dụng vào cuộc sống hàng ngày như: dinh dưỡng hợp lí; phòng chống tai nạn đuối nước.
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí:
Yêu cầu HS áp dụng những điều đã học thảo luận ghi vào phiếu học tập về các nhóm thức ăn có chất dinh dưỡng hợp trong cuộc sống hàng ngày:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vitamin
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng:
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí cùa bác sĩ:
HS làm vào vở sau đó trình bày trước lớp:
Gv nhận xét ghi điểm
Củng cố dặn dò: GV hệ thống nội dung bài – HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau
HS áp dụng những điều đã học thảo luận ghi vào phiếu học tập về các nhóm thức ăn có chất dinh dưỡng hợp
 HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí cùa bác sĩ
HS lắng nghe GV củng côc lại nội dung bài.
ANH VĂN : GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
LUYỆN ĐỌC: CÁC BÀI TẬP ĐỌC THUỘC CHỦ ĐIỂM THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
I/ Mục tiêu: 
- HS đọc lưu loát toàn bài và đọc đúng giọng.
- Hiểu ý nghĩa của các bài tập đọc đã học bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS luyện đọc.
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
GV hướng dẫn sửa sai cách ngắt nghỉ, lỗi phát âm.
Tổ chức cho HS thi đọc đoạn, cặp, nhóm. Thi đọc trước lớp và nêu nội dung của bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
Tổ chức cho HS kể lại truyện bằng lời của mẹ Cương, lời của Cương.Lòi của An đrây ca, lời của nhà Trò.
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp: HS về ôn kĩ bài
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo đoạn, luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc trước lớp.
- HS kể lại truyện bằng lời của các nhân vật trong các bài tập đọc đã học.
HS về chuẩn bị bài sau.
	 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC (19): ÔN LẠI CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC, HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I/ Mục tiêu:
HS thức hiện được động tác vươn thở, tay chân, lưng bụng, bước đầu học động tác toàn thân. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phần mở đầu
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS khởi động.
Hoạt động 2; Phần cơ bản.
Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đẫ học mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
GV nhận xét sửa sai cho HS.
Hướng dẫn HS tập động tác toàn thân.
GV nêu tên động tác, tập mẫu, giải thích,
Điều khiển HS tập.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV nêu tên trò chơi phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi và cho học sinh chơi theo nhóm, GV theo dõi đánh giá.
Hoạt động 3: Phần kết thúc:
Tổ chức cho HS làm động tác thả lỏng.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: HS về luyện tập thể dục cho thân thể khoẻ mạnh.
- HS nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
HS ôn lại các động tác đẫ học mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- HS theo dõi và tập động tác toàn thân.
- HS chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức theo nhóm.
HS làm động tác thả lỏng.
CHÍNH TẢ (10) ÔN TẬP TIẾT 2
I/ Mục tiêu: 
- HS nghe viết đúng bài chính tả đúng tốc độ, không mắc qua 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời văn đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II/ Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.
GV đọc bài viết , giải nghĩa từ “trung sĩ”
Tổ chức cho HS luyện viết chữ khó có phụ âm đầu dễ lẫn.
Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài viết.
GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
Thu vở chấm nhận xét.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài tập.
Yêu cầu HS lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên riêng theo trình tự sau:
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
Tên người tên địa lí Việt Nam
Tên người tên địa lí nước ngoài.
Viết hoa chữ cái đàu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Lê Lợi
Quang Trung
Hà Nội
Thu vở chấm nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:GV hệ thống nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS luyện viết chữ khó có phụ âm đầu dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS viết bài vào vở.
HS lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên riêng theo mẫu.
- HS về ôn bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(19) ÔN TẬP TIẾT 3
I/ Mục tiêu:
- HS đọc rành mạch trôi chảy như ôn tiết 1
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài ttập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
II/ Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết phần bài tập mẫu.
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
Tổ chức cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc thuộ chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Tổ chức cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
Tổ chức cho HS làm theo mẫu sau:
Tên bài
ND chính
Nhân vật
Giọng đọc
..
