TIẾT 1: TẬP TRUNG
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
“Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
I, Mục đích yêu cầu
1.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa ND bài học
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm
III. hoạt động dạy và học :
TUẦN 12 Ngày soạn: Thứ hai ngày thỏng 11 năm 2009 TIẾT 1: TẬP TRUNG TIẾT 2: TẬP ĐỌC “Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi I, Mục đích yêu cầu 1.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. II. đồ dùng dạy học - Tranh minh họa ND bài học - Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước và TLCH 2. Bài mới: * GT bài : Bài TĐ hôm nay giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - một nhân vật nổi tiếng trong LS Việt Nam. HĐ1: HD luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài - giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hơn ở đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH : + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? + Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những việc gì ? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ? - Yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH : + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào ? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? + Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ? - Giải nghĩa : người cùng thời + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? + Bài này có nội dung chính là gì? - GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại HĐ3: HD đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: + Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ? - Nhận xét tiết học - Dặn học tập kể truyện vừa học và CB Vẽ trứng - 3 em lên bảng. - Lắng nghe - Đọc 2 lượt (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. - Lắng nghe - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, cho ăn học. làm thư kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ... có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông M. Bắc. cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom. là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và trở thành "vua tàu thủy" - 2 em nhắc lại. - 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 3 em đọc, HS nhận xét. - 3 em đọc. - HS nhận xét. - HS tự trả lời. - Lắng nghe Tiết 2 : Toán Nhân một số với một tổng I. MụC tiêu : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. đồ dùng dạy học : - Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 2 trong SGK 2. Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Ghi 2 biểu thức lên bảng : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng - Chỉ và nêu : 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng - Gợi ý HS rút ra kết luận - GV viết công thức khái quát lên bảng : a x (b + c) = a x b + a x c HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính nhẩm - GV kết luận. Bài 2b : - Gọi HS đọc đề và bài mẫu - Yêu cầu tự làm VT, 2 em lên bảng. Bài 3 : - Gọi HS đọc BT3 - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số - Gọi HS nhắc lại Bài 4: Dành cho HS giỏi, khá nếu còn thời gian. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 57 - 2 em lên bảng. - 1 em đọc 2 BT. 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32 Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Lắng nghe Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. - HS tự làm VT. - 2 em làm vào bảng phụ. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS tự làm VT, 2 em lên bảng làm 2 cách : 500 ; 1350 - 1 em đọc. - HS tính giá trị BT, so sánh và nêu cách tính. Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau. - Lắng nghe Tiết 4: Lịch sử Chùa thời Lý I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. - Thời Lý, chùa đuược xây dựng ở nhiều nơi. - Thời Lý, chùa được XD ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. ( Dành cho HS khá, giỏi miêu tả). II. Đồ dùng dạy học : - ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà - Phiếu học tập iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ? - Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ? 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đọc thầm đoạn "Đạo Phật... thịnh đạt" và TLCH : + Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ? - Giảng : Đạo Phật từ ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ. - GV đưa ra câu hỏi : + Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?" - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - Gọi 1 số em trình bày - GV kết luận. HĐ2: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu BT. Điền dấu x vào Ê sau những ý đúng : Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật Ê Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã. Ê Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. Ê HĐ3: Làm việc cả lớp - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là 1 công trình kiến trúc đẹp. - Gọi 1 số em miêu tả ngôi chùa em biết (HS khá, giỏi ). 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 11 - 2 em lên bảng. - HS đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta. - HS dựa vào SGK, thảo luận đi đến thống nhất : Nhiều ông vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS nhận xét. - HS đọc SGK và vận dụng vốn hiểu biết để trả lời. - Đúng - Đúng - Sai - Lắng nghe - 3 em trình bày. - Cả lớp bổ sung. - 3 em đọc. - Lắng nghe Tiết 5: đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết1) I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS : - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. đồ dùng dạy học : - Đồ hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Cả lớp hát đúng bài Cho con iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? - Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ? 2. Bài mới: HĐ1: Khởi động - Cho cả lớp bắt bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu + Bài hát nói về điều gì ? + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đ/v mình ? Em có thể làm gì cho ba mẹ vui ? HĐ2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần thưởng" - Gọi 2 em biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Chất vấn HS đóng vai : Hưng: Vì sao em lại mời "bà" ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ? Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đ/v mình ? - KL : Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 1 SGK) - GV nêu yêu cầu của BT. - Gọi đại diện nhóm trình bày b, đ : đúng a, c : sai HĐ4: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - KL về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp - Gọi HS đọc Ghi nhớ 3. Dặn dò: - Nhận xét - Học bài học và CB bài tập 5 - 6 SGK - 2 em lên bảng. - Cả lớp cùng hát. - HS tự trả lời. - 2 em đóng vai Hưng và bà Hưng. - Cả lớp cùng xem. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Nhóm 4 em trao đổi. - Lần lượt 4 nhóm nêu tình huống và bày tỏ ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác trao đổi. - 2 em đọc. - Lắng nghe Ngày soạn Thứ ba ngày thỏng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Vẽ trứng I. MụC đích, yêu cầu : 1. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 họa sĩ thiên tài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. đồ dùng dạy học : - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc các đoạn trong truyện "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi, trả lời câu hỏi 2. Bài mới: * GT bài : Hôm nay, các em sẽ tập đọc 1 chuyện kể về những ngày đầu học vẽ của danh họa người Italia tên là Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. HĐ1: HD luyện đọc - Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu. HĐ2: HD tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán ? + Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH: + Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào ? + Theo em, những nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng ? + Trong những nguyên nhân trên, ... n ngửụứi vaứo cuứng nhoựm. -Goùi 6 HS leõn baỷng, chia laứm 3 nhoựm, moói nhoựm 2 HS, 1 HS ủoùc cho 1 HS ghi leõn baỷng. -Goùi 2 HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt trang 51 / SGK. * Keỏt luaọn: Con ngửụứi caàn nửụực vaứo raỏt nhieàu vieọc. Vaọy taỏt caỷ chuựng ta haừy giửừ gỡn vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực ụỷ ngay chớnh gia ủỡnh vaứ ủũa phửụng mỡnh. * Hoaùt ủoọng 3: Thi huứng bieọn: Neỏu em laứ nửụực. ỉ Muùc tieõu: Vaọn duùng nhửừng ủieàu ủaừ hoùc. ỉ Caựch tieỏn haứnh: -Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng caỷ lụựp. -Hoỷi: Neỏu em laứ nửụực em seừ noựi gỡ vụựi moùi ngửụứi ? -GV goùi 5 HS trỡnh baứy -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm nhửừng HS noựi toỏt, coự hieồu bieỏt veà vai troứ cuỷa nửụực ủoỏi vụựi sửù soỏng. 3.Cuỷng coỏ- daởn doứ: -GV nhaọn xeựt giụứ hoùc, tuyeõn dửụng nhửừng HS haờng haựi phaựt bieồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi. Nhaộc nhụỷ nhửừng HS coứn chửa chuự yự. -Daởn HS veà nhaứ hoùc thuoọc muùc Baùn caàn bieỏt. -Daởn HS veà nhaứ hoaứn thaứnh phieỏu ủieàu tra. -Phaựt phieỏu ủieàu tra cho tửứng HS. -3 HS leõn baỷng trả lời. -HS thửùc hieọn. -Moọt caõy phaựt trieồn toỏt, laự xanh, tửụi, thaõn thaỳng. Moọt caõy heựo, laự vaứng ruừ xuoỏng, thaõn meàm. -Caõy phaựt trieồn bỡnh thửụứng laứ do ủửụùc tửụựi nửụực thửụứng xuyeõn. Caõy bũ heựo laứ do khoõng ủửụùc tửụựi nửụực. +Caõy khoõng theồ soỏng ủửụùc khi thieỏu nửụực. +Nửụực raỏt caàn cho sửù soỏng cuỷa caõy. -HS laộng nghe. -HS thaỷo luaọn. -ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy trửụực lụựp. +Thieỏu nửụực con ngửụứi seừ khoõng soỏng noồi. Con ngửụứi seừ cheỏt vỡ khaựt. Cụ theồ con ngửụứi seừ khoõng haỏp thuù ủửụùc caực chaỏt dinh dửụừng hoứa tan laỏy tửứ thửực aờn. +Neỏu thieỏu nửụực caõy coỏi seừ bũ heựo, cheỏt, caõy khoõng lụựn hay naỷy maàm ủửụùc. +Neỏu thieỏu nửụực ủoọng vaọt seừ cheỏt khaựt, moọt soỏ loaứi soỏng ụỷ moõi trửụứng nửụực nhử caự, toõm, cua seừ bũ tieọt chuỷng. -HS boồ sung vaứ nhaọn xeựt. -HS laộng nghe. -HS ủoùc. -HS traỷ lụứi. +Uoỏng, naỏu cụm, naỏu canh. +Taộm, lau nhaứ, giaởt quaàn aựo. +ẹi bụi, taộm bieồn. +ẹi veọ sinh. +Taộm cho suực vaọt, rửỷa xe. +Troàng luựa, tửụựi rau, troàng caõy non. +Quay tụ. +Chaùy maựy bụm, oõ toõ. +Cheỏ bieỏn hoa quaỷ, caự hoọp, thũt hoọp, baựnh keùo. +Saỷn xuaỏt xi maờng, gaùch men. +Taùo ra ủieọn. -Con ngửụứi caàn nửụực ủeồ sinh hoaùt, vui chụi, saỷn xuaỏt noõng nghieọp, coõng nghieọp. -HS saộp xeỏp -HS ủoùc. -HS laộng nghe. -HS suy nghú ủoọc laọp ủeà taứi maứ GV ủửa ra trong voứng 5 phuựt. -HS traỷ lụứi. Ngày soạn Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I – MỤC TIấU : Giỳp HS : Rốn kĩ năng nhõn với số cú hai chữ số . Giải bài toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xột phần sửa bài. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập Luyện tập : Bài 1: HS tự đặt tớnh, tớnh rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS tớnh ngoài giấy nhỏp rồi nờu kết quả tớnh để viết vào ụ trống. Bài 3: HS tự giải bài toỏn Bài 4: HS tự làm một trong hai bài này rồi chữa bài. Củng cố – dặn dũ: Làm trong VBT Nhận xột tiết học. HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài. Tiết 2: Luyện từ và câu Tính từ ( tiếp theo) I. MụC đích, yêu cầu : 1. Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất 2. Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Bước đàu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Và tập đặt câu với từ tìm được. II. đồ dùng dạy học : - Bút dạ đỏ và vài tờ phiếu khổ lớn viết sẵn nội dung BT1/ III và BT2/ III - Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là "nghị lực" ? - Cho VD 1 số từ có tiếng "chí" có nghĩa là ý muốn bền bĩ theo đuổi một mục đích tốt đẹp ? 