Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Giáo viên: Trần Thị Huệ - Trường tiểu học Trực Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Giáo viên: Trần Thị Huệ - Trường tiểu học Trực Bình

Tập đọc

Thư thăm bạn

I Mục đích yêu cầu :

 - Luyện đọc :

* Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt, xả thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp.

* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật

 trong nội dung bài

Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các

Cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.

 - Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư

II.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ . - HS : xem trước bài trong sách GK

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Giáo viên: Trần Thị Huệ - Trường tiểu học Trực Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Thứ ngày 20 tháng 9 năm 2007
Tập đọc 
Thư thăm bạn
I Mục đích yêu cầu :
 - Luyện đọc :
* Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt, xả thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp.
* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật
 trong nội dung bài 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các 
Cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.
 - Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư
II.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ . - HS : xem trước bài trong sách GK
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc
-Gọi1HS khá đọc cả bài trước lớpvà phần chú giải
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
-GV ghi từ khó lên bảng, hd HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc
Sau lượt đọc thứ nhất,choHS đọc nối tiếp lượt thứ 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chia sẻ chân thành.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 + Đoạn 1:Từ đầu đến chia buồn với bạn
- Cho HS đọc thầm đoạn 1và TLCH.
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?Ghi ý chính đoạn 1
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến như mình
H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết câch an ủi bạn Hồng?
H: Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3
+ Đoạn 3 :phần còn lại
H: ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đãlàm gì để động viên,giúp đõ đồng bào vùng lũ lụt?
H: Riêng Lương đã làm gì đẻ giúp đõ Hồng?
H: Bỏ ống có nghĩ là gì?
G:“khắc phục”:vượt mọi khó khăn
H: Đoạn 3 ý nói gì?
Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi
-Những dòng mở đàu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
H: Bài văn thể hiện điều gì?
-Ghi đại ý bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
-GV hd HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố-Dặn dò:Gọi 1HS đọc lại bài và nhắc lại đại ý bài.
H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
Hát.
- Đọc bài và phần chú giải, lớp theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp lượt 2
- Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
 HS theo dõi
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm đoạn 1
ý 1: Nơi bạn Lương viết thưvà lý do viết thư cho Hồng
- HS đọc thầm đoạn 2
-Học sinh trả lời – NHận xét bổ sung.
ý 2: Những lời,an ủi động viên của bạn Lương với bạn Hồng
- Đọc thầm đoạn 3
-Học sinh trả lời – NHận xét bổ sung.
+ Bỏ ống:dành dụm,tiết kiệm
ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt 
-1 em đọc thành tiếng
-Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư
-Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư
Đại ý: Tình cảm yêu thương bạn của Lương,biết chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sốngcủa Lương vui buồn cùng bạn
-4 em nhắc lại
-Mỗi em đọc 1 đoạn, lớp theo dõi, phát hiện giọng đọc
- HS theo dõi
- Đại diện của một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại đại ý
- HS trả lờitheo dõi, nhận xét.
-Liên hệ bản thân
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo.
I- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh :
* Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vả chất béo
* Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo
*Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo
* Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo
 II. Đồ dùng dạy học: GV:Các hình minh hoạ ở SGK ,Phiếu học tập- HS :Bút chì màu
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-ổn định : Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
 H- Người ta có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào ? - GV nhân xét, ghi điểm
 3- Bài mới : GTB
* Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo
-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời câu hỏi -thảo luận.
 H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ?
H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
Gọi HS trả lời câu hỏi- bổ sung - ghi câu trả lời
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày? 
H- Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày?
* Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Khi ăn cơmvới thịt,cá,gà,em cảm thấy thế nào?
Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy thế nào ?
 - Gọi HS đọc mục cần biết trong SGK tr13
Kết luận : SGK
*HĐ3:Chơi trò chơi (GV làm trong phiếu học tập
 - Cho HS thảo luận nhóm 5
1. Hoàn thànhbảng thức ăn chứa chất đạm
-Gọi 1 số nhómlên dánphiếu học tập của nhóm lên bảng
- Nhận xét, bổ sung=> KL
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài 
-Làm việc theo yêu cầu của GV
-2 HS lên bảng
- Học sinhlắng nghe.
*HS nối tiếp nhau trả lời:
-Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là:trứng ,cua,thịt...
-Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn mỡ,đậu....
-Cá,thịt lợn,thịt bò,tôm,cua,thịt gà,đậu phụng
-Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tương
-Trả lời
-Lắng nghe
2,3 HS đọc nối tiếp
-Học sinh nhắc lại
Thảo luận theo nhóm bàn
2.Hoàn thành bảng thức ănchứa chất béo
-Đại diện 1 số nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại
- Học sinh lắng nghe.
Toán
Triệu và lớp triệu(tiếp)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết đọc viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học:Củng cố bải toán vể sử dụng thống kê số liệu
- Có ý thức tự giác học tập 
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
 - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
Kiểm tra BT số 4
- GV nhận xét, ghi điểm 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
*HĐ1 : Hd đọc Và viết các số đến lớp triệu
-GVtreo bảngcác hàng,lớp đã chuẩn bị lên bảng. 
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: - Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
- Bạn nào có thể đọc số trên.
- GV hướng dẫn lại cách đọc.
+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp : GV vừa giới thiệuvừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413.
- GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.
-GVcho đọc các số sau:65.789.200,123456 .789 HĐ2 : Thực hành làm bài tập.
Bài 1:GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập , trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.
 - GV yêu cầu HS viết các số trong bài 1
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
Bài 2:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?.
- GV viết các số đó lên bảng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét
BàI 3,4 :Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
GV thu chấm 1 số bài, nhận xét.	
4 Củng cố : GV nhận xét tiết học.
Dặn dò vềnhà học bài, làm bài thêm.
Hát
-2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi.
- HS nhắc lại đề.
- Theo dõi
-1 HS lên bảng viểt,cả lớp viết vảo nháp 342 157 413
-1 số HS đọc trước lớp, nx.
- HS thực hiện tách số thành các lớp
- 1 học sinh đọc .
-Một số HS đọc cá nhân nối tiếp
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp, viết theo thứ tự.
- HS kiểm tra và nhận xét
- Các số trên gổm lớp, 5 hàng
-Hs nêu cách đọc số đọc số theo yc của GV.
- 1 HSlên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa.
-HS đọc bảng số liệu.
- HS làm bài,trả lời nội dung trong bài tập đã nêu
Lắng nghe
Đạo đức
Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu :
- Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn ,chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn,
cố gắng học tốt.
- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục ,việc học tập sẽ tốt,mọi người sẽ yêu quý.Nếu không chịu khó việc học tập sẽ bị ảnh hưởng.
- Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc,tìm cách giải quyết,khắc phục để vượt qua .
- Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy và học : GV: Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,- HS :sgk
 III .Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. ổn định : hát
 2-Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi- Gọi Hs trả lời
- GV nhận xét, ghi điểm
 3.Bài mới: Gtb - GV ghi đề
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện.
-GV đọc câu chuyện kể”Một HS nghèo vượt khó”
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
-GV cho HS trả lời câu hỏi và khẳng định
- GV theo dõi nhận xét => KL
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập :Bảng phụ )
 - GVtổ chức cho HS làm việc cả lớp
+Yêu cầu 2 HS lên bảng điều khiển các bạn trả lời:
Y/c các nhóm khác ghi n/x và bổ sung sau mỗi câu.
+GV nhận xét các kết quả làm việc của HS.
+Yêu cầu các nhóm giải thích các cách giải quyết không tốt.- GV kết luận:
*HĐ3:Liên hệ bản thânGV cho HS làm việc cặp đôi
+Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết.-GV kết luận 
 4.Củng có dặn dò: Nhận xét tiết học .
 - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu nững câu chuyện vượt .
-Học sinh lắng nghe -Trả lời .
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm và TLCH.
-HS đại diện nhóm mình trả lời câu hỏi- Nhận xét bổ sung. 
-HS làm việc nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập (bảng phụ)
-Các HS làm việc,đưa ra kq:
Dấu +: câu a,c ,f, g,I
Dấu -: câu b,d,e,h
-Lắng nghe
-HS giải thích
- 2,3 HS nhắc lại
-HS làm việc theo cặp đôi
-Trước khó khăn của bạn ta có thể giúp đỡ đôùng vên bạn.
- Học sinh lắng nghe.
Thể dục
Đi đều , đứng lại , quay sau
Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
I, Mục tiêu:
- Củng cố kĩ thuật tập đội hình đội ngũ
- Vui chơi đúng luật , hào hứng trong khi chơi
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: còi 
  ... từ ngữ quan trọng : trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em.
- GV phát bút giấy bút cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
- Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:
- Y/c HS dựa vào gợi ý để viết thư vào nháp.
- Yêu cầu HS làm bài– Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.- Gọi HS đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
4. Củng cố – Dặn dò :- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hát
- 2 HS lên bảng làm bài
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc -lớp theo dõi.
- Học sinh trả lời- Nhận xét bổ sung.
 - Học sinh lắng nghe.
-1 học sinh đọc –lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm (4 em) hoàn thành nội dung.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
-Lớp theo dõi.
- Viết thư cho một bạn trường khác 
- HS tự suy nghĩ và viết ra nháp.
- HS viết bài vào vở. 
-HS đọc lá thư mình viết, lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
TOáN: 
VIếT Số Tự NHIêN TRONG Hệ THậP PHâN
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
 +Đặc điểm của hệ thập phân.
 +Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
 +Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 - Học sinh có kỹ năng đọc, viết số nhanh, chính xác.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3.
 - HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. ổn định: Nề nếp
2. Kiểm tra:
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống để có các số tự nhiên liên tiếp:
125
127
999
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 a) 123, 124,  ,  , ,. , ., ..
 b) 110 ,120 , , ., ., .., ..
 c) 10 987 , . , 10 989 , , ., , 
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới : 
 -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
 10 đơn vị =  chục 
 10 chục = .. trăm
 10 trăm = nghìn
 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = ..trăm nghìn
H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây làứhệ thập phân.
* Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ thập phân.
H: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số , đó là những chữ số nào? 
- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
 + Chín trăm chín mươi chín.
 + Hai nghìn không trăm linh năm.
 + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
.
* Hoạt động 3: Luyện tâùp thực hành.
Bài 1
:- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét .
 - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà:
- 2-3 em nhắc lại đầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 10 đơn vị = 1chục
 10 chục = 1trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1chục nghìn
 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-HS nghe GV đọc số và viết vào vở nháp ,
1 HS lên viết trên bảng lớp.
 + 999
 + 2005
 + 685 402 793
- Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị , của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận
- 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Đọc số
 Viết số 
 Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai
 80 712
8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
 5 864
5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
Hai nghìn không trăm hai mươi
 2 020
2 nghìn, 2 chục
Năm mươi lăm nghìn năm trăm
 55 500
5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm
Chín triệu năm trăm linh chín
 9 000 509
9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài theo đáp án sau: 
 873 = 800 + 70 + 3
 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
 Bài 3:
- H : Bài tập yêu cầứu chúng ta làm gì?
- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
giá trị của chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:
 387 = 300 + 80 + 7
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét.
- HS tự sửa bài vào vở.
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Số
 45
 57
 561
 5824
 5 824 769
Giá trị của chữ số 5
 5
 50
 500
 5000
 5 000 000
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên bảng.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
- 1 HS nêu bài học ở bảng.
- HS lắng nghe.
Tuần 3
Ngày soạn : 20/ 9/ 2007
Thứ năm 20 tháng 9 năm 2007
Luyện tập Tiếng Việt
Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, đoàn kết
I. Mục tiêu :
 - Củng cố, mở rộng vốn từ nhân hậu, đoàn kết.
- Vận dụng vốn từ đã học để tìm từ, đặt câu.
II. Các hoạt động dạy – học :
ổn định.
kiểm tra .
Bài mới :
Bài 1 : - HS đọc yêu cầu.
 - GVchia bảng làm 2 cột.
 - Tổ chức thi đua giữa 2 nhóm.
 - GV nhận xét tuyên dương.
 Bài 2 : - HS nối tiếp nhau ghi từ vào đúng cột.
 - Gọi HS nhận xét.
 - GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : - Gọi HS lần lượt đứng tại chỗ tìm các câu ca dao, tục ngữ.
 - HS tìm – Lớp ghi vở bài tập.
 - GV có thể yêu cầu HS tìm nghĩa các câu tục ngữ , ca dao.
 - GV gợi ý để HS tìm.
Bài 4 : HS làm tương tự.
Bài 5 : Gọi lần lượt 6 HS lên bảng- Mỗi HS đặt 1 câu có các từ trên.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Gọi HS nhắc lại nghĩa và một số câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được.
 - GV nhận xét, tóm tắt giờ học.
********************************************************** 
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007
Luyện tập toán
Các số có 6 chữ số
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS đọc, viết phân tích các số có 6 chữ số.
 - HS biết tìm số lớn nhất, bé nhất có đủ 6 chữ số đã cho.
 - Biết nêu giá trị của mỗi chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
ổn định.
Kiểm tra.
Bài mới :
 Bài 1 : - Một HS đọc yêu cầu – GV treo bảng phụ.
 - Gọi HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở.
 - Gọi 1 số HS đọc số vừa viết được.
Bài 2 : - Một HS đọc yêu cầu.
 - 2 HS lên bảng làm bài.
 - Gọi HS nhận xét.
 - Gọi HS đọc các số vừa tìm được.
 Bài 3 : HS tự làm bài – GV thu chấm một số, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò :
 GV tóm tắt, nhận xét giờ học.
 **************************************************************
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007
Luyện tập tiếng việt
Tập làm văn :Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu :
 - HS nắm được những chú ý khi tả ngoại hình nhân vật.
 - Biết cách tả các chi tiết cụ thể của nhân vật.
 - rèn HS trả lời chính xác dùng câu văn hay.
II. Các hoạt động dạy – học :
ổn định.
Kiểm tra.
Bài mới :
GV đặt câu hỏi – HS trả lời.
 ? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì ?
 b) GV hướng dẫn HS làm bài :
 Bài 1 : - 1 HS đọc yêu cầu.
GV cho HS thảo luận theo nhóm.
Gọi tong nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu.
GV cho HS tự suy nghĩ.
Gọi từng HS trả lời các yêu cầu trong bài tập.
HS nhận xét – GV theo dõi, bổ sung.
 4. Củng cố, dặn dò :
- GV tóm tắt nhận xét giờ. 
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện tập toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu :
 - HS nắm được các lớp đã học. Biết được các hàng trong 1 lớp.
 - Biết tìm số lớn nhất, bé nhất có 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 chữ số.
 - Viết được số có 9 chữ số dựa vào yêu cầu đầu bài.
II. Các hoạt động dạy – học :
ổn định.
Kiểm tra.
Bài mới :
 a) GV đặt câu hỏi – HS trả lời.
? Các con đã học mấy lớp ? Mỗi lớp gồm mấy hàng ?
 b) Hướng dẫn HS làm bài :
 Bài 1 : Gọi HS trả lời miệng.
 Bài 2 : GV treo bảng phụ.
 Gọi HS lên bảng làm – Lớp nhận xét.
 Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu – Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
 Lớp làm vở.
 - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét, tuyên dương.
SINH HOạT LớP TUầN 3
I.Mục tiêu :
Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần tới.
Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể.
GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị : 
 Nội dung sinh hoạt :
Các tổ chuẩn bị báo cáo tình hình học tập và các hoạt khác trong tuần
GV tổng kết tuyên dương, khen thưởng cho HS
III. Nội dung sinh hoạt :
a- Hạnh kiểm
Các em có ý thức tổ chức kỉ luật tốt
Đi học chuyên cần, chấp hành tốt nội quy nhà trường
b- Học tập 
 Đa số các em có ý thức học tập tốt , hoàn thành tốt bài tập trước khi đến lớp
Truy bài sửa bài tập đầu giờ tốt
Mĩ thuật
Vẽ tranh
Đề tài các con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc
 - Biết vẽ và yêu mến các con vật
II. Chuẩn bị :
 Tranh ảnh và bài vẽ mẫu
III. Hoạt động :
Hoạt động 1. Tìm, chọn nội dung đề tài
 Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh về các con vật, yêu cầu học sinh tìm hiểu các đặc điểm của từng con vật
Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật
- Giáo viên cho học sinh xem tranh và gợi ý nêu cách vẽ
+ Vẽ phác khung hình, hình dáng chung của các con vật
+ Vẽ các bộ phận con vật
+ Tô màu, trang trí
Hoạt đông 3 : Thực hành
 Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương một số bài vẽ đẹp
 - Dặn dò
- Học sinh chọn con vật định vẽ, miêu tả đặc điểm con vật đó
- Học sinh nêu các bước vẽ
- Học sinh nhớ lại đặc điểm con vật định vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docga b1.doc