.
Hoạt động nối tiếp: GV hệ thống nội dung-HS về ôn bài.
- cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc thuộ chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
- HS làm bài tập vào vở sau đó trình bày trước lớp
-HS lắng nghe.
TOÁN (47) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS thực hiện được cộng trừ các số có đén 6 chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
. Làm bài tập 1,2, 3 (a) SGK.
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, SGK.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm các bài luyện tập.
Bài 1: a/ Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
386259 + 260837 = 297096;
726458 – 452936 =273522;
Bài 2: Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
6257+ 989 +743; 5798 +322 + 4678;
-GV gọi 1 HS lên bảng giải – lớp làm vào bảng con – GV nhận xét chữa bài.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm
 Bài 3: Gọi HS đọc đề xác định yêu cầu bài trong SGK.
Tính cạnh của hình vuông BIHC;
Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
Tính chu vi hình chữ nhật AIHD;
-GV cho HS làm theo 2 nhóm 
Bài 4: cho HS làm vào vở GV thu vở chấm nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Hệ thống nội dung bài
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời củng cố bài.
Dặn dò: HS vế ôn laịi bài.
-HS đặt tính rồi tính, thực hiện từng phép tính ở bảng con
-HS tính bằng cách thuận tiện nhất, 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào bảng con,
-HS thực hiện làm bảng nhóm.
-HS thực hiện làm vào vở.
-HS trả lời củng cố bài.
CHIỀU
KỂ CHUYỆN(10) ÔN TẬP TIẾT 4
I/ Mục tiêu: 
- HS nắm được một số rừ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học. “Thương người như thể thương thân,Trên đôi cánh ước mơ,”
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ để HS thực hi ... ảng lớp. 
HS so sánh sự khác nhau của hai ví dụ đó là phép nhân có nhớ và phép nhân không nhớ.
HS thực hiện từng phép tính ở bảng con
-HS xác định làm bảng nhóm – 2 HS lên bảng làm
HS trả lời củng cố bài
MĨ THUẬT (10): VẼ THEO MẪU
ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
 I /Mục tiêu :
-Hiểu hình dáng, đặc điểm, hình dáng của một số vật dạng hình trụ.
-Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số mẫu vật dạng hình trụ, hình vẽ gợi ý. 
III/Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
-GV yêu cầu HS quan sát một số đồ vật dạng hình trụ như loong sữa, nhận xét đặc điểm của chúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
-GV hướng dẫn HS vẽ từng bộ phận,
Phác thảo hình dáng, sửa lại cho hoàn chỉnh, tô màu.
-GV tổ chức cho HS tâp vẽ mẫu vật dạng hình trụ.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
Hoạt động nối tiếp : Củng cố bài.
Dặn dò: về luyện vẽ thêm.
-HS quan sát nhận xét 
-HS theo dõi để nhận biết vẽ từng bộ phận,
Phác thảo hình dáng, sửa lại cho hoàn chỉnh, tô màu.
-HS trình bày sản phẩm.
-HS về luyện vẽ.
CHIỀU:
ĐỊA LÍ (10): THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I/ Mục tiêu 
- HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt; vị trí, khí hậu, công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch,rau quả xứ lạnh. Xác lập được mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất, 
- Chỉ được thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
II/Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiênViệt Nam, tranh ảnh về thầnh phố đà lạt.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vi trí, khí hậu, của thành phố Đà Lạt.
Tổ chức cho HS quan sát bản đồ xác định vị trí của thành phố Đà Lạt.
Đọc SGK tìm hiểu khí hậu của Đà Lạt.
+ khí hậu lạnh quanh năm.Đà Lạt là cao nguyên cao nhất của Tây Nguyên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu rau quả ở xứ lạnh.
Tổ chức cho HS đọc SGK tìm hiểu vì sao Đà Lạt lại thích hợp với trồng rau quả xứ lạnh,
+ Nằm trên cao nguyên cao hơn 1000m so với mặt nước biển Đà Lạt có khí hậu lạnh quanh năm thuận lợi cho việc trồng rau quả xứ lạnh.
3/ Củng cố: GV hệ thống nội dung bài.
Dặn dò; HS về ôn lại bài
HS nêu hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- HS quan sát bản đồ xác định vị trí của thành phố Đà Lạt.
Đọc SGK tìm hiểu khí hậu của Đà Lạt.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
vì sao Đà Lạt lại thích hợp với trồng rau quả xứ lạnh,
HS nhe GV hệ thống nội dung, và dặn dò.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU; ÔN TÂP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về cấu tạo của tiếng, từ đơn, từ ghép, từ láy.
Biết xác định danh từ, động từ trong câu.
II//Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn bài tập 1 và 2 vào bảng phụ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ôn tập về cấu tạo của tiếng, từ đơn, từ ghép, từ láy.
Thế nào là từ đơn cho ví dụ minh hoạ?
Thế nào là từ ghép, từ láy cho ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi lại các từ đơn, từ ghép, từ láy có trong hai câu văn đầu của bài con chuồn chuồn nước sách Tiếng việt 4 tập 1.
Bài 2:Yêu cầu HS động từ chỉ hoạt động các em thường làm ở trường?
Gv thu vở chấm nhận xét.
Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài.
- HS trả lời câu hỏi.
Thế nào là từ đơn cho ví dụ minh hoạ?
Thế nào là từ ghép, từ láy cho ví dụ minh hoạ?
Ví dụ: ăn, ngủ, đi, đứng
Từ ghép, ăn uống, áo quần,.
Từ láy: long lanh,.
HS thảo luận nhóm ghi lại các từ đơn, từ ghép, từ láy có trong hai câu văn đầu của bài con chuồn chuồn nước sách Tiếng việt 4 tập 1.
HS làm vào vở.
HS nghe Gv hệ thống nội dung bài.
TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố cách thực hiện nhân với số có một chữ số.
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Giải bài toán có lời văn, thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
II/ Đồ dùng dạy học.
Vở bài tập toán, thước kẻ, e ke, bảng nhóm.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đẫ học.
GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện bảng con. Đặt tính rồi tính,
Kết quả là:a/ 41172; b/ 199521;
Bài 2; Tính giá trị của biểu thức.
Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm.
Kết quả là: a/ 15486; b/ 56100;
Bài 3; Tổ chức cho HS vẽ hình vuông vào vở bài tập toán có một cạnh cho trước.
GV thu vở chấm nhận xét.
Bài 4: tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập ( giải bài toán có lời văn)
Dặn dò: ôn lại bài.
- nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
- nêu các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
-HS làm bài ở bảng con
-HS viết làm bảng nhóm 
- Hs làm vào vở bài tập.
- HS làm vào phiếu học tập ( giải bài toán có lời văn)
HS về ôn lại bài.
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC(20): ÔN LẠI CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC, HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I/ Mục tiêu:
HS thức hiện được động tác vươn thở, tay chân, lưng bụng, bước đầu học động tác toàn thân. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phần mở đầu
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS khởi động.
Hoạt động 2; Phần cơ bản.
Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đẫ học mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
GV nhận xét sửa sai cho HS.
Hướng dẫn HS tập động tác toàn thân.
GV nêu tên động tác, tập mẫu, giải thích,
Điều khiển HS tập.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV nêu tên trò chơi phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi và cho học sinh chơi theo nhóm, GV theo dõi đánh giá.
Hoạt động 3: Phần kết thúc:
Tổ chức cho HS làm động tác thả lỏng.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: HS về luyện tập thể dục cho thân thể khoẻ mạnh.
- HS nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
HS ôn lại các động tác đẫ học mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- HS theo dõi và tập động tác toàn thân.
- HS chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức theo nhóm.
HS làm động tác thả lỏng.
TẬP LÀM VĂN (20):KIỂM TRA.
ĐỀ THI TẬP TRUNG
TOÁN (50): TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Làm bài tập 1, 2 a,b SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Sách giáo khoa, bảng nhóm, phiếu học tập.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
Tổ chức cho HS tính so sánh giá trị của các cặp phép nhân có các thừa số giống nhau.
+ Giới thiệu tính chất giao hoán.
+ Khi ta đổi chỗ các thừa só trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
Hoạt động 2: Thực hành:
 Bài 1: GV yêu cầu HS làm vào vở sau đó chữa bài.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Chữ số cần viết là;a/ 4; 7; b/ 3; 9;
Bài 2: GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập, 2 học sinh làm vào bảng nhóm.
GV thu về chấm, chữa bài trên bảng nhóm.
Kết quả là a/ 6785; 5971;
b/ 281841; 6630;
3/ Củng cố-Dặn dò: về ôn làm bài .
-HS tính so sánh giá trị của các cặp phép nhân có các thừa số giống nhau.
-HS nhắc lại kết luận.
-HS làm vào vở sau đó chữa bài.
- HS làm vào phiếu học tập, 2 học sinh làm vào bảng nhóm.
- HS về ôn bài.
SINH HOẠT (10) KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN
1/ Nhận xét tuần qua.
2/ Đề ra phương hướng tuần tới.
Lên kế hoach ôn thi giữa kì.
Gv thông báo cho phụ huynh để thu hết tiền áo quần, kể cả tiền áo khoác 
Có kế hoạch phân công HS khá giỏi kèm HS yếu kém.
Cụ thể là; Em Tân giúp đỡ em Minh Đức, Em Hoàng giúp đỡ em Lâm, Em Quoang giúp đỡ em Đức Anh..
CHIỀU
KHOA HỌC (20): NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ?
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nêu được tính chất của nước.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm nhà mái dốc cho nước mưa chảy xuống,
II/ Đồ dùng dạy học.
Các dụng cụ làm thí nghiệm như SGK.Bảng nhóm.
III/ Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu màu mùi vị của nước.
Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm để làm thí nghiệm như SGK để phát hiện màu mùi, vị của nước, rút ra kết luận.
+ Nước là chất lỏng, trong suốt không màu không mùi không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật hoà tan một số chất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như SGK để rút ra nhận xét.
+ Nước thấm qua một số vật như vải,
+ Nước hoà tan một số chất như muối, đường.
3/Củng cố dặn dò; GV hệ thống nội dung bài, cho HS liên hệ thực tế nước trong đời sông.
-HS trả lời bài học của bài học tuần trước.
- HS thực hiện theo nhóm để làm thí nghiệm như SGK để phát hiện màu mùi, vị của nước, rút ra kết luận sau đó trình bày trước lớp
HS làm thí nghiệm như SGK để rút ra nhận xét tính thấm hoặc không thấm của nước.
- HS hệ thống nội dung bài.
ANH VĂN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VIẾT THƯ CHO NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu: 
HS biết viết thư cho người thân nói về ước mơ của em.
Biết trình bày đúng bức thư theo ba phần
Thể hiện được tình cảm của người viết với người nhận thư.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm hoặc giấy khổ to.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Củng cố kiến thức.
Yêu cầu HS nhắc lại bố cục của bài văn viết thư.
+ Bài văn viết thư gồm ba phần:
a.Mở đầu.
b.Phần chính bức thư.
c. Phần cuối.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
* Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
Yêu cầu HS xác định thể loại của đề bài.
Nội dung: viết thư cho người thân nói về ước mơ của em.
Tổ chức cho HS nói về ước mơ của mình.
Vì sao mình lại có ước mơ đó?
Tổ chức cho HS viết bài vào vở.
2 HS làm vào bảng nhóm hoặc giấy khổ to.
Chấm, chữa bài trên bảng nhóm.
- GV nhận xét ghi điểm.
Dặn dò: về ôn lại bài
- HS nhắc lại bố cục của bài văn viết thư.
- HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề
- HS nói về ước mơ của mình.
- HS viết bài vào vở.
- HS về ôn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4(67).doc