2. Bài mới: * GT bài: Tiết học này sẽ dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. HĐ1: HDHS tìm hiểu bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý để HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - KL : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho nhóm 2 em thảo luận trả lời - Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. + Vậy có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Phát phiếu và bút dạ cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm VT - Giúp các nhóm yếu làm bài - Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi điểm - Gọi 2 em đọc lại đoạn văn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm đôi trao đổi và tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - Gọi nhóm khác bổ sung - KL từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đặt câu và trình bày miệng - Gọi HS nhận xét 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 25 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời : tính từ trắng : trung bình từ láy trăng trắng : thấp từ ghép trắng tinh : cao - HS nhận xét. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thảo luận, phát biểu ý kiến. thêm rất vào trước tính từ trắng ề rất trắng tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất ề trắng hơn, trắng nhất - 1 em trả lời. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 số em đọc thuộc lòng. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập, gạch chân dưới các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất - Dán phiếu lên bảng thơm đậm và ngọt bay đi rất xa hoa cà phê thơm lắm trong ngà trắng ngọc trắng ngà ngọc đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn - 1 em đọc. - HS trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu hoặc VBT. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được. - Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có - 1 em đọc. - 1 số em trình bày : Quả ớt đỏ chót. Cột cờ cao chót vót. Hội khỏe Phù Đổng vui như Tết. - Lắng nghe Tiết 3: Chính tả Nghe - viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực I. MụC ĐíCH, YêU CầU : 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực 2. Làm đúng BT CT phương ngữ : tr/ ch, ươn/ ương II. đồ dùng dạy học : - Bút dạ và phiếu khổ lớn viết BT 2b III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 câu ca dao tục ngữ ở BT3 tiết trước và viết lên bảng 2. Bài mới : * GT bài: GV nêu MĐ - YC tiết học HĐ1: HD nghe viết - GV đọc cả bài viết. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai - Cho HS viết BC 1 số từ - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HD chấm chéo - Chấm vở 1 tổ HĐ2: HD làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc đoạn văn - Nhóm 2 em làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm - Yêu cầu đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - KL lời giải đúng : vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng 3. Dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị bài 13 - 2 em đọc và viết lên bảng. - Lắng nghe - Theo dõi SGK Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng, xúc động, bảo tàng - 1 em lên bảng, HS viết BC. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - Nhận xét lỗi - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Nhóm đôi thảo luận làm VBT bằng bút chì. - Các nhóm dán phiếu lên bảng rồi đọc đoạn văn. - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe Tiết 4: địa lý Đồng bằng Bắc Bộ I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đuỷongf bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộp có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. + Nhận biết đuwocj vị trí của đồng bằng Bấc Bộ trên bản đồ. - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người ii. đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông IiI. hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : - Chỉ bản đồ : dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt - Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ ? 2. Bài mới: a. HD xem lược đồ SGK và bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ - HDHS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? + ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? + Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ? - HD quan sát hình 2 để nhận xét b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ - Gọi HS đọc mục 2 và TLCH : + Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? - Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình - GV mô tả sơ lược về sông Hồng. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào ? * Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH : + Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ? + Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ? - Tổ chức cho HS trả lời, GV chốt ý và tổng kết bài 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu ghi nhớ - Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về ĐB Bắc Bộ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 12 - 2 em lên chỉ bản đồ. - 1 em trả lời. HĐ1: Cả lớp - Quan sát lược đồ - Xác định vị trí ĐB Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp thứ 2 sau ĐB Nam Bộ thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn quanh co, nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân HĐ2: Cá nhân vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ g sông Hồng - 2 em lên chỉ bản đồ. - Lắng nghe Nước sông lên rất nhanh gây ngập lụt. HĐ3: Nhóm 4 em ngăn lũ lụt cao, vững chắc, dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện tích ĐB không được bồi đắp tạo nên nhiều vùng đất trũng. đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng - HS trả lời. - Các nhóm khác nhận xét. - 2 em nêu. Mùa hạ mưa nhiều g nước sông dâng nhanh g gây lũ lụt g đắp đê. - Lắng nghe Tiết 5: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: