Tập đọc
KÉO CO
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các CH trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời:
+ Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Bài mới (28’)
- Giới thiệu bài mới.
* HĐ 2.1 : Luyện đọc.(10’)
a/ Cho HS đọc.
-GV chia đoạn: 3 đoạn SGV.
-Cho HS đọc.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên.
- Cho HS luyện đọc những câu khó : Hội làng Vũ Trấp/thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/bên nam thắng, có năm, bên nữ thắng.
b/ Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
Tuần 16 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2009 Tập đọc KÉO CO I/ MỤC TIÊU Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các CH trong SGK). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời: + Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? + Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì? - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Bài mới (28’) - Giới thiệu bài mới. * HĐ 2.1 : Luyện đọc.(10’) a/ Cho HS đọc. GV chia đoạn: 3 đoạn SGV. Cho HS đọc. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên. - Cho HS luyện đọc những câu khó : Hội làng Vũ Trấp/thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/bên nam thắng, có năm, bên nữ thắng. b/ Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. -Cho HS đọc. c/ GV diễn cảm toàn bài. * HĐ 2.2 : Tìm hiểu bài.(8’) + Đoạn 1:Cho HS đọc, quan sát tranh. + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi đó như thế nào? + Đoạn 2: Cho HS đọc. + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Đoạn 3: Cho HS đọc. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bào giờ cũng vui? * HĐ 2.3 : Đọc diễn cảm. Cho HS đọc nối tiếp. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. Cho thi đọc. - GV nhận xét, khen HS đọc hay. * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn,kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS nối tiếp đọc đoạn (2, 3 lần). -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp luyện đọc. -2 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm-quan sát tranh. - Trả lời. -HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. -HS thi giới thiệu. -Lớp nhận xét. -HS đọc thầm tiếp. -HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn. -Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn. - 3, 4 HS thi đọc đoạn. -Lớp nhận xét. Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG I/ MỤC TIÊU : - Nêu được ích lợi của lao động. BiÕt ®îc ý nghÜa cña lao ®éng. - Tích cực tham gia các hoaït ñoäng lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồ dùng , đồ vật phục vụ cho việc đóng vai. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) +Vì sao em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? +Em đã làm gì để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Bài mới (28’) * Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học. * HĐ2.1:Đọc truyện“Một ngày của Pê-Chi-A” - Đọc truyện lần 1. - Chia nhóm thảo luận theo 3 câu hỏi SGK. + GV kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của người lao động. - Gọi HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ. * HĐ 2.2 : Thảo luận nhóm.(BT1) - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của sự lười biếng lao động. * HĐ 2.3 : Đóng vai.(BT2) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét, liên hệ giáo dục. * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6 SGK. - Nhận xét tiết học. 2HS trả lời. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc lần 2. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Phát biểu ý kiến. Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Lµm bµi tËp 1 ( dßng 1, 2), bµi tËp 2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) - Làm lại BT 1 - Làm lại BT 2 * Hoạt động 2:Bài mới (28’) * Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học. -HĐ 2.1 : Luyện tập. - Bài 1/84:dòng1,2 - Bài 2/84: Tóm tắt : 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch : ?m2 Giải: Số mét vuông nền nhà lát được là : 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42 m2 - GV chấm chữa bài. * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Về nhà xem trước bài: Thương có chữ số 0 - Nhận xét tiết học. - 2HS thực hiện. - Lắng nghe. - HS đặt tính rồi tính.một số HS lên bảng. cả lớp làm vở BT. - 1HS đọc bài toán, cả lớp tìm hiểu bài. - HS tự tóm tắt rồi giải. Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2009 Chính tả (nghe-viết) KÉO CO I/ MỤC TIÊU : - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. - Lµm ®óng bµi tËp (2) a/b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ giấy A4, 1 tờ giấy khổ to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) - HS viết : tàu thuỷ , thả diều, nhảy dây - GV nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 2: Bài mới (28’) -GT bài, ghi đề. * HĐ 2.1 : Nghe-viết.(22’) a/ Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc đoạn văn, nói lại nội dung đoạn chính tả. Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai : Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, b/ GV đọc cho HS viết. GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết. GV đọc lại một lượt. c/ Chấm,chữa bài. GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét chung. * HĐ 2.2 : Làm BT2.(6’) GV chọn câu b. b/ Tìm từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât. Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. GV phát giấy A4 cho một vài HS. Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : đấu vật, nhấc, lật đật. (GV dán lên bảng tờ giấy đã ghi kết quả lời giải). * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Về nhà đố người thân giải đúng yêu cầu của BT2. - GV nhận xét tiết học. -HS lên bảng viết. -HS còn lại viết vào giấy nháp. -1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại đoạn văn. -HS luyện viết từ ngữ khó. -HS viết chính tả. -HS soát lại bài. -HS đổi tập cho nhau, soát lỗi ghi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Những HS được phát giấy làm bài vào giấy. HS còn lại làm vào VBT hoặc giấy nháp. -HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp, một số HS khác lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU : - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc( BT 1). - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT 2). - Bước đầu biết sử dụng những tục ngữ, thành ngữ ( BT 2) trong những tình huống cụ thể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ giấy khổ to. - Tranh (ảnh) về trò chơi (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’): - HS 1 : Nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước (Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi). - HS 2 : Làm bài tập III.1. * Hoạt động 2: Bài mới (28’) - Giới thiệu bài mới. * HĐ 2.1 : Làm BT1.(10’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Cho HS làm bài. GV có thể giới thiệu về một số trò chơi HS chưa biết. GV phát 4 tờ giấy cho các nhóm làm bài. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng SGV. * HĐ 2.2 : Làm BT2.(9’) Cho HS đọc yêu cầu của BT. Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu. GV nhận xét + chốt lại. * HĐ 2.3 : Làm BT3.(9’) Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc 2 ý a, b. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng SGV * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài GV nhận xét tiết học. -1 HS trả lời: Khi hỏi chuyện: + Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được nói tới. + Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. -1 HS lên làm trên bảng lớp. - Lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -Từng cặp HS trao đổi, làm bài -4 nhóm làm bài vào giấy lên dán trên bảng kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên bảng làm bài trên giấy. -HS nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. Một tình huống có thể tìm 1, 2 thành ngữ, tục ngữ. -HS nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn mình đã chọn được. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS thực hiện ®îc phÐp chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở th¬ng. - Làm được bài tËp 1( dßng 1,2 ). II/ ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. * Hoạt động 2:Bài mới(32’) * Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học. * HĐ 2.1 : Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.(8’) - Viết lên bảng : 9450: 35 = ? - Hướng đẫn : a) Đặt tính : như các tiết trước. b) Thực hiện tính : Từ trái sang phải (SGV). * HĐ 2.2 : Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục (8’). - Viết lên bảng 2448 : 24 = ? - GV hướng dẫn: Tiến hành như hoạt động 1. * HĐ 2.3 : Thực hành.(16’) Bài 1/85:bỏ dòng 3, câu a và câu b. * Hoạt động nối tiếp : (3’) - Xem lại và làm bài tập 3. - Xem bài chia cho số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - HS đọc phép tính. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - 1 HS đọc phép tính. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS tự đặt tính rồi tính vào bảng con, một số HS lên bảng. KÜ thuËt C¾t kh©u thªu s¶n phÈm tù chän Thø t, ngµy 16 th¸ng 12 n¨m2009 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU : - HS chọn được câu chuyện ( ®îc chøng kiÕn hoÆc tham gia) liªn quan ®Õn ®å ch¬i cña m×n - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ ý. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) - HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em. - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2:Bài mới (28’) - Giới thiệu bài mới. * HĐ 2.1 : Hướng dẫn HS.(6’) - Cho HS đọc đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọ ... , H2c để thảo luận và mô tả hiện tượng xảy ra. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - HS trả lời câu hỏi. Toán Tiết 79 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1.KT : -Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. 2.KN : - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số. 3.TĐ : - Tích cực trong học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) -Làm lại bài 1/86. -Nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 2: Bài mới(28’) * Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học. * Hoạt động luyện tập. Bài 1/87: (bỏ câu b bài 1). Bài 2/87: Các bước giải: - Tìm số gói kẹo. - Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo. Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp. Mỗi hộp có 160 gói: ? hộp. Giải: Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 x24 = 2880(gói). Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thi cần số hộp: 2880: 160 = 18 (hộp). Đáp số: 18 (hộp) * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Tiết học hôm nay củng cố kiến thức gì? - Nắm cách làm của các bài tập. - Xem bài : Chia cho số có ba chữ số ( tt). - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện. - Lắng nghe. - Đặt tính rồi tính, sau đó sửa bài. - Đọc đề, tóm tắt,giải rồi sửa bài. - 1 HS lên bảng,lớp làm vào vở. - Trả lời. Tập làm văn Tiết 32 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : 1.KT : - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài - thân bài- kết bài. 2.KN : - Rèn kĩ năng viết văn miêu tả. 3.TĐ : - Thêm yêu thích những đồ chơi, trò chơi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Dàn ý bài văn đồ chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) Kiểm tra 1 HS. - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Bài mới(28’) - Giới thiệu bài mới. * HĐ 2.1 : Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu.(8’) Cho HS đọc yêu cầu của bài, gợi ý. Cho HS đọc lại dàn bài. Cho HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài. + Em sẽ chọn cách mở bài nào? Trực tiếp hay gián tiếp? Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK. Cho HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài. - Cho HS đọc đoạn văn mẫu về kết bài. * HĐ 2.2 : HS viết bài.(20’) - GV nhắc lại : Các em dựa vào dàn bài để viết một bài hoàn chỉnh. - GV quan sát, giúp đỡ gợi ý cho hs yếu. - Chấm, nhận xét, * Hoạt động nối tiếp : (2’) GV thu bài. - Nhắc những HS viết bài thấy chưa tốt thì về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. -HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. - Lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý. -HS đọc lại dàn bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước. -1, 2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài của mình cho cả lớp nghe. -HS phát biểu. -HS đọc mẫu. -HS đọc mẫu + suy nghĩ cách làm. -HS viết bài. Khoa học Tiết 32 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I/ MỤC TIÊU : Học bài, HS biết. 1.KT : - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.Ngoài ra còn có khí các-bo-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, 2.KN :- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra những thành phần chính của không khí. 3.TĐ : - Ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : - Hình trang 66, 67 SGK. - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ). + Nước vôi trong. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) + Em hãy nêu 1 số tính chất của không khí ? + Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra ? + Con người đã ứng dụng 1 số tính chất của không khí vào những việc gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng đã giao từ tiết trước. * Hoạt động 2: Bài mới(28’) * Giới thiệu và ghi tên đề bài. * HĐ 2.1 : Xác định thành phần chính của không khí(16’). Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm, nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm. - GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 65 SGK để biết cách làm. Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm. GV đi tới các nhóm giúp đỡ: - Cả nhóm thảo luận và đặt ra câu hỏi : Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ? - Làm thí nghiệm như gợi ý SGK: Bước 3: Trình bày. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. - GV giảng : Qua thí nghiệm, đã phát hiện : + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. Người ta chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. * Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 66 SGK. * HĐ 2.2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.(12’) Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Nếu chuẩn bị được nước vôi trong, GV nên cho HS quan sát ngay từ trước khi vào tiết học (khoảng 30 phút) và sẽ cho HS quan sát hoặc bơm không khí vào lọ nước vôi. Xem nước vôi còn có trong nữa không ? Bước 2: HS thực hiện như chỉ dẫn của GV, quan sát các hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. HS tham khảo mục Bạn cần biết trang 67 SGK để giải thích. Bước 3: Trình bày. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiên tượng xảy ra qua thí nghiệm. Bước 4: Thảo luận cả lớp. - GV yêu cầu HS quan sát H4, H5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí (bụi, khí độc, vi khuẩn). - GV có thể cho HS nhìn thấy bụi trong không khí bằng cách che tối phòng học và để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng. Nhìn vào tia nắng đó, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong không khí. - GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi : Không khí gồm những thành phần nào ? * Kết luận : - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xi và ni tơ. Ngoài ra còn chứa các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Các nhóm trưởng báo cáo cho GV. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS chia nhóm, chuẩn bị đồ dùng học tập ra bàn. - HS đọc các mục Thực hành trang 65 SGK. - Cả nhóm thảo luận đặt ra câu hỏi. - Các nhóm quan sát và làm thí nghiệm, đọc mục Bạn cần biết trang 66 để giải thích các hiện tượng. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quảvà lí giải các hiện tượng. - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - HS chia nhóm 4, chuẩn bị đồ dùng học tập. Chú ý theo dõi hương dẫn của giáo viên - HS đọc các mục Bạn cần biết trang 67 SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiên tượng xảy ra. - Cả lớp thảo luận theo yêu cầu của GV. - HS quan sát H4, H5 trang 67 SGK. - HS quan sát bụi. - 1 số HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. Toán Tiết 80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT) I/ MỤC TIÊU : 1.KT : - Giúp HS thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. 2.KN : - Thực hiện được các bài toán dạng trên. 3.TĐ : - Tích cực trong học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. * Hoạt động 2: Bài mới(32’) * Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học. * HĐ 2.1 : Trường hợp chia hết.(8’) - Viết lên bảng:41535 : 195 = ? GV hướng dẫn như SGK. Đặt tính. Tính lần lượt từ trái sang phải. * HĐ 2.2 : trường hợp chia có dư.(8’) - Viết lên bảng: 80120 : 245 =? - Tiến hành tương tự như hoạt động 1. * HĐ 2.3 : Luyện tập.(12’) Bài 1/88: Bài 2/88: bỏ câu a b/ 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 X =306. * Hoạt động nối tiếp : (3’) - Nắm vững cách chia cho số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 1 HS đọc phép tính. - Theo dõi rồi đặt tính vào nháp. - 1 HS đọc phép tính. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. - Đặt tính rồi tính. - Nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. Luyện từ và câu Tiết 32 : CÂU KỂ I/ MỤC TIÊU : 1.KT : - HS hiểu thế nào là câu kể,tác dụng của câu kể. 2.KN :- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu để kể, tả, trình bày ý kiến. 3.TĐ : Tạo sự hứng thú học tập cho học sinh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to để viết lời giải BT. - Một số tờ giấy khổ to để viết những câu văn cho HS làm bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) - HS 1: Làm lại BT2,tiết LTVC (MRVT-Đồ chơi-trò chơi) - HS 2: Làm lại BT3. - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Bài mới (28’) - Giới thiệu bài mới. * HĐ 2.1 : Phần nhận xét (12’) - Làm BT1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT1, đọc đoạn văn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày ý kiến của mình. - GV nhận xét, chốt lại. Câu văn đó hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. - Làm BT2. Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV giao việc. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - Làm BT3. Cho HS đọc yêu cầu của BT3. GV giao việc. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng SGV. * HĐ 2.2 : Ghi nhớ.(3’) Ch HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - GV có thể nhắc lại một lần nội dung cần ghi nhớ. * HĐ 2.3 : Phần luyện tập(13’) - Làm BT1. Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể trong đoạn văn và nói rõ mỗi câu dùng để làm gì? - Cho HS làm bài. GV phát giấy đã ghi các câu văn cho các nhóm. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại SGV. - Làm BT2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc các gợi ý a, b, c, d. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại, khen những HS đặt câu hay. * Hoạt động nối tiếp : (2’) - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài học ở tiết học sau GV nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS phát biểu. -Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -4, 5 HS đọc. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -Các nhóm làm việc trên giấy. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm việc. Mỗi em viết khoảng 3 đến 5 câu kể theo một trong 4 đề bài đã cho. -Một số hãy nối tiếp nhau trình bày. -Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: